Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình

117 398 0
Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Phát triển Giáo dục- Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt đóng vai trò quan trọng. Gắn liền với sự chăm lo phát triển một nền giáo dục đào tạo vững mạnh, việc xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện là hết sức quan trọng. Luật Giáo dục khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục"[23]. Chất lượng đội ngũ nhà giáo phản ánh chất lượng của giáo dục. UNESCO đã nhấn mạnh rằng: "Vai trò của giảng viên vẫn là chủ yếu mặc dù cải cách giáo dục đang xảy ra". Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đặt ra mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, hiện đại hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là lực lượng lao động lành nghề, trong đó hệ thống giáo dục TCCN cung cấp một lượng không nhỏ. Trong những năm qua, Việt Nam luôn ở trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình luôn mong muốn con em mình được theo học ở bậc đại học, cao đẳng. Chất lượng lao động nghề còn thấp, chưa ngang tầm khu vực, chưa đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vẫn còn khoảng cách giữa trình độ tay nghề của học sinh mới ra trường và nhu cầu của các doanh nghiệp.Vì vậy việc đảm bảo chất lượng giáo dục trong bậc học TCCN có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Trung cấp chuyên nghiệp là một cấp học quan trọng nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Ngày nay, công nghệ thông tin trên thế giới phát triển nhanh chóng và luôn thay đổi đã tạo cho người học có nhiều cơ hội học ở khắp nơi: Học ở thầy, học ở bạn, học trên mạng, học ở sách vở, học ở thực tiễn. Học sinh là người chủ động đi tìm tòi kiến thức, còn người thầy với vai trò hướng dẫn giúp học sinh tìm tới chân lý của khoa học. Điều đó đòi hỏi các trường TCCN phải đổi mới việc giảng dạy cho đáp ứng với giai đoạn mới, xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng không những yêu cầu của bậc học mà còn đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của xã hội. Muốn thực hiện trọng trách của mình, người giáo viên ngoài những kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo luôn phải được tự bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về mọi mặt; Phẩm chất đạo đức, tri thức, kỹ năng sư phạm nhằm bổ sung cập nhật kiến thức, nắm bắt được phưong pháp giảng dạy mới, không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn. Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình là một trong số những trường có bề dầy lịch sử về đào tạo Trung học chuyên nghiệp trước kia và nay là Trung cấp chuyên nghiệp, đã từ lâu trường là nơi cung cấp nguồn lao động cho lĩnh vực kế toán doanh nghiệp sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi thú y của địa phương và các vùng lân cận khác, góp phần đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế, ổn định xã hội của tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực trung cấp chuyên nghiệp của nhà trường chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu lao động thực tế, hiệu quả quản lý giảng dạy còn chưa cao, chưa khai thác hết tiềm năng nghề nghiệp, chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay cũng như tình hình chung của các trường TCCN trong tỉnh. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên còn tồn đọng những hạn chế, bất cập: - Tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng đào tạo của xã hội với năng lực chưa tương xứng của đội ngũ giáo viên. - Cơ cấu về trình độ, ngành nghề đào tạo,... của đội ngũ giáo viên chưa cân đối. - Vấn đề quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên chưa khoa học, chưa phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo. - Trình độ giáo viên không đồng đều, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn ở mức độ thấp. Xuất phát từ các lý do trên, nên tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Học viện Quản lý giáo dục, nhà trường nơi tôi công tác, các sở ban ngành,bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Học viện Quản lý giáo dục, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại Học viện Quản lý giáo dục. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS- TS Hà Thế Truyền đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và tận tâm giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục cùng quí thầy cô Phòng Đào tạo, Trung tâm đào tạo sau đại học - Bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị, Ban lãnh đạo Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn. Ninh Bình, tháng 6 năm 2012 Học viên Nguyễn Phương Nam DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1 BD Bồi dưỡng 2 BDCM Bồi dưỡng chuyên môn 3 BGH Ban giám hiệu 4 Bộ GD - ĐT Bộ giáo dục đào tạo 5 CBQL Cán bộ quản lý 6 CM Chuyên môn 7 ĐH Đại học 8 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 9 GV Giáo viên 10 GVDN Giáo viên dạy nghề 11 HSSV Học sinh sinh viên 12 HSSV Học sinh sinh viên 13 KT Kế toán 14 NN Nông nghiệp 15 QH Quốc hội 16 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 17 THPT Trung học phổ thông 18 TW Trung ương 19 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG 7 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 5.Giới hạn của đề tài 4 Thông qua việc phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình trong giai đoạn 2006-2011 để đưa ra một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong giai đoạn 2010- 2015 tại nhà trường 4 Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 6 1.1. Các khái niệm 6 1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trường học 6 1.1.1.1. Khái niệm quản lý 6 1.1.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trường học 10 1.1.2. Khái niệm đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục 12 1.1.3. Khái niệm bồi dưỡng, chuyên môn và bồi dưỡng chuyên môn 13 1.1.3.2. Chuyên môn 14 1.1.3.3. Bồi dưỡng chuyên môn 15 1.1.4. Biện pháp, biện pháp quản lí: 16 1.1.5. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên TCCN 16 1.2. Bậc học TCCN trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp 17 1.2.1.Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của bậc học TCCN trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp 17 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên TCCN 18 1.2.3. Yêu cầu cơ bản đối với giáo viên TCCN 19 1.3. Tầm quan trọng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên TCCN 20 1.3.1.Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên TCCN 20 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác BDCM cho ĐNGV. 22 1.3.2.1 Yếu tố chủ quan 22 1.3.2.2. Yếu tố khách quan 22 1.4. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên TCCN 23 1.4.1. Nội dung bồi dưỡng 23 1.4.2. Về phương pháp bồi dưỡng 30 1.4.3. Về hình thức bồi dưỡng 31 1.5. Nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp 31 1.6. Cơ sở pháp lý 33 1.6.1. Luật Giáo dục 33 1.6.2. Mục tiêu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới 36 Tiểu kết chương 1 37 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TẠI CHỨC NINH BÌNH 38 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 38 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư 38 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 42 2.2. Khái quát về tình hình giáo dục của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 43 2.2.1. Về quy mô giáo dục và chất lượng giáo dục 43 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 48 2.2.3. Những thuận lợi khó khăn trong công tác giáo dục đào tạo TCCN 53 2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 54 2.3.1. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 54 2.3.2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình thể hiện quan những khía cạnh sau: 58 2.4. Những kết quả và tồn tại trong quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 61 2.4.1. Những kết quả đạt được 61 2.4.2. Những tồn tại 62 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 64 Tiểu kết Chương 2 64 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TẠI CHỨC NINH BÌNH 67 3.1. Một số nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp 67 3.1.1. Quán triệt những yêu cầu đổi mới giáo dục 67 3.1.2. Đảm bảo những yêu cầu đối với việc quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 70 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi 71 3.1.4. Đảm bảo vai trò quản lý và ý thức trách nhiệm của người quản lý trong công tác bồi dưỡng chuyên môn 71 3.2. Đề xuất những biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 72 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên và các lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên 72 3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phù hợp với đặc điểm tình hình và điều kiện cụ thể 73 3.2.3. Tổ chức và chỉ đạo việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 77 3.2.4. Tạo các điều kiện cần thiết về vật chất và thực hiện đầy đủ chế độ chính sách ưu đãi cho giáo viên 80 3.2.5. Động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên nhà trường tự học, tự bồi dưỡng 83 3.2.6. Kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 86 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 90 3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 91 Tiểu kết Chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý 8 Sơ đồ 1.2: Chu trình quản lý 10 Sơ đồ 1.3 Các hình thức bồi dưỡng 31 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trường 45 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo của nhà trường trong các năm gần đây 46 Bảng 2.3 Trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên nhà trường 49 Bảng 2.4 Cơ cấu ngành nghề – trình độ chuyên môn được đào tạo của đội ngũ giáo viên nhà trường 49 Bảng 2.5 Thống kê Trình độ đào tạo và các ngành nghề của giáo viên 50 Bảng 2.6 Tham khảo ý kiến cán bộ, giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình về việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 56 Bảng 2-7 Nhận thức của giáo viên về vấn đề giáo dục nghề nghiệp 56 Bảng 2.8 Công tác bồi dưỡng nâng chuẩn của trường từ năm 2008 - 2012 57 Bảng 3.1. Kết quả thăm dò, đánh giá tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý BDCM 91 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 102 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 104 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 107 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 109 (Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý BDCM) 109 Xin thày, cô vui lòng cho biết tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật & tại chức Ninh bình bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng: 109 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển Giáo dục- Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt đóng vai trò quan trọng. Gắn liền với sự chăm lo phát triển một nền giáo dục đào tạo vững mạnh, việc xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện là hết sức quan trọng. Luật Giáo dục khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục"[23]. Chất lượng đội ngũ nhà giáo phản ánh chất lượng của giáo dục. UNESCO đã nhấn mạnh rằng: "Vai trò của giảng viên vẫn là chủ yếu mặc dù cải cách giáo dục đang xảy ra". Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đặt ra mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, hiện đại hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là lực lượng lao động lành nghề, trong đó hệ thống giáo dục TCCN cung cấp một lượng không nhỏ. Trong những năm qua, Việt Nam luôn ở trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình luôn mong muốn con em mình được theo học ở bậc đại học, cao đẳng. Chất lượng lao động nghề còn thấp, chưa ngang tầm khu vực, chưa đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vẫn còn khoảng cách giữa trình độ tay nghề của học sinh mới ra trường và nhu cầu của các doanh 1 nghiệp.Vì vậy việc đảm bảo chất lượng giáo dục trong bậc học TCCN có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Trung cấp chuyên nghiệp là một cấp học quan trọng nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Ngày nay, công nghệ thông tin trên thế giới phát triển nhanh chóng và luôn thay đổi đã tạo cho người học có nhiều cơ hội học ở khắp nơi: Học ở thầy, học ở bạn, học trên mạng, học ở sách vở, học ở thực tiễn. Học sinh là người chủ động đi tìm tòi kiến thức, còn người thầy với vai trò hướng dẫn giúp học sinh tìm tới chân lý của khoa học. Điều đó đòi hỏi các trường TCCN phải đổi mới việc giảng dạy cho đáp ứng với giai đoạn mới, xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng không những yêu cầu của bậc học mà còn đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của xã hội. Muốn thực hiện trọng trách của mình, người giáo viên ngoài những kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo luôn phải được tự bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về mọi mặt; Phẩm chất đạo đức, tri thức, kỹ năng sư phạm nhằm bổ sung cập nhật kiến thức, nắm bắt được phưong pháp giảng dạy mới, không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn. Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình là một trong số những trường có bề dầy lịch sử về đào tạo Trung học chuyên nghiệp trước kia và nay là Trung cấp chuyên nghiệp, đã từ lâu trường là nơi cung cấp nguồn lao động cho lĩnh vực kế toán doanh nghiệp sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi thú y của địa phương và các vùng lân cận khác, góp phần đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế, ổn định xã hội của tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực trung cấp chuyên nghiệp của nhà trường chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu lao động thực tế, hiệu quả quản lý giảng dạy còn chưa cao, chưa khai thác hết tiềm năng nghề nghiệp, 2 chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay cũng như tình hình chung của các trường TCCN trong tỉnh. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên còn tồn đọng những hạn chế, bất cập: - Tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng đào tạo của xã hội với năng lực chưa tương xứng của đội ngũ giáo viên. - Cơ cấu về trình độ, ngành nghề đào tạo, của đội ngũ giáo viên chưa cân đối. - Vấn đề quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên chưa khoa học, chưa phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo. - Trình độ giáo viên không đồng đều, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn ở mức độ thấp. Xuất phát từ các lý do trên, nên tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình thông qua việc tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 3.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình. 3 [...]... phỏp qun lý bi dng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh trong giai on 2006-2011 a ra mt s bin phỏp qun lý bi dng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn trong giai on 2010- 2015 ti nh trng ti tp trung nghiờn cu quỏ trỡnh qun lý BDCM cho i ng giỏo viờn ca Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh 6 Gi thuyt khoa hc Hin nay, bin phỏp qun lý bi dng chuyờn mụn cho i ng... xut mt s bin phỏp nhm hon thin cht lng qun lý bi dng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh 4 i tng v khỏch th nghiờn cu 4.1 i tng nghiờn cu Cỏc bin phỏp qun lý bi dng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh 4.2 Khỏch th nghiờn cu i ng giỏo viờn ca Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh 5.Gii hn ca ti Thụng qua vic phõn... ch th qun lý trong mt t chc nhm lm cho t chc vn hnh cú hiu qu nh mong mun 8 Hot ng qun lý th hin qua s sau: Cụng c Ch th qun lý Khỏch th qun lý Mc tiờu Phng phỏp S 1.1 Mụ hỡnh v qun lý Nh vy hiu qu ca qun lý ph thuc vo yu t ch th, khỏch th, mc tiờu, phng phỏp v cụng c qun lý Ch th qun lý cú th l cỏ nhõn, cú th l t chc Cụng c qun lý l phng tin tỏc ng ca ch th qun lý vi khỏch th Cụng c qun lý cú th... Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh trong thi gian qua - Phng phỏp chuyờn gia: Thụng qua bng hi cỏc ý kin chuyờn gia, cỏc nh qun lý v cỏc giỏo viờn cú nhiu kinh nghim kho sỏt tỡnh hỡnh i ng giỏo viờn Trng Trung cp Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh - Phng phỏp tng kt kinh nghim: Xin ý kin t cỏc giỏo viờn, la chn cỏc ý kin tt b sung vo cụng tỏc phỏt trin i ng giỏo viờn Trng Trung cp Kinh t... Trong qun lý hin nay, phng phỏp qun lý c ỳc kt t nhiu lnh vc khỏc nhau, ph thuc vo hỡnh thc, lnh vc hot ng v phong cỏch qun lý trong t chc Mc tiờu cú th do ch th qun lý ra, cng cú th do s cam kt gia ch th v khỏch th S tham gia ca khỏch th qun lý vo xỏc nh mc tiờu s nh hng n hiu qu qun lý 9 Do hot ng qun lý cu thnh t hai b phn ch th qun lý v khỏch th qun lý, cho nờn lm xut hin cỏc hot ng qun lý chuyờn... Kinh t K thut v Ti chc Ninh Bỡnh 7 3 Nhúm cỏc phng phỏp s lý thụng tin X lý cỏc kt qu nghiờn cu bng phng phỏp thng kờ toỏn hc, s dng phn mm tin hc v s dng cỏc bng biu, s phc v nghiờn cu 6 Chng 1 C S Lí LUN V QUN Lí BI DNG CHUYấN MễN CHO I NG GIO VIấN TRUNG CP CHUYấN NGHIP 1.1 Cỏc khỏi nim 1.1.1 Khỏi nim qun lý, qun lý giỏo dc v qun lý trng hc 1.1.1.1 Khỏi nim qun lý Hot ng qun lý bt ngun t vic con... chc nng trờn Cỏc chc nng qun lý cú th biu din qua s Kế hoạch hoá Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo S 1.2: Chu trỡnh qun lý 1.1.1.2 Khỏi nim qun lý giỏo dc, qun lý trng hc Theo tỏc gi Nguyn Ngc Quang: Qun lý giỏo dc (v núi riờng qun lý trng hc) l h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch, hp vi quy lut ca c quan ch th qun lý nhm lm cho h giỏo dc vn hnh theo ng li v nguyờn lý giỏo dc ca ng, thc hin cỏc... trng thỏi n nh Quỏ trỡnh Lý gm s sa sang, sp xp , i mi a vo h phỏt trin Thut ng ny ó lt t c bn cht ca hot ng qun lý giỏo dc Tỏc gi Mai Hu Khuờ cho rng: Qun lý l s tỏc ng cú mc ớch ca cỏn b qun lý i vi tp th nhng con ngi, nhm lm cho h thng hot ng bỡnh thng, gii quyt c nhim v ra [22,tr.4] Theo tỏc gi Nguyn Ngc Quang: Qun lý l tỏc ng cú mc ớch ca cỏn b qun lý k hoch ca ch th qun lý n tp th Nhng ngi lao... lm xut hin cỏc hot ng qun lý chuyờn bit tng ng ca ch th qun lý, m chỳng ta gi l chc nng qun lý * Chc nng qun lý l ni dung, phng phỏp hot ng c bn m nh ú ch th qun lý tỏc ng n i tng qun lý trong quỏ trỡnh qun lý nhm thc hin mc tiờu qun lý Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc qun lý (k c trong v ngoi nc) tuy cú ý kin cha hon ton thng nht chc nng qun lý, song v c bn ó thng nht cú 4 chc nng c bn ú l: K hoch hoỏ... qun lý l gỡ? Cú nhiu cỏch hiu v qun lý Quan im ca cỏc tỏc gi nc ngoi v qun lý F.W.Taylo (1856-1915) ngi xut thuyt Qun lý khoa hc cho rng: Qun lý l bit c iu bn mun bit ngi khỏc lm, v sau ú thy c rng h ó hon thnh cụng vic mt cỏch tt nht v r nht Theo V.G.Afanaxev: Qun lý con ngi cú ngha l tỏc ng n anh ta, sao cho hnh vi, cụng vic v hot ng ca anh ta ỏp ng c nhng yờu cu ca xó hi tp th, nhng cỏi ú cú li cho . môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình 3.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường. trạng Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình trong giai đoạn 2006-2011 để đưa ra một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên. Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Tại chức Ninh Bình. 3 3.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chất lượng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.2. Quyền của giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan