TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN LỊCH SỬ

3 683 2
TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: (3 điểm) Nêu đặc điểm kinh tế, chính trị trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại. Từ đó, rút ra điểm khác nhau cơ bản về chế độ chính trị giữa chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây? Câu 2: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân, điều kiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 3: (4 điểm) Tại sao nói thời Gúp – ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? Hết TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: (3 điểm) Nêu đặc điểm kinh tế, chính trị trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại. Từ đó, rút ra điểm khác nhau cơ bản về chế độ chính trị giữa chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây? Câu 2: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân, điều kiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 3: (4 điểm) Tại sao nói thời Gúp – ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? Hết ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử, khối 10 Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Nội dung hướng dẫn chấm Thang điểm 1 * Đặc điểm: - Kinh tế: Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp. Vì: nông nô là lực lượng lao động sản xuất chính, họ làm ra mọi của cải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt trong lãnh địa. Họ không trao đổi buôn bán với bên ngoài trừ muối và sắt. - Chính trị: Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập. Vì: Mỗi lãnh chúa như một ông vua nhỏ, mỗi lãnh địa có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong đo lường riêng, ngoài ra lãnh chúa còn có quyên “miễn trừ”. * Điểm khác nhau: - Chế độ phong kiến phương Đông: Chế độ phong kiến trung ương tập quyền. - Chế độ phong kiến phương Tây: Chế độ phong kiến phân quyền. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 - Nguyên nhân phát kiến địa lý: + Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc thị trường cao. + Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.  yêu cầu cấp thiết tìm con đường thông thương sang phương Đông - Điều kiện: Khoa học - kỹ thuật có những bước tiến bộ, nhất là ngành hàng hải. + Ngành hàng hải đã có hiểu biết mới về địa lí, đại dương và biết sử dụng la bàn, máy đo góc thiên văn + Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến quan trọng: đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngày ở các đại dương lớn - Hệ quả của phát kiến địa lý: + Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau + Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến, thương nghiệp phát triển và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Thị trường thế giới được mở rộng. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm + Hạn chế: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. 0,25 điểm 3 * Vì: Dưới vương triều Gúp - ta các yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ hình thành và phát triển: tư tưởng, chữ viết, văn học, kiến trúc. Do vậy, nét nổi bật của thời kì này là: ”Sự định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ” * Những yếu tố văn hóa truyền thống được biểu hiện cụ thể như sau: - Tôn giáo : + Đạo Phật (TK VI TCN ):Người sáng lập phật tổ Thích Ca Mâu Ni, được phát triển manh dưới triều vua Asôca đến thế kỉ VII được truyền bá khắp Ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá). + Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu: (TK IX ) Ra đời từ những tín ngưỡng cổ xưa, tôn thờ các vị thần: Brama: thần sáng tạo, Siva: thần hủy diệt, Visnu: thần bảo hộ, Indra: thần sấm sét. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo. + Hồi giáo: ( XI ) bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo nữa ở Tây Bắc Ấn Độ. - Chữ viết : Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. Chữ Pa-li viết kinh Phật. - Văn học: cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển - Về kiến trúc: - Kiến trúc phật giáo: chùa Hang, tượng phật bằng đá.và chùa Hang Át gianta - Kiến trúc Hin đu: thờ thần và đền tháp núi Mênu. - Kiến trúc Hồi giáo: với kinh đô Đêli * Như vậy: - Những yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với nhân loại, nó làm cho nền văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu và xuyên suốt thời gian lịch sử loài người. - Có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông-Tây. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm . TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 013 - 2 014 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: (3. thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? Hết TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 013 - 2 014 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối 10 Thời. thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? Hết ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử, khối 10 Hướng

Ngày đăng: 31/07/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan