BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH CHỦ ĐỀ KHÍ CHẤT BÌNH THẢN

16 6K 11
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH CHỦ ĐỀ KHÍ CHẤT BÌNH THẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA: TÂM LÝ-GIÁO DỤC LỚP TÂM LÝ BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH CHỦ ĐỀ: KHÍ CHẤT BÌNH THẢN Giảng viên: THS Lê Thị Hân Nhóm:4 KHÍ CHẤT Khái niệm khí chất: Khí chất biểu mặt cường độ, tốc độ nhịp độ hoạt động tâm lí hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Cơ sở sinh lý khí chất • Theo Páp–lốp hoạt động thần kinh người bao gồm trình thần kinh bản: Hưng phấn ức chế Hai q trình có thuộc tính về: cường độ, linh hoạt tính cân Sự kết hợp độc đáo loại thuộc tính tạo kiểu hoạt động thần kinh người • Sau kiểu bản: • Kiểu 1: mạnh, cân bằng, linh hoạt • Kiểu 2: mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt • Kiểu 3: mạnh, không cân (hưng phấn mạnh ức chế) • Kiểu 4: yếu (hưng phấn yếu ức chế) Khí chất bình thản • Kiểu khí chất trầm – Phlecmatic: kiểu bình thản (kiểu thần kinh mạnh - cân - khơng linh hoạt) • Biểu người có khí chất bình thản Thường bình thản Thích trật Ít cởi mở, thể thăng bằng, tự, ngăn nắp rõ rệt cảm thong thả, hồn cảnh xúc trạng thái ung dung, khơng quen thuộc tình cảm hấp tấp Trong điều kiện giáo dục thuận lợi người cần cù,thạo việc,vững vàng Trong điều kiện giáo dục không thuận lợi họ thụ động,lười biếng,uể oải,thờ ơ,dững dưng với cơng việc,với thân,với sống Ưu điểm • • • • • Là loại người bình tĩnh, ln ln cân bằng, lao động kiên trì, bền bỉ sống hồn cảnh khó khăn Dễ dàng kiềm chế xúc động, tức giận, giữ vững quy tắc sống đặt Làm việc có hệ thống, khơng bị lơi lí nhỏ Nhờ người thuộc kiểu khí chất hồn thành cơng việc tốn sức lực Cần cù, ý lâu bền, kiên nhẫn; bình tĩnh, thản chín chắn Quan hệ với người mức, khơng thích ba hoa vơ ích Nhược điểm Nhận diện • Những em kiểu khí chất thường học sinh: Cần cù chịu khó, chăm học tập Nghiêm túc học tập, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc chậm với tác động Nhận thức không nhanh sâu Đại diện tiêu biểu ứng dụng Phương pháp giáo dục • Hãy bỏ qua tính u thích trừu tượng để đến chỗ thực tế • Người điềm đạm thiếu cảm xúc có nhìn khách quan, cần chuyển hướng, khơi dậy trí khơn đến tình cảm hiểu biết tha nhân, cởi mở tính tình hồn cảnh sống thay đổi • Hãy đề phịng nguy hiểm tính máy móc dẫn tới tính q tỉ mỉ, lễ nghi • Kích thích trau dồi đức tính vị tha, quan tâm đến người khác, gây thiện cảm, tận tâm, bác Phương pháp giáo dục Đối với học sinh có kiểu khí chất bình thản giáo viên cần: Tổ chức hoạt động học tập cách sôi nổi, ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt cách truyền đạt kiến thức để học sinh thích nghi Tạo tình giao tiếp học tập, khuyến khích học sinh giải tình nhiều cách khác Động viên học sinh tham gia hoạt động trường lớp đề Giáo dục khí chất Mỗi loại khí chất có đặc điểm riêng Loại có mặt tốt mặt xấu Bởi vậy, việc giáo dục khí chất, khơng phải cải tạo, biến đổi loại khí chất thành khí chất khác Việc giáo dục khí chất cho học sinh, cần tuân theo phương hướng sau: Giáo dục khí chất phải phát huy mặt tốt đồng thời phải biết hạn chế, cải tạo mặt xấu loại khí chất 2 Người thầy giáo muốn giáo dục khí chất tốt, cần biết rõ đặc điểm khí chất học sinh Cần biết rõ em thuộc loại khí chất nào, có biểu Giáo dục khí chất phải gắn bó mật thiết với việc giáo dục thuộc tính tâm lí, tượng tâm lí khác Giáo dục khí chất cần ý đến giáo dục tập thể học sinh, cần ý đến “tính tập thể” cá nhân học sinh Khí chất kiểu thần kinh tạo nên, việc làm biến đổi kiểu thần kinh khó khăn có tính ổn định cao Bởi việc giáo dục khí chất, dù cải tạo biểu xấu nó, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại Phải tiến hành thường xuyên liên tục, phải có phương pháp khoa học phù hợp với đặc điểm cá tính học sinh phù hợp với biểu khí chất Thành viên nhóm 1) Nguyễn Thị Kim Sơn 2) Trần Thị Thu Thuý 3) Lê Thị Bích 4) Võ Thị Kim Liễu 5) Võ Thị Lệ 6) Nguyễn Thị Vân Cảm ơn theo dõi cô bạn ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA: TÂM LÝ-GIÁO DỤC LỚP TÂM LÝ BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH CHỦ ĐỀ: KHÍ CHẤT BÌNH THẢN Giảng viên: THS Lê Thị Hân Nhóm:4 KHÍ CHẤT Khái niệm khí chất: Khí chất. .. phấn yếu ức chế) Khí chất bình thản • Kiểu khí chất trầm – Phlecmatic: kiểu bình thản (kiểu thần kinh mạnh - cân - không linh hoạt) • Biểu người có khí chất bình thản Thường bình thản Thích trật... thức để học sinh thích nghi Tạo tình giao tiếp học tập, khuyến khích học sinh giải tình nhiều cách khác Động viên học sinh tham gia hoạt động trường lớp đề Giáo dục khí chất Mỗi loại khí chất có

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA: TÂM LÝ-GIÁO DỤC LỚP TÂM LÝ 2

  • KHÍ CHẤT

  • Cơ sở sinh lý của khí chất

  • Khí chất bình thản

  • Ưu điểm

  • Nhược điểm

  • Nhận diện

  • Đại diện tiêu biểu

  • ứng dụng

  • Phương pháp giáo dục

  • Slide 12

  • Giáo dục khí chất

  • Slide 14

  • Thành viên nhóm

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan