Đề thi thử vật lý THPT quốc gia môn vật lý

5 331 0
Đề thi thử vật lý THPT quốc gia môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 2. THI THỬ THPT QUỐC GIA. Môn Vật lý. Năm học 2014 – 2015 Câu 1. Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 10cm. Trong quá trình dao động tỉ số lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo tác dụng lên điểm treo là 13 3 , lấy ( ) 2 2 m g s π = . Chu kì dao động của vật là: A. 1 s B. 0,8 s C. 0,5 s D. 2s Câu 2. Một vật dao động điều hòa với A=2cm, biết trong khoảng 1 chu kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ 32 π − cm/s đến π 2 cm/s là T/2. Tìm f. A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz. D. 5Hz. Câu 3.Một vật dao động điều hoà khi có li độ 1 2x cm= thì vận tốc 1 4 3v π = cm, khi có li độ 2 2 2x cm= thì có vận tốc 2 4 2v π = cm. Biên độ và tần số dao động của vật là: A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. 4 2cm và 2Hz. D. Đáp án khác. Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại V max . Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 35,0 max V là : A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12 Câu 5.Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 3cos( π 2 3 t - π 2 ) và x 2 =3 3 cos π 2 3 t (x 1 và x 2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x 1 = x 2 li độ của dao động tổng hợp là: A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm. Câu 6. Con lắc đơn sợi dây có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g = π 2 l. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là A. 0,25 B. 2 s C. 1 s D. 0,5 s Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/6) (cm), trong đó t được tính theo đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s) A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại. C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu. Câu 8. Hãy chỉ ra phát biểu đúng trong số những phát biểu sau. A. Dao động của con lắc lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là sự tự dao động. B. Dao động tự do là dao động có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất mà vị trí của vật lặp lại như cũ. D. Chu kì riêng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật nặng. Câu 9. Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox (gốc O là vị trí cân bằng của chúng) với phương trình lần lượt là x 1= 5 cos(4 t+ /2)cm; x 2 =10cos(4 t + /3) cm. Khoảng cách cực đại giữa hai điểm sáng là A. 5 cm. B. 8,5cm. C. 5cm. D. 15,7cm. Câu 10. Trong trường hợp dao động điều hòa nằm ngang dao động điều hoà, lực hồi phục dao động A. cùng pha với so với li độ. B. sớm pha π/2 so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha π/2 so với li độ. CHƯƠNG 2 (6 CÂU) Gv: Trần Diệu Đề số 2. T 1/5 Câu 11. Phương trình sóng tại hai nguồn là );)(20cos( 21 scmtauu π == . AB cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=15cm/s. C, D là hai điểm dao động với biên độ cực tiểu và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Đoạn AD có giá trị nhỏ nhất gần bằng: A.0,253cm B.0,235cm C.1,5cm D.3,0cm Câu 12. Tạo một sóng dừng trên dây bằng nguồn có tần số f=15Hz.Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 30cm/s và bề rộng của một bụng sóng là 4cm. Biên độ dao động của điểm cách nút sóng 1/3m là? A. 2 2 cm B. 4cm C. 4 2 cm D. 2 3 cm Câu 13. Một cái loa đặt trong không khí phát sóng âm đều về mọi phía. Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và sự phản xạ âm. Mức cường độ âm tại điểm A cách loa 1 m là 70 dB. Mức cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm trên đường thẳng qua A và loa, sau A và cách loa 5 m là A. 56 dB. B. 57 dB. C. 30 dB. D. 40 dB. Câu 14. Một nguồn âm (coi như nguồn điểm) phát sóng âm đều về mọi phía. Tại một điểm trên phương truyền sóng có biên độ 0,12 mm thì cường độ âm bằng tại đó bằng 1,8 W/m 2 . Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm tại điểm đó bây giờ là 0,36 mm. A. 0,6 W/m 2 . B. 2,7 W/m 2 . C. 5,4 W/m 2 . D. 16,2 W/m 2 . Câu 15. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u 1 =u 2 =acos(100πt)(mm). AB=13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC=13cm và hợp với AB một góc 120 0 , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11 B. 13 C. 9 D. 10 Câu 16. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học? A. Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng. B. Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dđ của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn. C. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng. D. Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau. CHƯƠNG 3 Câu 17. Trong mạch điện RLC nếu tần số f và hiệu điện thế U của dòng điện không đổi thì khi R thay đổi ta sẽ có: A. U L .U R = const. B. U C .U R = const. C. U C .U L = const. D. C L U U = const. Câu 18. Cường độ dòng điện luôn luôn chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp D. cả A và B đều đúng Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức thời trong đoạn mạch chậm pha 6 π so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,707. B. 0,866. C. 0,924. D. 0,999. Gv: Trần Diệu Đề số 2. T 2/5 Câu 20. Đặt điện áp u 100 2 cos t = ω (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 36 π H và tụ điện có điện dung 4 10 − π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là A. 150 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s. Câu 21. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V Câu 22. Đặt điện áp u=U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U, ω , R và C không đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại. Chọn biểu thức sai A. 2 2 2 2 0 0 1 RC RC u u U U + = B. 2 2 2 1 1 1 R RL U U U = + C. 2 2 L C C Z Z R Z= + D. 2 2 C L U R Z U R + = Câu 23. Mạch RLC nối tiếp có điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch là u 100 2 100u cos( t )(V ) π = và cường độ dòng điện qua mạch là 2 2 100 6 i cos( t )(A) π π = + . Điện trở của mạch là: A.50Ω B. 25Ω C. 25 3 Ω D. 25 6 Ω Câu 24. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 .cos 2πft (V), với f không đổi, vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần cảm và tụ điện thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có cùng một giá trị hiệu dụng là 2A. Khi đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 150W B. 100 3 W C.100W D. 200W Câu 25. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω , cảm kháng 100 3 Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t 1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t 2 = t 1 + T/4 ( với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp kín X có thể là? A. Cuộn cảm có điện trở thuần. B.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. C. Cuộn cảm thuần. D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Câu 26. Cho mạch RLC nối tiếp : Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch u=U 0 cos(ωt) . Khi thay đổi độ tự cảm đến ( ) 1 1 L π = H (H) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến ( ) 2 2 L π = H (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại = 200V. Điện dung C có giá trị : A. ( ) 200 µ π =C F B. ( ) 50 µ π =C F C. ( ) 150 µ π =C F D. ( ) 100 µ π =C F Câu 27. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. tăng điện áp lên đến 4kV. Câu 28. Một mạch dao động LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 , dòng điện cực đại là I 0 . Chu kỳ dao động là : A. 0 0 2 Q I T π = B. 0 0 4 I Q T π = C. 0 0 2 I Q T π = D. 0 2 0 2 I Q T π = Gv: Trần Diệu Đề số 2. T 3/5 Câu 29. Một mạch dao động LC lí tưởng có C = ,5 F µ L = 50 mH. Điện áp cực đại trên tụ là U max = 6V. Khi điện áp trên tụ là u= 4V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch là: A. i = 4,47 (A) B. i = 2 (A) C. i = 2 m A. D. i = 44,7 (mA) Câu 30. Trong các loại sóng vô tuyến thì A. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. B. sóng trung truyền tốt vào ban ngày. C. sóng dài truyền tốt trong nước. D. sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li. Câu 31. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 ( )mA π và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3 / 4T thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 9 2.10 .C − Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5 .ms B. 0,25 .ms C. 0,5 .s µ D. 0,25 .s µ Câu 32. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µ m đến 0,76 µ m, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S 1 S 2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S 1 , S 2 . A. a = 0,95mm B. a = 0,75mm C. a = 1,2mm D. a = 0,9mm Câu 33. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. EEEE. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm. Câu 35. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.10 14 Hz. B . 4,5.10 14 Hz. C. 7,5.10 14 Hz. D. 6,5.10 14 Hz. Câu 36. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 704 720= ⇒nm nm λ và 2 440 450= ⇒nm nm λ . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là : A. 10 B.11 C.12 D.13 Câu 37. Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 38. Điện áp giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200KV . Cho biết electron phát ra từ catốt không vận tốc đầu . Bước sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là A. 0,06Å B. 0,6Å C. 0,04Å D. 0,08Å Câu 39. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau A. tia γ , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. tia γ , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ . D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ Câu 40. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng bằng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vào yếu tố nào sau đây: Gv: Trần Diệu Đề số 2. T 4/5 A. quang phụ liờn tuc. B. quang phụ hõp thu. C. quang phụ vach phat xa. D. s phõn bụ nng lng trong quang phụ. Cõu 41. Gii hn quang in ca ng (Cu) l 0 = 0,30 m. Bit hng s h = 6,625.10 -34 J.s v vn tc truyn ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s. Cụng thoỏt ca ờlectrụn khi b mt ca ng l A.6,625.10 -19 J. B. 6,265.10 -19 J. C. 8,526.10 -19 J. D. 8,625.10 -19 J. Cõu 42. Bit cụng thoỏt ờlectron ca cỏc kim loi: canxi, kali, bc v ng ln lt l: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV v 4,14 eV. Chiu ỏnh sỏng cú bc súng 0,33 m à vo b mt cỏc kim loi trờn. Hin tng quang in khụng xy ra vi cỏc kim loi no sau õy? A. Kali v ng B. Canxi v bc C. Bc v ng D. Kali v canxi Cõu 43. Chiu ng thi hai bc x cú bc súng 0,542 m à v 0,243 m à vo catụt ca mt t bo quang in. Kim loi lm catụt cú gii hn quang in l 0,500 m à . Bit khi lng ca ờlectron l m e = 9,1.10 -31 kg. Vn tc ban u cc i ca cỏc ờlectron quang in bng A. 9,61.10 5 m/s B. 9,24.10 5 m/s C. 2,29.10 6 m/s D. 1,34.10 6 m/s Cõu 44. Bit hng s Plng h = 6,625.10 -34 J.s v ln ca in tớch nguyờn t l 1,6.10 -19 C. Khi nguyờn t hirụ chuyn t trng thỏi dng cú nng lng -1,514 eV sang trang thỏi dng cú nng lng -3,407 eV thỡ nguyờn t phỏt ra bc x cú tn s A. 2,571.10 13 Hz. B. 4,572.10 14 Hz. C. 3,879.10 14 Hz. D. 6,542.10 12 Hz. Cõu 45. Tia laze khụng cú c im no di õy ? A. n sc cao B. nh hng cao C. Cng ln D. Cụng sut ln Cõu 46. Cho phn ng ht nhõn: 3 1 2 0 D D He n+ + . Cho bit ht khi ca D l 0,0024u v tng nng lng ngh ca cỏc ht trc phn ng nhiu hn tng nng lng ngh ca cỏc ht sau phn ng l 3,25 (MeV), 1uc 2 = 931 (MeV). Xỏc nh nng lng liờn kt ca ht nhõn 2 He 3 . A. 7,7187 (MeV) B. 7,7188 (MeV) C. 7,7189 (MeV) D. 7,7186 (MeV) Cõu 47. ng v U 234 92 sau mt chui phúng x v bin i thnh Pb 206 82 . S phúng x v trong chui l A. 7 phúng x , 4 phúng x ; B. 5 phúng x , 5 phúng x C. 10 phúng x , 8 phúng x ; D. 16 phúng x , 12 phúng x Cõu 48. Lc ht nhõn l A. lc hỳt gia cỏc nuclon B. lc tng tỏc tnh in gia cỏc nuclon C. lc tỏc dng trong phm vi nguyờn t D. lc hp dn gia cỏc nuclon Cõu 49. Mt ht nhõn Li 5 3 cú nng lng liờn kt bng 26,3MeV. Bit khi lng proton mp= 1,0073u, khi lng notron m n = 1,0087u, 1u = 931MeV/c 2 . Khi lng ngh ca ht nhõn Li 5 3 bng A. 5,0111u B. 5,0675u C. 4,7179u D. 4,6916u Cõu 50: Hạt có động năng K = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm ng yờn gây ra phản ứng nPAl 30 15 27 13 ++ , khối lợng của các hạt nhân là m = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c 2 . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là A. K n = 0,8716MeV. B. K n = 0,9367MeV. C. K n = 0,2367MeV. D. K n = 0,0138MeV. Hờt . Gv: Trõn Diờu ờ sụ 2. T 5/5 . ĐỀ SỐ 2. THI THỬ THPT QUỐC GIA. Môn Vật lý. Năm học 2014 – 2015 Câu 1. Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều. dao động của vật là: A. 1 s B. 0,8 s C. 0,5 s D. 2s Câu 2. Một vật dao động điều hòa với A=2cm, biết trong khoảng 1 chu kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thi n từ 32 π − cm/s. động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại V max . Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 35,0 max V là : A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12 Câu

Ngày đăng: 31/07/2015, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. 7,7187 (MeV) B. 7,7188 (MeV) C. 7,7189 (MeV) D. 7,7186 (MeV)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan