TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn HÓA HỌC NÂNG CAO lớp 10

3 582 0
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn HÓA HỌC NÂNG CAO lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/3 - Mã đề thi 209 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10, BAN NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Lớp:………. Số báo danh: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau đây: (X) + O 2 o t  (Y) + H 2 O. (Z) + O 2 o t  (Y). (X) + (Y)  (Z) + H 2 O. Biết (Y) là một hợp chất khí của lưu huỳnh, có mùi hắc và là một trong các khí gây nên hiện tượng mưa axit. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. (X) không được sản xuất trong công nghiệp. B. (Y) chỉ có tính khử. C. (X) chỉ có tính oxi hóa. D. (Z) có thể tan trong dung dịch HCl. Câu 2: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. CaO. B. H 2 S. C. Na 2 S. D. O 2 . Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho đinh sắt sạch vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. (2) Cho FeO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng nguội. (3) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. (4) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vào dung dịch FeCl 2 . Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 4: Hãy chọn phát biểu chưa chính xác trong các phát biểu sau: A. Cho mẩu CuS nhỏ vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. B. Dẫn luồng khí SO 2 qua dung dịch H 2 S thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng. C. Nhỏ dung dịch HCl vào bột ZnS thấy chất bột tan ra đồng thời thoát ra khí có mùi trứng thối. D. Nhỏ dung dịch K 2 S vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy xuất hiện kết tủa đen. Câu 5: Cho phản ứng sau: Fe + H 2 SO 4 (đặc, nóng, dư) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của chất bị oxi hóa là A. 6. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 6: Cho p gam kim loại R tác dụng hết với lưu huỳnh thu được 7 3 p gam muối sunfua. Kim loại R là (cho Mg = 24; Fe = 56; Zn = 65; Na = 23) A. Na. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 7: Phản ứng nào sau đây không chứng minh H 2 S có tính khử? A. 2H 2 S + Ca(OH) 2  Ca(HS) 2 + 2H 2 O. B. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O  H 2 SO 4 + 8HCl. C. 2H 2 S + 3O 2 o t  2H 2 O + 2SO 2 . D. 2H 2 S + O 2 o t  2H 2 O + 2S. Câu 8: Có thể loại bỏ H 2 S ra khỏi hỗn hợp khí gồm H 2 S và H 2 bằng cách dẫn hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? Trang 2/3 - Mã đề thi 209 A. NaCl. B. Na 2 SO 4 . C. CuSO 4 . D. H 2 SO 4 . Câu 9: Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của lưu huỳnh A. Phản ứng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường. B. Tác dụng với hầu hết các phi kim ở nhiệt độ thích hợp và luôn thể hiện tính oxi hóa. C. Tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao và thể hiện tính oxi hoá. D. Có cả tính oxi hoá và tính khử. Câu 10: Cho phương trình phản ứng: aS + bKOH → cK 2 S + dK 2 SO 3 + eH 2 O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 5 : 6. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Câu 11: Chỉ cần dùng hóa chất nào trong những hóa chất sau để tinh chế một mẫu lưu huỳnh có lẫn tạp chất FeS (điều kiện phản ứng và các dụng cụ, thiết bị cần thiết xem như có đủ)? A. Bột Na 2 CO 3 . B. Khí SO 2 . C. Khí H 2 . D. Dung dịch HCl. Câu 12: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm? A. 2H 2 S + 3O 2 o t  2SO 2 + 2H 2 O . B. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O. C. 4FeS 2 + 11O 2 o t  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . D. S + O 2 o t  SO 2 . Câu 13: Hòa tan hợp chất X vào dung dịch axit sunfuric loãng hoặc sunfuric đậm đặc, nóng đều tạo ra khí. Công thức hóa học phù hợp của X có thể là A. FeCO 3 . B. CuS. C. Fe(OH) 3 . D. Fe(OH) 2 . Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 vào bình kín không có không khí rồi đem nung thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D. Sục khí D từ từ qua dung dịch hỗn hợp lấy dư gồm MgCl 2 và CuCl 2 thu được 4,8 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là (cho Fe = 56; S = 32; H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; Cu = 64) A. 70%. B. 90%. C. 60%. D. 80%. Câu 15: Thuốc thử thích hợp để phân biệt CO 2 và SO 2 là A. dung dịch KMnO 4 . B. NaOH đặc nóng. C. tinh thể NaCl. D. dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 16: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, vừa phản ứng được với dung dịch Na 2 SO 4 ? A. CuO. B. Fe. C. Ba(OH) 2 . D. CO 2 . Câu 17: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch FeSO 4 ? A. BaCl 2 . B. H 2 S. C. Ba(OH) 2 . D. KOH. Câu 18: Công thức đúng của quặng pirit sắt là A. FeSO 4 . B. Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. FeS 2 . D. Fe 2 O 3 . Câu 19: Bình kín dung tích không đổi chứa a mol O 2 và 2a mol SO 2 ở 100°C và 10 atm (xúc tác V 2 O 5 ). Nung nóng bình một thời gian, sau đó làm nguội bình tới 100°C thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 là d. Biểu thức tính tỉ khối (d) theo hiệu suất phản ứng (h) là (cho S = 32; O = 16; H = 1) A. 40 3h . B. 80 3h . C. 80 3a a . D. 80a 3 ah . Câu 20: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Phần lớn lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric. B. Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh khử nhiều kim loại tạo ra muối sunfua. C. Trong tự nhiên, lưu huỳnh không tồn tại ở dạng đơn chất. D. SO 2 và SO 3 là hai dạng thù hình của nguyên tố lưu huỳnh. Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Trang 3/3 - Mã đề thi 209 Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? A. NaCl + H 2 SO 4 (đặc) o t  NaHSO 4 + HCl. B. 2H 2 O 2 o t  O 2 + 2H 2 O. C. Na 2 SO 3 + 2HCl o t  2NaCl + SO 2 + H 2 O. D. FeS + 2HCl o t  FeCl 2 + H 2 S. Câu 22: Hấp thụ 2,24 lít khí SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1,5M. Muối tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là (cho Ca = 40; S = 32; O = 16; H = 1) A. Ca(HSO 3 ) 2 . B. CaSO 3 và Ca(HSO 3 ) 2 . C. CaSO 4 . D. CaSO 3 . Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 3,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là (cho Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; H = 1; O = 16; S = 32) A. 3,81. B. 4,81. C. 7,81. D. 8,61. Câu 24: Dãy các chất nào sau đây đều tan tốt trong nước? A. H 2 S; NaHSO 4 ; PbS; ZnSO 4 . B. CuS; Na 2 SO 4 ; FeS; H 2 SO 4 . C. CaS; MgSO 3 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Ag 2 S. D. Na 2 SO 3 ; Na 2 S; Mg(HSO 4 ) 2 ; K 2 SO 3 . Câu 25: Cho các phản ứng sau: (1) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 . (2) SO 2 + 2CO o boxit, 500 C  2CO 2 + S↓. (3) SO 2 + 2H 2 O + Cl 2 → H 2 SO 4 + 2HCl. (4) SO 2 + 2Mg → 2MgO + S↓. Số phản ứng trong đó SO 2 đóng vai trò là chất khử là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 26: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. CuSO 4 + H 2 S → CuS + H 2 SO 4 . B. Na 2 S + 2HCl → 2NaCl + H 2 S. C. FeCl 2 + H 2 S → FeS + 2HCl. D. ZnCl 2 + Na 2 S → 2NaCl + ZnS. Câu 27: Trong khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học, có một số khí thải gây độc hại cho sức khỏe như: Cl 2 , H 2 S, SO 2 , NO 2 , HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách tẩm một dung dịch vào nút bông ở bình thu khí, dung dịch thường được sử dụng là A. Giấm ăn. B. Nước vôi trong. C. Đồng (II) nitrat. D. Rượu etylic (cồn). Câu 28: Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 25% (loãng) thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X là (cho Mg = 24; S = 32; O = 16; H = 1) A. 25,79%. B. 31,35%. C. 27,68 %. D. 28,99 %. Câu 29: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh (ở trạng thái cơ bản) là A. 2s 2 2p 5 . B. 3s 2 3p 3 . C. 3s 2 3p 4 . D. 2s 2 3p 4 . Câu 30: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với SO 2 trong điều kiện thích hợp? A. Dung dịch KMnO 4 , dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. B. Nước Cl 2 , Au, dung dịch Ba(OH) 2 . C. P 2 O 5 , O 2 , CuO. D. Dung dịch Ba(OH) 2 , dung dịch Br 2 , CO 2 . HẾT . Trang 1/ 3 - Mã đề thi 20 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2 014 - 2 015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 , BAN NÂNG CAO. minh H 2 S có tính khử? A. 2H 2 S + Ca(OH) 2  Ca(HS) 2 + 2H 2 O. B. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O  H 2 SO 4 + 8HCl. C. 2H 2 S + 3O 2 o t  2H 2 O + 2SO 2 . D. 2H 2 S + O 2 o t  2H 2 O. 25 : Cho các phản ứng sau: (1) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 . (2) SO 2 + 2CO o boxit, 500 C  2CO 2 + S↓. (3) SO 2 + 2H 2 O + Cl 2 → H 2 SO 4 + 2HCl.

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan