Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội

42 966 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Nội dung I - CƠ SỞ LÝ LUẬN Bản chất cấu kinh tế chuyển dịch cấu kin tế nông nghiệp 1.1 Bản chất cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành nội ngành 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ nội vùng kinh tế lãnh thổ 1.1.3 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta 11 Đặc điểm nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 11 3.Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế 13 nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 3.1 Vị trí địa lý 13 3.2 Đất đai 13 3.3 Dân số 17 3.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến chuyển dịch cấu 19 kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 3.4.1 Ảnh hưởng đến cấu kinh tế ngành khu vực nông 19 thôn ngoại thành 3.4.2 Ảnh hưởng đến cấu kinh tế vùng 22 3.4.3 Ảnh hưởng thị hóa đến nguồn lao động nơng nghiệp 24 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -1- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II - CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 Kinh nghiệm giải vấn đề dư thừa lao động trình 27 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc 1.1 Phát triển xí nghiệp địa phương để thu hút việc làm, giảm 27 sức ép đô thị 1.2 Xây dựng đô thị quy mô vừa nhỏ để giảm bớt lao động 27 nhập cư thành phố lớn 1.2.1 Vai trị thị nhỏ việc giảm bớt lao động 27 nhập cư vào thành phố lớn 1.2.2 Các lợi đô thị nhỏ việc thu hút lao động dư 28 thừa nông thôn Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 28 2.1 Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp 28 2.2 Kinh nghiệm giải vấn đề đất đai 33 2.3 Kinh nghiệm tạo việc làm giải việc làm khu vực 35 ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Kinh nghiệm hạn chế nhiễm môi trường khu vực ngoại 37 thành thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -2- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Ngày tháng 11 năm 2006,Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức kinh tế giới WTO, mở nhiều hội thách thức phát triển kinh tế Với nhiều khó khăn nguồn nhân lực chất lượng thấp, thiếu vốn, thiếu khoa học công nghệ, thiếu sở hạ tầng…, ngành kinh tế nước ta phải đối mặt với nguy thị trường “sân nhà” Điều đáng lo ngại với ngành khác, riêng với nơng nghiệp vấn đề khó giải Với mức xuất phát điểm thấp, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, người nơng dân cịn nhiều hạn chế việc tiếp cận với thị trường, nông nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm hội nhập vào kinh tế tồn cầu Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước định phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với phát triển chung nước, khu vực giới Điều thống thực từ năm 1986 đạt nhiều thành tựu song cịn nhiều khó khăn Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - phận nơng nghiệp nước khơng nằm ngồi xu hướng Tuy nhiên, nơng nghiệp Hà Nội có đặc điểm điều kiện riêng để thực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường nước nhu cầu thị trường giới tương lai gần Trong khuôn khổ viết này, em xin trình bày số sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Trong trình nhận thức chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong thầy góp ý chỉnh sửa Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -3- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 NỘI DUNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN: Bản chất cấu kinh tế chuyền dịch cấu kinh tế nông nghiệp: 1.1 Bản chất cấu kinh tế: Cơ cấu hay kết cấu thuật ngữ chung triết học, cấu trúc bên vật hay đối tượng Cơ cấu bao gồm phận hợp thành mối quan hệ tỷ lệ, hữu mặt lượng mặt chất phận thời gian không gian định Như vậy, cấu kinh tế nông nghiệp cấu trúc bên ngành nông nghiệp, bao gồm phận hợp thành ngành kinh tế nông nghiệp mối quan hệ tỷ lệ, hữu mặt lượng chất phận thời gian khơng gian định Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp có nội dung: + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành nội ngành + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ nội vùng kinh tế lãnh thổ + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 1.1.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành nội ngành: Ngành tổng thể đơn vị kinh tế thực loại chức hệ thống phân công lao động xã hội Ngành phản ánh loạt hoạt động định người trình sản xuất xã hội, phân biệt theo tính chất đặc điểm q trình cơng nghệ, đặc tính sản phẩm sản xuất chức q trình tái sản xuất Các ngành cấu kinh tế nông thôn đời phát triển gắn liền với phát triển phân cơng lao động xã hội Q trình phát triển lồi người trải qua ba phân cơng lao động xã hội: Phân công lao động xã hội lần thứ nhất, tách chăn nuôi khỏi Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -4- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngành trồng trọt Phân công lao động xã hội lần thứ hai, tách thủ công nghiệp (tiền thân ngành công nghiệp ngày nay) khỏi nông nghiệp Phân công lao động xã hội lần thứ ba, tách dịch vụ lưu thông khỏi khu vực sản xuất vật chất Như vậy, phân công lao động theo ngành sở hình thành ngành cấu ngành Phân cơng lao động phát triển trình độ cao phân chia ngành đa dạng, sâu sắc chi tiết Các ngành cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: * Ngành nông nghiệp, bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi * Ngành thủy sản * Ngành lâm nghiệp Cơ cấu ngành phạm trù kinh tế phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học - công nghệ phân công lao động xã hội… Cơ cấu ngành cấu kinh tế nông nghiệp tập hợp phận hợp thành ngành kinh tế nông nghiệp mối tương quan tỷ lệ phận cấu thành so với tổng thể Mối tương quan tỷ lệ yêu cầu phát triển cân đối ngành chi phối Cơ cấu ngành nội dung chủ yếu chiến lược phát triển ngành hạt nhân cấu kinh tế Việc xác lập cấu ngành hợp lý, thích ứng với giai đoạn phát triển có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành: + Tạo điều kiện thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước khu vực nông thôn + Đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu thị trường khai thác sử dụng có hiệu tiềm vùng nước + Tạo điều kiện thúc đẩy q trình tiến khoa học - cơng nghệ ngành sản xuất dịch vụ nông thôn Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -5- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ nội vùng kinh tế lãnh thổ: Sự phân công lao động theo ngành dẫn đến phân công lao động theo lãnh thổ, hai mặt q trình gắn bó hữu với nhau, thúc đẩy phát triển Sự phân công lao động theo ngành diễn vùng lãnh thổ định Vì cấu kinh tế vùng lãnh thổ bố trí ngành sản xuất dịch vụ theo không gian, nhằm khai thác tiềm lợi so sánh vùng Xu chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ theo hướng vào chun mơn hóa tập trung sản xuất hàng hóa tập trung có hiệu cao, mở rộng mối quan hệ với vùng chun mơn hóa khác, gắn bó cấu kinh tế vùng với nước Trong vùng lãnh thổ phải coi trọng phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên môn hóa kết hợp đa dạng hóa sở phát huy lợi vùng để định hướng chuyên môn hóa, nhờ nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa vùng Để hình thành cấu vùng kinh tế vùng lãnh thổ hợp lý trước hết cần hướng vào khu vực có điều kiện phát triển hàng hóa lớn Đó khu vực có nhiều lợi so sánh thời tiết khí hậu, đất đai, vị trí địa lý giao thơng thuận lợi, sở hạ tầng khác… Trên sở xây dựng phương án sản xuất kinh doanh nhằm trả lời câu hỏi: Trên vùng sản xuất gì? Số lượng bao nhiêu? Theo cấu hợp lý, để khai thác tốt lợi vùng, khai thác tổng hợp có hiệu nguồn lực kinh tế vùng nhằm phát triển nhanh kinh tế vùng Trên phạm vi nước địa phương, trình chuyển sang sản xuất hàng hóa, bước hình thành vùng tiểu vùng sản xuất chun mơn hóa Đó nơi sản xuất nơng sản hàng hóa ngày lớn với chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường nước Theo phương Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -6- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 án phân vùng kinh tế Chính phủ phê duyệt nước ta chia thành vùng kinh tế sinh thái là: vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, vùng đồng Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng ven biển Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Tây Nam Bộ, vùng Đông Nam Bộ 1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế: Đây nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Đại hội Đảng thứ VI (năm 1986) khẳng định việc chuyển kinh tế nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước coi trọng phát triển kinh tế nhiều thành phần Đến Nghị Đại hội IX Đảng (4/2001) xác định: “Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” Tham gia vào hoạt động kinh tế nông nghiệp bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác như: thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân, hộ gia đình Trong kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại lực lượng chủ yếu trực tiếp tạo nông sản phẩm cho kinh tế quốc dân kinh tế hộ tự chủ xu hướng chuyển dịch từ kinh tế hộ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa bước tăng tỉ lệ hộ kiêm hộ chuyên ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Xây dựng hồn thiện cấu kinh tế nơng nghiệp việc hình thành hồn thiện ba loại cấu nói theo hướng chun mơn hóa, sản xuất hàng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -7- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hóa đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng phát triển nơng nghiệp tồn diện, vững sở cơng nghiệp hóa đại hóa 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển từ trạng thái cấu kinh tế cũ sang trạng thái cấu kinh tế cho phù hợp với trình độ phát triển khoa học - công nghệ nhu cầu thị trường nhằm sử dụng hợp lý hiệu yếu tố nguồn lực đẩy nhanh trình sản xuất hàng hóa Về mặt lượng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi mối tương quan tỷ lệ phận hợp thành: ngành, vùng, thành phần kinh tế Về mặt chất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thể thay đổi phương án bố trí ngành, phận hợp thành chiến lược phát triển thay đổi tính cân đối đổi Cụ thể: Chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển từ trạng thái cấu sang cấu phù hợp với phát triển tiến khoa học công nghệ, nhu cầu thị trường nhằm sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực đất nước Sự chuyển dịch cấu ngành biểu mặt lượng thay đổi mối tương quan tỷ lệ ngành so với tổng thể ngành cấu kinh tế nơng nghiệp Cịn mặt chất, chuyển dịch cấu ngành thể thay đổi phương án bố trí ngành chiến lược phát triển vị trí ngành cấu với thay đổi tính cân đối để chuyển sang trạng thái cân đối cao Như vậy, thực chất chuyển dịch cấu ngành thực phân công lại lao động ngành cho phù hợp với yêu cầu khách quan Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -8- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nội ngành cấu kinh tế nông nghiệp phải hướng tới cấu ngành hợp lý, đa dạng, cần phát triển ngành chủ lực có nhiều lợi để đáp ứng yêu cầu nước xuất Đồng thời phải kết hợp tối ưu cấu ngành với cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Về cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng vùng kinh tế có khác Song nhìn chung cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành có giá trị kinh tế cao Ngoài vùng kinh tế sinh thái bản, nơng nghiệp hình thành vùng chun canh sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung là: Vùng lúa đồng sông Cửu Long, vùng cà phê Tây Nguyên, vùng cao su Đông Nam Bộ, ăn Nam Bộ miền núi phía Bắc, mía Duyên Hải miền Trung Đồng sông Cửu Long… Các vùng sản xuất hàng hóa tập trung có tỷ suất hàng hóa cao, chất lượng ngày đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nước Chính việc phát triển vùng chuyên canh sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung góp phần làm đậm nét thêm phương hướng phát triển vùng kinh tế sinh thái Để có sản xuất hàng hóa lớn, nơng nghiệp, nơng thơn nước ta khơng dừng lại kinh tế hộ sản xuất hàng hóa nhỏ, mà phải lên phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa lớn, kiểu mơ hình kinh tế trang trại Đối với kinh tế hợp tác phải nhanh chóng hồn thiện việc đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX Đồng thời khuyến khích mở rộng phát triển hình thức hợp tác kiểu mới, hợp tác xã có hình thức tính chất đa dạng, quy mơ trình độ khác HTX hộ nông dân tồn tại, phát triển nguyên tắc tự nguyện hộ thành viên đảm bảo lợi ích thiết thực bên Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -9- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kinh tế quốc doanh nông nghiệp tỷ trọng có xu hướng giảm song cần rà soát, xếp lại củng cố đơn vị kinh tế quốc doanh phát triển có hiệu Những đơn vị kinh tế quốc doanh yếu cần có giải pháp đổi tích cực như: thực khoán, bán cho thuê doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ chuyển sang hình thức sở hữu khác phù hợp (công ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn…) Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính chiến lược, ảnh hưởng đến mức độ tính bền vững việc tăng trưởng phát triển bền vững ngành nơng nghiệp Vì việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần thiết bởi: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội phát triển hình thành cấu kinh tế phù hợp với trình độ sản xuất Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày tăng số lượng, phong phú chủng loại, chất lượng cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo khai thác sử dụng hợp lý tiềm lợi để đảm bảo khả xuất Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xuất phát từ thực trạng cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta cịn lạc hậu, cần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực tạo điều kiện giải phóng sức sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống tăng trưởng kinh tế góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -10- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dịch cấu kinh tế nông nghiệp thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn 1.2.2 Các lợi đô thị nhỏ việc thu hút lao động dư thừa nông thôn Trước tiên, đô thị nhỏ có nhiều hội việc làm thị có dân số thấp Những ngành cơng nghiệp có khả thu hút nhiều lao động Những người nơng dân có kỹ có hội tham gia vào ngành công nghiệp dịch vụ mà tham gia vào sản xuất nông nghiệp Những đô thị nhỏ nằm thành phố khu vực nông thôn đem lại cho đặc trưng lối sống hai khu vực nên người nông dân dễ dàng định cư thành phố lớn Các chi phí thấp thành phố lớn đặc biệt hơn, mặt giao thông, đô thị thuận lợi cho việc gia nhập nông dân vùng lân cận Những người nhập cư vào thị nhỏ dễ tìm việc làm nhanh so với thị lớn Ngồi ra, thị nhỏ, người nông dân dễ dàng việc khởi kinh doanh, có điều kiện cạnh tranh thấp yêu cầu vốn Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: 2.1 Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp: Có thể thấy biến động cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trước hết qua biến động cấu đất nơng nghiệp nói chung đất canh tác số nhóm trồng nói riêng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -28- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng : Tình hình sử dụng đất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1999 - 2000 Đơn vị: 1.000 Loại đất 1990 1995 2000 Tổng diện tích I Đất nơng nghiệp - Đất trồng hàng năm - Đất vườn tạp - Đất trồng lâu năm - Đất có dùng vào chăn ni - Đất có mặt nước trồng thủy sản II Đất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên - Rừng trồng - Đất ươm trồng 209,376 101,461 80,824 12,068 6,186 0,063 2,320 33,360 209,377 99,164 75,289 12,068 7,822 0,276 3,710 34,658 12,962 21,694 0,002 209,501 95,288 68,712 11,294 10,856 0,277 4,149 33,472 10,150 23,322 0,000 Chênh lệch 2000 - 1995 126 -3,876 -6,577 -0,774 3,034 0,001 0,440 -1,185 -2,811 1,628 -0,002 2000 - 1990 126 -6,173 -12,112 -0,774 4,670 0,214 1,829 -158 10,150 23,322 0,000 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -29- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III Đất chuyên dùng IV Đất chưa sử dụng - Đất có mặt nước chưa sử dụng - Sông suối - Đất chưa sử dụng khác 28,132 44,650 1,839 33,427 9,384 32,399 43,156 1,567 34,011 7,577 40,530 40,211 3,143 32,586 4,482 8,132 -2,945 1,576 -1,426 -3,095 12,398 -4,439 1,304 -841 -4,902 Nguồn: Số liệu thống kê Sở Địa - Nhà đất thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 Qua bảng trên, nhìn tổng thấy đất nơng nghiệp bị giảm 6.000 ha, sau 10 năm Trong có nhóm có biến động mạnh mẽ diện tích canh tác: đất trồng lúa giảm 6.000 ha; đất trồng hàng năm khác giảm 6.000 ha; đất lâu năm tăng 4.500 ha, đất nuôi trồng thủy sản tăng gần 2.000 Các loại có giá trị kinh tế thấp sử dụng nhiều lao động sống có xu hướng giảm dần diện tích Cây cao su, dứa cần lao dộng hơn, cho giá trị kinh tế cao tăng dần diện tích canh tác Trong q trình thị hóa, song song với việc giảm diện tích loại trồng cần nhiều lao động, cho giá trị thu nhập không cao, gia tăng diện tích ni trồng thủy sản quy mơ đàn vật ni Trong phải kể đến gia tăng với tốc độ cao đàn bò sữa từ 4.153 năm 1999 lên đến 25.089 năm 2000 đàn lợn tương ứng 157.457 211.719 con; đàn gia cầm có xu hướng tăng chậm dần… Kết chuyển dịch nhân tố như: diện tích canh tác, diện tích gieo trồng, số đàn gia súc… thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Sau 10 năm, từ năm 1990 đến năm 2000, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm giảm gần 1,7%, ngành chăn nuôi tăng 1,1% ngành dịch vụ nông nghiệp tăng gần 1% năm Tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt giảm từ 56,2% xuống 39,9%; chăn nuôi tăng từ 22,8% lên 39,9%; ngành dịch vụ nông nghiệp tăng từ 1,7% lên 9,6% tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -30- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Có thể kết luận bước đầu phát triển nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp bình qn hàng năm có xu hướng chậm dần Giá trị sản xuất giai đoạn 1990 - 2000 tăng trưởng bình quân 2,84%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 tăng 0,63%/năm Thứ hai, cấu trồng thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng chuyển sang trồng loại tốn lao động sống Điều cho thấy thành phố có xu hướng khan lao động nông nghiệp Sự khan cho thấy, mặt, phát triển mạnh ngành phi nông nghiệp, tạo sức hút mạnh nguồn lao động từ nơng nghiệp thành phố, mặt khác giảm sút sức hấp dẫn nông nghiệp lao động Thứ ba, nhìn cách tổng thể, đất nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh khơng gây khó khăn cho nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Thứ tư, cấu sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, phạm vi tác động q trình chưa tồn diện, chủ yếu tập trung ngành chăn nuôi Thứ năm, so với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có tiềm lớn nuôi trồng thủy sản, phát triển nông, lâm nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái Thứ sáu, kinh nghiệm chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cho thấy vai trò quan trọng quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà nước trình phát triển đàn bò sữa, sản xuất cung cấp giống lợn, giống tôm nhằm đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi thủy sản Huớng tác động chinh Nhà nước khâu cơng nghệ Ngồi ra, Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -31- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 số huyện ngoại thành cịn có vai trị cung cấp tín dụng ưu đãi Nhà nước cho hộ nơng dân Điều cho phép họ có điều kiện thuận lợi tiếp cận với tiến công nghệ Thứ bảy, học phát triển đàn bò sữa thành phố Hồ Chí Minh cịn cho thấy vai trị có ý nghĩa định thành phần kinh tế nhà nước việc giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân Đồng thời cho thấy vai trị đạo lãnh đạo thành phố trình thúc đẩy Vinamilk đến với hộ chăn ni bị sữa 2.2 Kinh nghiêm giải vấn đề đất đai: Theo tinh thần Nghị định 22/HĐCP, thành phố Hồ Chí Minh khơng ban hành văn triển khai Nghị định 22, mà tuân thủ theo quy định Nghị định Giá đền bù đất đai mà Nhà nước thu hồi quy định giá chuyển nhượng đất nông nghiệp thực tế thời điểm dự án phê duyệt Tuy nhiên, đa phần dự án thẩm định giá đền bù thấp giá thị trường 10 - 15% Mặc dù vậy, hộ có đất bị thu hồi tự giác chấp hành, bên cạnh mức đền bù thiệt hại đất, người có đất bị thu hồi cịn đền bù thiệt hại tài sản đất, trợ cấp đời sống xã hội cho di chuyển chỗ địa điểm kinh doanh, chi phí chuyển đổi nghề nghiệp…Như vậy, họ nhận tổng số tiền cao giá chuyển nhượng thực tế địa điểm thời điểm có đất bị thu hồi Đây lý làm cho vấn đề giải mặt thành phố Hồ Chí Minh khơng trở thành vấn đề xúc số địa phương khác Trong trình thực hiện, với tư cách quan quản lý nhà nước đất đai, Sở Địa - Nhà đất thường theo dõi sát diễn biến thực tế để chủ động đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phố điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý số địa điểm Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -32- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bên cạnh việc chủ động điều chỉnh cách hợp lý quy hoạch sử dụng đất, Sở Địa - Nhà đất thành phố Hồ Chí Minh chủ động kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất đồng thời với chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp thành đất phi nơng nghiệp Cách làm vừa góp phần quan trọng việc đưa thay đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp vào trật tự, vừa góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước qua thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, qua thu lệ phí trước bạ theo giá đất phi nông nghiệp Từ thực tiễn giải vấn đề đất đai thành phố Hồ Chí Minh, rút số học sau đây: Thứ nhất, việc đặt mốc thời gian cho việc xác định khung giá đất nhảy vọt kẽ hở cho nạn tham nhũng Do vây, cần tạo khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh giá đất bám sát biến động giá thị trường Thứ hai, việc phân biệt đất đô thị, đất nơng thơn theo ranh giới hành không hợp lý Tại khu vực, với hai lô đất thuộc hai đơn vị hành khác khác thẩm quyền giao đất, khác quy định giá đất Thực tế hai lô mặt giá Do đó, cần có khn khổ pháp lý để định giá đất quản lý đất cho khu vực thị hóa, mà khơng phụ thuộc vào ranh giới đơn vị hành Thứ ba, quan điểm sách đền bù thu hồi đất, có hai quan điểm trái ngược nhau: quan điểm thứ cho nên đền bù theo giá thị trường, mua bán sòng phẳng Nhà nước nơng dân Theo nơng dân cảm thấy thỏa đáng, Nhà nước không cần tốn nhiều công sức để lo cho dân công ăn việc làm, mà tự dân lo liệu Quan điểm khác cho rằng, đền bù theo giá thấp giá thị trường Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho nơng dân Khi đó, ngồi quan thẩm định giá đất, Nhà nước cần có thêm quan lo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -33- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chuyển đổi nghề cho nông dân Theo quan điểm thứ hợp lý Vì thực tế Nhà nước khơng thể lo chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự tìm kiếm công ăn việc làm, người trực tiếp bố trí cơng ăn việc làm cho người lao động cụ thể 2.3 Kinh nghiệm tạo việc làm giải việc làm khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh: Khi thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu dẫn đến phận lao động nông nghiệp bị dư thừa Giải việc làm cho phận lao động vấn đề quan trọng để ổn định sống cho người dân Để bước tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho phận nông dân lao động khơng có việc làm, cấp quyền thành phố thực số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, tăng cường quản lý nguồn lao động khu vực ngoại thành xác định nhu cầu nghề nghiệp việc làm Từ năm 1995, hàng năm thành phố tổ chức điều tra lao động, việc làm khu vực ngoại thành Trên sở đó, cấp quyền tổ chức xã hội nắm bắt danh sách lao động chưa có việc làm nhu cầu tìm việc làm lao động Việc đánh giá chuyển dịch lao động, trình độ nghề nghiệp, chun mơn kỹ thuật, nhu cầu khả học nghề tạo sở cho việc thực chương trình việc làm phối hợp có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -34- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hai là, thực chương trình việc làm khu vực ngoại thành trình thị hóa Chương trình thực số biện pháp cụ thể sau: - Tổ chức đào tạo nghề gắn với bố trí việc làm theo ngành nghề phát triển nông thôn, khu công nghiệp Trong năm 1993 - 2000, thành phố xây dựng 10 trung tâm dạy nghề huyện ngoại thành cũ, nâng cấp trường công nhân kỹ thuật huyện Củ Chi, trường trung học nghề quận 7; thành lập trường cao đẳng nghề khu chế xuất Tân Thuận Các sở dạy nghề ngoại thành có khả đào tạo lao động chỗ với số lượng 20.000 học viên/năm hàng năm thu hút 6.000 - 8.000 lao động khu vực nông thôn vào nghề: sửa chữa xe máy, ô tô, lái xe, may công nghiệp, may gia dụng, khí, điện tử, điện cơng nghiệp, sơn mài, mộc, mỹ nghệ, nghề thủ công, v.v… - Gắn hoạt động dạy nghề với tổ chức hướng nghiệp, thông tin lao động, tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn Ở hầu hết huyện ngoại thành hình thành phát triển loại hình văn phịng, chi nhánh, trung tâm tư vấn việc làm Mỗi năm, sở tìm việc làm cho khoảng 30.000 lao động, có 10.000 lao động khu vực nơng thơn có việc làm doanh nghiệp, khu chế xuất - Gắn đào tạo nghề khu vực ngoại thành với chương trình xuất lao động - Giải việc làm cho lao động khu vực ngoại thành theo dự án nhỏ, vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Ngồi ra, thành phố hình thành nguồn quỹ hỗ trợ việc làm khu vực ngoại thành quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ CEP Liên đoàn lao động thành phố, quỹ Hội liên hiệp phụ nữ thành phố, quỹ hỗ trợ đào tạo nghề hội Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -35- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tổ chức đồn thể (Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, v v…) Từ rút số học sau: Một là, khơng ngừng hồn thiện chế sách tập trung giải việc làm khu vực ngoại thành, coi nhiệm vụ trọng tâm cấp bách ngành, cấp Hai là, thúc đẩy hoạt động phi nông nghiệp tạo việc làm chỗ khu vực nông thôn Ba là, tăng cường đầu tư xây dựng sở đào tạo nghề, đặc biệt trọng lao động trẻ khu vực nông thôn Bốn là, xây dựng chế phối hợp đồng đào tạo nghề với thông tin, tư vấn giới thiệu việc làm Năm là, thực đồng chế phối hợp doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất với quyền địa phương việc ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp 2.4 Kinh nghiệm hạn chế ô nhiễm môi trường khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh: a) Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: - Hồn thiện quy chế quản lý bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn, sách cụ thể quy trình công tác quản lý nhà nước môi trường - Tăng cường vai trò nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường Ủy ban nhân dân quận, huyện, phường, xã cụ thể + Ủy ban nhân dân thành phố hướng dẫn, đạo Ủy ban quận, huyện xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với yêu cầu quản lý sử dụng đất địa bàn Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -36- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Xây dựng dự án chun đề, tổ chức triển khai mơ hình mẫu quản lý môi trường để rút kinh nghiệm, nhân rộng nhiều lĩnh vực quản lý rác thải đô thị, xử lý nước thải, khí thải cơng nghiệp… + Thực có hiệu dự án nhằm giải quyêt vấn đề xúc rác thải, ô nhiễm công nghiệp, cố môi trường…nhằm phục vụ tốt yêu cầu quản lý bảo vệ môi trường - Xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm khơng khí địa bàn phục vụ yêu cầu nghiên cứu, dự báo định b) Thực chương trình phối hợp liên ngành quản lý bảo vệ môi trường như: thực chương trình vận động, hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh hợp quy cách phường, xã; xóa dần nhà vệ sinh kênh, rạch để bảo vệ nguồn nước mặt… c) Chương trình phịng, chống khắc phục ô nhiễm môi trường ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Sở Khoa học - Công nghiệp Môi trường thực số biện pháp cụ thể để hạn chế ô nhiễm môi trường như: - Lập “sách đen” doanh nghiệp sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Thành phố tổ chức khảo sát, phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường công bố “sách đen” gồm 87 xí nghiệp, nhà máy ngành sản xuất bột giấy, dệt, nhuộm, thuộc da… Đến năm 2001, có 1/3 số doanh nghiệp thực biện pháp khắc phục ô nhiễm di chuyển đến địa điểm thích hợp - Lập “sách xanh” giới thiệu rộng rãi mơ hình tiêu biểu với giải pháp kỹ thuật xử lý chất thải, thực tốt quy định bảo vệ môi trường Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -37- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung vùng ngoại thành… d) Tích cực triển khai có hiệu chương trình, dự án quản lý bảo vệ môi trường: Trong năm gần đây, thành phố thu hút triển khai có hiệu nhiều dự án quốc tế quản lý bảo vệ môi trường như: - Dự án “Nâng cao lực quản lý môi trường” UNDP tài trợ - Dự án “Quy hoạch cải thiện môi trường” vay vốn ADB - Dự án “Sản xuất hơn” SIDA - Thụy Điển tài trợ - Dự án “Quy hoạch nước thị cải tạo kênh Tàu Hủ” JICA tài trợ - Dự án “Cải tạo kênh Tân Hóa - Lị gốm” phủ Bỉ tài trợ e) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lực bảo vệ môi trường: - Thành phố tập trung tổ chức chương trình tập huấn nghiệp vụ quản lý kỹ thuật, phổ biến pháp luật môi trường cho đội ngũ cán cáccấp - Hướng dẫn huyện, xã, tổ dân phố thực chương trình hành động mơi trường nhằm lôi đông đảo tầng lớp dân cư tham gia tích cực phong trào bảo vệ mơi trường - Xây dựng mạng lưới cán chuyên trách môi trường địa phương đơn vị sở Tóm lại, từ học thành cơng chưa thành công công tác quản lý bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, rút số học kinh nghiệm sau đây: Một là, tăng cường quản lý nhà nước quản lý bảo vệ môi trường, bao gồm biện pháp sau: Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -38- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Thiết lập hệ thống quản lý nhà nước môi trường đến cấp phường - xã Ở cấp huyện, xã cần có đội ngũ cán chuyên trách, đủ lực, đào tạo, bồi dưỡng quản lý môi trường - Tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm, thẩm quyền cho cấp quận, huyện phường, xã việc quản lý, thẩm định dự án, xử phạt hành mơi trường - Thiết lập chế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường liên ngành Hai là, thực có hiệu sách khuyến khích bảo vệ môi trường, như: - Miễn giảm thuế nhập thiết bị mới, áp dụng công nghệ không gây ô nhiễm môi trường - Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp cho cơng trình xử lý chất thải - Kiên di dời đình sản xuất sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Phát hành “nhãn xanh” cho sản phẩm, sở dịch vụ kinh doanh cơng trình đạt tiêu chuẩn mơi trường - Đánh thuế phí nhiễm mơi trường sở gây ô nhiễm môi trường… Ba là, tăng cường đầu tư cho quản lý bảo vệ môi trường - Thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách cán có liên quan quản lý bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư từ nguồn vốn ngân sách để trang bị phương tiện đại phục vụ cho công tác khảo sát, đánh giá tác động môi trường phục vụ đắc lực kịp thời cho công tác nghiên cứu định Thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường nhằm thu hút nguồn lực Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -39- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Với kinh nghiệm nước bạn thành phố HCM, Hà Nội có học quý báu để xây dựng thực tốt kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế KẾT LUẬN Với phân tích sở khoa học kinh nghiệm nước thành phố giới Việt Nam, Hà Nội có sở lý luận vững để tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành nhằm đưa nông nghiệp thủ đô đạt hiệu tốt Tuy nhiên, q trình cịn gặp nhiều khó khăn cản trở mặt khách quan lẫn chủ quan Vì cần quan tâm hỗ trợ thành phố nhà nước thông qua nhiều biện pháp kinh tế như: huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có sách thu hút nhân tài, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng KHCN vào sản xuất, phát triển nâng cấp sở hạ tầng, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế thủ đô, nghiên cứu mở rộng thị trường… Ngoài ra, với đặc điểm nông nghiệp thành phố lớn, nông nghiệp Hà Nội cần tập trung phát triển loại hình du lịch sinh thái để khai thác hết tiềm vốn có nơng nghiệp, cần trọng vào vấn đề bảo vệ cải tạo môi trường, vấn đề thẩm mỹ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng thủ đô Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -40- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội chủ trương đắn hợp với xu phát triển kinh tế đất nước yêu cầu hội nhập Chúng ta cần thực tốt để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội - NXB Chính trị quốc gia Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn - NXB Thống kê Nông nghiệp Việt Nam đường CNH, HĐH - NXB Thành phố HCM Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 82 tháng 4/2004 Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 86 tháng 8/2004 Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 88 tháng 10/2004 Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 99 tháng 9/2005 Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 112 tháng 10/2006 Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 114 tháng 12/2006 10.Tạp chí Phát triển kinh tế - Số 191 tháng 9/2006 11.Tạp chí Nông nghiệp&phát triển nông thôn - Số năm 2006 12.Tạp chí Nơng nghiệp&phát triển nơng thơn - Số 15 năm 2006 13.Tạp chí Thương mại - Số 26(436) tháng - 10 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -41- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh - Khoa NN&PTNT - ĐHKTQD - Hà Nội -42- ... nơng nghiệp có nội dung: + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành nội ngành + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ nội vùng kinh tế lãnh thổ + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành. .. vực nội thành mà khu vực ngoại thành 3.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội: 3.4.1 Ảnh hưởng đến cấu kinh tế ngành khu vực nông thôn ngoại thành: ... ưu cấu ngành với cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Về cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng vùng kinh tế có khác Song nhìn chung cấu

Ngày đăng: 14/04/2013, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan