KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

57 3.7K 57
KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 1 Trần Thò Đoan Trang LỜI CẢM TẠ ϖ Tháng sáu, màu của hoa phượng, bằng lăng, của mùa thi của chia tay. Bốn năm học đại học thắm thoát đã trôi qua. Giờ đây, những đứa sinh viên năm cuối như chúng tôi đang miệt mài cho niên học cuối cùng của mình với bao tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối. Có đứa thi môn thay thế, có đứa chọn con đường làm luận văn tốt nghiệp. Tôi đã may mắn được làm luận văn càng may mắn hơn khi được tiếp xúc làm việc cùng thầy Nguyễn Kim Châu. Biết nói sao cho hết những ân tình, những tấm lòng của thầy cô đã dành cho những đứa học trò như chúng tôi. Chỉ mong qua bài luận văn này xin cho phép tôi được bày tỏ lòng thành kính biết ơn của mình đối với thầy cô đặc biệt đối với thầy Nguyễn Kim Châu đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài luận văn này. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 2 Trần Thò Đoan Trang MỤC LỤC ϖ PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài. 7 II. Lòch sử vấn đề. 7 2.1. Không gian, thời gian nghệ thuật trong văn chương tự sự Trung Đại. 8 2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. 9 III. Mục đích vấn đề. 9 IV. Phạm vi nghiên cứu. 10 V. Phương hướng phương pháp nghiên cứu. 10 PHẦN NỘI DUNG. CHƯƠNG I: Sơ lược về tác giả, tác phẩm. 12 I. Tác giả. 12 II. Tác phẩm. 13 2.1. Thể loại. 13 2.2. Kết cấu trong Truyền Mạn Lục. 13 2.3. Giá trò nội dung. 15 2.4. Giá trò nghệ thuật. 16 CHƯƠNG II: Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. 18 I. Không gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục 18 1. Khái niệm. 18 2. Không gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. 18 2.1. Không gian thực tại. 19 2.1.1. Không gian thành thò. 19 2.1.2. Không gian làng quê. 20 2.1.3. Không gian núi rừng. 20 2.1.4. Không gian sông nước. 22 2.1.5. Không gian đền chùa. 23 2.1.6. Không gian phủ đệ-dinh thự. 24 2.1.7. Không gian chiến tranh. 26 2.2. Không gian hư ảo. 26 2.2.1. Không gian hư ảo trần thế. 27 2.2.2. Không gian tiên cảnh. 31 2.2.3. Không gian thiên đường. 34 2.2.4. Không gian đòa ngục. 35 2.3. Sự chuyển hóa giữa không gian thực tại không gian hư ảo. 36 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 3 Trần Thò Đoan Trang II. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. 39 1. Khái niệm. 39 2. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. 39 2.1. Thời gian thực tại. 39 2.1.1. Thời gian thực tại trong Truyền Mạn Lục gắn liền với biến cố lòch sử, số phận con người. 39 2.1.2. Thời gian thực tại trong Truyền Mạn Lục mang tính chất tuyến tính. 41 2.1.3. Thời gian thực tại trong Truyền Mạn Lục tương ứng với nhu cầu trần thuật. 43 2.2. Thời gian hư ảo. 46 2.2.1. Thời gian luân hồi. 46 2.2.2. Thời gian tiên cảnh. 47 2.3. Sự chuyển hóa giữa thời gian thực tại thời gian hư ảo. 48 III. Mối quan hệ giữa không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. 50 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 4 Trần Thò Đoan Trang Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục của Nguyễn Dữ là đề tài mới lạ hấp dẫn đối với những người nghiên cứu tác phẩm văn chương. Đến với đề tài này, người viết tiến hành sưu tầm khảo sát những tài liệu của các nhà nghiên cứu trước để lại. ϖ Không gian thời gian nghệ thuật trong văn chương tự sự trung đại: - Đặc trưng văn học trung đại của giáo sư Lê Trí Viễn. - Phân tích văn học từ góc độ thi pháp của Nguyễn Thò Dư Khánh. - Giáo trình thi pháp học của Đại học Huế. ϖ Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục - Văn xuôi tự sự thời trung đại của Nguyễn Đăng Na. - Mấy vấn đề về thi pháp văn học trung đại Việt Nam của Trần Đình Sử. Để góp phần làm nên sự hoàn thiện cho đề tài điều cần thiết không kém phần quan trọng mà ngươi viết quan tâm đến là phần sơ lược về tác giả tác phẩm. Dù rằng, Truyền là thể loại mới lạ không được sự chào đón nhiệt tình của những vò độc giả lúc xưa nhưng khi đến với bàn tay tài hoa của Nguyễn Dữ, tác phẩm đã trở thành “thiên cổ bút” của các bậc đại gia. Thật vậy, chỉ hai mươi câu chuyện với nội dung truyện có tính chất luận đề truyện có kết cấu phức tạp mang giá trò cao đã đem đến cho tác phẩm giàu giá trò nội dung nghệ thuật. Song, những điềàu đó chưa đủ để khẳng đònh giá trò của Truyền Mạn Lục với người đọc. Phải kể đến sự tham gia của phần không gian, thời gian trong Truyền Mạn Lục mới làm cho tác phẩm trở nên bất hủ với thời gian. Trước hết, trên cơ sở khái niệm về không gian nghệ thuật, người viết tìm hiểu về không gian nghệ thuật mà Nguyễn Dữ sử dụng trong tác phẩm. Bằng cảm thức của mình, nhà văn đã xây dựng hai phần không gian khác nhau: không gian thực tại không gian hư ảo. ϖ Không gian thực tại gồm có: không gian thành thò, không gian làng quê, không gian núi rừng, không gian sông nước, không gian đên chùa, không gian phủ đệ dinh thự, không gian chiến tranh. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 5 Trần Thò Đoan Trang ϖ Không gian hư ảo gồm có: không gian hư ảo nơi trần thế, không gian tiên cảnh, không gian thiên đường, không gian đòa ngục. Điều này phản ánh quan niệm của nhà văn chòu ảnh hưởng sâu sắc của những dòng tư tưởng phi Nho giáo những ý thức hệ tư tưởng trong nhân dân. Bên cạnh không gian nghệ thuật còn có thời gian nghệ thuật. Từ khái niệm về thời gian nghệ thuật, người viết tìm thấy sự thể nghiệm của nhà văn qua cách tạo lập hai phần thời gian nghệ thuật: thời gian thực tại thời gian hư ảo: ϖ Thời gian thực tại: - Thời gian thực tại trong Truyền Mạn Lục luôn gắn với biến cố lòch sử, số phận nhân vật. - Thời gian còn mang tính chất tuyến tính. - Thời gian này tương ứng với nhu cầu tường thuật. ϖ Thời gian hư ảo: - Thời gian luân hồi luôn gắn liền với số kiếp sự tái sinh có sự chuyển hóa giữa quá khứ-hiện tại-tương lại. - Thời gian tiên cảnh ϖ Sự chuyển hóa giữa thời gian hư ảo thời gian tiên cảnh; sự chuyển hóa giữa không gian hư ảo không gian tiên cảnh. ϖ Mối quan hệ giữa không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. Tóm lại, tài năng cùng với sự nhiệt thành của người nghệ só, Nguyễn Dữ đã đem đến cho chúng ta không gian nghệ thuật thời gian trong Truyền Mạn Lục đậm tính nhân văn. Chính đề tài đã giúp người viết nhận ra được điều đó. Nếu không có hoài bão, không có tình yêu thương nhân dân sâu nặng, nhà văn không thể viết nên nhưng trang viết truyền thần như thế. Thông qua không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật trong tác phẩm, Nguyễn Dữ đã bày tỏ quan niệm tư tưởng của mình trước hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam vào thế kỉ XVI góp phần khẳng đònh một cách thuyết phục giá trò nghệ thuật của “thiên cổ bút” không hề kém xa các tác phẩm văn chương của thời đại. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 6 Trần Thò Đoan Trang Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 7 Trần Thò Đoan Trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Từ thế kỉ X văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam cùng với thơ ca đã từng bước khẳng đònh vò trí của mình trong nền văn học dân tộc. Nói như Nguyễn Đăng Na- nhà nghiên cứu phê bình: “Văn xuôi tự sự Việt Nam không chỉ là một bộ phận cấu thành của nền văn học dân tộc mà còn là ánh xạ phản chiếu trình độ tư duy nghệ thuật của nền văn học đã sản sinh ra nó. Văn xuôi tự sự trung đại cũng vậy, vừa phản ánh tư duy nghệ thuật của người Việt Nam vừa gắn liền quá trình phát triển của văn học dân tộc” [16;3]. Trong tiến trình đó, thế kỉ XVI được xem là thời khởi sắc của văn xuôi tự sự bằng chữ Hán. Với sự ra đời của thiên cổ bútø Truyền Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Với tác phẩm này như Nguyễn Đăng Na nhận xét: “Đến với Truyền Mạn Lục, Nguyễn Dữ đã phóng thành công con tàu văn xuôi tự sự vào q đạo nghệ thuật: văn học lấy con người làm đối tượng trung tâm phản ánh” [15;13]. Xuất phát từ vò trí quan trọng đó, người viết đã chọn phần “Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục” để khảo sát. Vì vậy: - Việc khảo sát Truyền Mạn Lục nhằm khẳng đònh lại những thành công của nền văn xuôi tự sự Việt Nam trong thế kỉ XVI nói chung. - Nhằm đánh giá đúng những đóng góp về mặt nghệ thuật mà Nguyễn Dữ đã làm được trong tác phẩm Truyền Mạn Lục nói riêng. - Mặt khác, đây là tác phẩm tiêu biểu cho nền văn xuôi tự sự Việt Nam thế kỉ XVI, một số truyện ngắn trong Truyền Mạn Lục được lựa chọn giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Cho nên, việc tìm hiểu đề tài này sẽ góp phần làm phong phú kiến thức cho chúng tôi trong việc giảng dạy sau này. Cuối cùng, chính tên đề tài đã thực sự thu hút người viết. Bởi người viết nghó rằng: tác phẩm nghệ thuật được đánh giá cao phải là một tác phẩm được nhìn dưới góc độ mới lạ, hấp dẫn toàn diện. Người viết hi vọng với đề tài này,người viết sẽ khẳng đònh được rõ hơn những thành công những đóng góp về mặt nghệ thuật của Truyền Mạn Lục trong tiến trình văn học dân tộc Việt Nam. II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. Nghiên cứu tác phẩm văn chương từ đặc điểm nghệ thuật không phải mới xuất hiện gần đây mà đã có lòch sử hình thành từ xưa. Nhưng đến thế kỉ XX mới được các nhà nghiên cứu văn học chú ý phát triển khẳng đònh. Văn chương tự sự trung đại nói chung Truyền Mạn Lục nói riêng rất ít được các nhà nghiên cứu quan tâm. Bởi lẽ, việc nghiên cứu nguyên tác các tác phẩm văn chương Trung Đại gặp nhiều khó khăn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 8 Trần Thò Đoan Trang Vì vậy, việc nghiên cứu không gian, thời gian trong văn chương Trung Đại cho đến nay vẫn còn là mảnh đất còn bỏ ngỏ đang chờ người gieo hạt ươm mầm. Thế nên, đề tài này rất ít được các nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, trong quá trình làm đề tài, người viết đã cố gắng sưu tầm khảo sát những tài liệu của các nhà nghiên cứu trước đã đề cập đến vấn đề này. 2.1 . Không gian, thời gian nghệ thuật trong văn chương tự sự Trung Đại. Vấn đề này được các nhà nghiên cứu đề cập đến tuy không nhiều nhưng những vò học giả ấy đã làm cho chúng ta biết: không gian, thời gian trong văn chương Trung Đại là như thế nào: - Giáo sư Lê Trí Viễn trong Đặc trưng văn học Trung Đại có nhận xét: “Thời Trung Đại, truyện rút ngắn thời gian, không gian chỉ có trong ước mơ, huyền hoặc của người Trung Đại chẳng có bao lăm giá trò. . .” [28;79] Nếu như giáo sư Lê Trí Viễn cho chúng ta biết thời gian mang tính chất hư ảo thì trong cách nhận xét của giáo trình Đại Học Huế lại khác: - Giáo trình Thi pháp học của Đại Học Huế cho rằng: “Thời gian trong văn học cổ là thời gian tuần hoàn, có tính chất chu kì, dựa trên sự vận hành của thời tiết, mùa màng” [11;26]. Còn “Không gian thì được chia thành nhiều tầng lớp thứ bậc: trần thế, thiên đường, đòa ngục. . .” [11;32] thực chất ra, hai vấn đề trên tuy khác nhau nhưng lại bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể của không gian, thời gian nghệ thuật Trung Đại. - Trần Khánh Thành trong Thi pháp thơ Huy Cận cũng có những ý kiến đúng đắn về không gian, thời gian của văn chương Trung Đại. Ông nói: “Thời gian trong tác phẩm là sự tuần hoàn của vũ trụ trong không gian bốn mùa lưu chuyển” [25;10]. Như vậy, tác giả này đã thấy được mối quan hệ biện chứng giữa không gian thời gian trong một chỉnh thể nghệ thuật. - Nguyễn Thò Dư Khánh với Phân tích văn học từ góc độ thi pháp đã đưa ra nhận xét tinh tế hơn về không gian, thời gian trong tiểu thuyết Trung Đại. Bà cho rằng: “Tiểu thuyết Trung Đại khác các thể loại khác, một phần nhờ vào sự thay đổi các trục tọa độ trong không gian thời gian của hình tượng văn học trong tiểu thuyết” [14;37]. Tác giả còn nhấn mạnh: “Không gian, thời gian trong tiểu thuyết chỉ có tính ước lệ được tác giả sắp xếp theo trình tự vai trò người đọc gần như thụ động, họ được ví như người ngồi ở phòng xem một cuốn phim đã hoàn thành” [14;43]. - Giáo sư Trần Đình Sử trong Mấy vấn đề thi pháp học hiện đại cũng đã dề cập đến vấn đề này: “Qui luật cảm thụ toàn vẹn đã chi phối thời gian, không gian trong văn học Trung Đại” [18;367]. Ông còn nhận đònh: chính yếu tố thời gian lòch sử đã có ảnh hưởng sâu sắc đến thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Trung Đại. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 9 Trần Thò Đoan Trang Quả thật, những ý kiến đánh giá này đã góp phần làm nên diện mạo không gian thời gian nghệ thuật trong văn chương Trung Đại tạo đà phát triển trong việc nghiên cứu không gian, thời gian trong tác phẩm Truyền Mạn Lục sau này. 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục. Tiếp tục kế thừa phát huy những ý chí của các vò nghiên cứu trong không gian, thời gian trong văn chương Trung Đại, các học giả cũng đã đề cập đến đề tài này nhưng ở phương diện ít hơn nhiều. Nguyễn Đăng Na trong Văn xuôi tự sự Việt Nam thời Trung Đại tập 1 đã nhận đònh:”Không gian, thời gian trong Truyền Mạn Lục phát triển lôgic với phương thức chuyển tải nội dung. Người đọc sẽ cùng các nhân vật của truyện phiêu lưu trong thế giới huyền ảo ở bốn cõi không gian vừa phi quảng tính vừa cố đònh hình thành trong thời gian phi tuyến tính với độ đàn hồi ảo hóa có thể “co” tám thập kỉ vào một năm hoặc đang từ hiện tại “nhảy” vào quá khứ của kiếp trước bước sang tương lai của kiếp sau”[15;24]. Đây chính là ý kiến quan trọng để chúng ta tiếp xúc với không gian, thời gian nghệ thuật Truyền Mạn Lục rất trực tiếp mà không tìm thấy ở đâu xa. Giáo sư Trần Đình Sử trong Mấy vấn đề về thi pháp học hiện đại cũng có cái nhìn khá sâu vào thời gian trong Truyền Mạn Lục:”Từ Truyền Mạn Lục trở đi hệ tính thời gian lòch sử đã hoàn toàn mang tính cách của người Việt Nam”[18;372]. Ông còn nhận xét thêm:”Việc sử dụng yếu tố thời gian lòch sử phổ biến trong truyện chứng tỏ tính chất”văn sử bất phân” trong quan niệm văn học Trung Đại”[18;374]. Để chứng minh cho ý kiến đó, ông đã đi vào phân tích Chuyện Người con gái Nam Xương nhằm chứng minh cho chúng ta thấy quan niệm về thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Truyền Mạn Lục . Trên đây là những ý kiến khách quan, cụ thể trong việc nghiên cứu không gian, thời gian trong văn chương Trung Đại nói chung Truyền Mạn Lục nói riêng. Tuy nhiên, với lượng kiến thức còn hạn hẹp, đề tài này còn xa lạ với người viết. Vì thế khi bắt tay vào làm, dù cố gắng cũng không tránh thiếu sót. Người viết mong rằng: sẽ có những đề tài kế tiếp, để góp phần làm phong phú thêm phần lòch sử vấn đề. III. MỤC ĐÍCH VẤN ĐỀ. Với đề tài này, người viết đặt ra những mục đích chủ yếu sau: Khảo sát những vấn đề có tiùnh chất lí luận về không gian, thời gian nghệ thuật, vận dụng các vấn đề đó để tìm hiểu những đặc điểm của không gian, thời gian trong Truyền Mạn Lục. Góp phần tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm . Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục SV thực hiện 10 Trần Thò Đoan Trang Thông qua việc khảo sát những hình thức không gian, thời gian trong tác phẩm sẽ thấy được những tư tưởng, quan niệm của nhà văn. Từ đó có thể khảo sát khẳng đònh thuyết phục hơn những giá trò nghệ thuật nội dung của tác phẩm. IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài”Không gian, thời gian trong Truyền Mạn Lục “ đòi hỏi người viết phải xoáy sâu vào: Không gian , thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục . Bên cạnh đó, người viết đã liên hệ so sánh với”Tiễn đăng tân thoại”- một tác phẩm văn xuôi tự sự của Cù Hựu, Trung Quốc, cùng thời với Nguyễn Dữ để phân tích rõ những nét khác biệt của Truyền Mạn Lục so với tác phẩm của Trung Quốc V.PHƯƠNG HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Khi tiếp nhận đề tài này, người viết tiến hành đọc sách lí luận chung có liên quan đến không gian, thời gian nghệ thuật phần văn bản Truyền Mạn Lục. Sau đó dùng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê một cách có hệ thống nhằm dùng thực tiễn để chứng minh cụ thể sinh động cho phần lí luận chung. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu [...]... Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN MẠN LỤC ϖ I KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN MẠN LỤC 1 Khái niệm: Không gian cùng với thời gian là hình thức tồn tại của thế giới con người Trong tác phẩm nghệ thuật, con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người không gian tạo dựng là hình tượng không gian Bởi... không gian thực tại không gian hư ảo SV thực hiện 18 Trần Thò Đoan Trang Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục 2.1 Không gian thực tại Không gian thực tại là không gian mà con người tồn tại không nằm ngoài sự vận động của các sự vật hiện tượng Trong Truyền Mạn Lục, Nguyễn Dữ đã thể hiện được cá tính sáng tạo của mình trong việc vận dụng không gian thực tại qua các không. . .Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CHƯƠNG 1: SV thực hiện 11 Trần Thò Đoan Trang Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn LụcLƯC VỀ TÁC GIẢ-TÁC PHẨM ϖ I TÁC GIẢ Nguyễn Dữ là ẩn só của thế kỉ XVI Truyền Mạn Lục là đứa con tinh thần của ông Vấn đề này không ai nghi ngờ Nhưng... xếp, tổ chức, sáng tạo biểu hiện quan niệm nhà văn 2 Không gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục Đối với nhà văn, không gian nghệ thuật là hình thức nghệ thuật ngôn từ Chính từ không gian ấy, người nghệ só đã bộc lộ, giãi bày những cảm xúc của riêng mình Nguyễn Dữ cũng thế, đến với Truyền Mạn Lục ta thấy được sự tự ý thức về không gian của con người Do đó, cảm thức về không gian của nhà văn thể... từng không gian cụ thể cho từng nhân vật cụ thể trong tác phẩm của mình SV thực hiện 20 Trần Thò Đoan Trang Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục Truyền Mạn Lục đã dánh dấu sự xuất hiện của không gian núi rừng với sự xuất hiện của những ẩn só hay những người đạo nhân có phép thuật để trừ ma, diệt yêu quái giúp người đời Ngoài những nhân vật chính diện xuất hiện trong không gian. .. những hình tượng có thực trong nhân gian để tái hiện chúng ở các dạng thức khác nhau trong không gian Ở đó mọi cảm xúc đều được thăng hoa bởi bàn tay của người sáng tạo ra chúng Thế nên Truyền Mạn Lục mang không gian hư ảo đầy quái lạ nhưng khiến ta mở rộng tầm nhìn 2.3 Sự chuyển hóa giữa không gian thực tại không gian hư ảo Đến với không gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục là ta đã đến với... đại diện cho những chuẩn mực đạo đức nhân cách xã hội lúc bấy giờ 2.1.6 Không gian phủ đệ-dinh thự Mặc dù xuất hiện trong Truyền Mạn Lục, hình thức không gian này không nhiều Nhưng qua những câu chuyện: Chuyện nàng Túy Tiêu; Cuộc nói SV thực hiện 24 Trần Thò Đoan Trang Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục chuyện thơ ở Kim Hoa; chuyện gã trà đồng giáng sinh; Phạm Tử Hư lên chơi... cười, không có nước mắt nhưng chẳng qua chỉ là thế giới của mộng ảo không thực Trần gian dù đau khổ SV thực hiện 34 Trần Thò Đoan Trang Không gian thời gian nghệ thuật trong Truyền Mạn Lục nhưng không thiếu sự sống, nó có cả niềm vui lẫn nỗi buồn Sống trong thế giới ấy con người mới thấy hạnh phúc vì thế con người dù sống ở đâu vẫn luôn hướng về cuộc sống trần gian 2.2.4 Không gian đòa ngục Không. .. không gian nghệ thuật ta sẽ thấy được thế giới sáng tạo của người nghệKhông gian nghệ thuật có ranh giới khác biệt với không gian vật chất bên ngoài Không gian này mở ra điểm nhìn, cách nhìn bao giờ cũng gắn liền với cảm xúc y,ù nghóa nhân sinh Trung tâm Học o sư ĐH Cần Thơcó viết trong Nhữngtập nghiên cứu Như giá liệu Trần Đình Sử @ Tài liệu học thế giới nghệ thuật thơ: Không gian nghệ thuật. .. thơ: Không gian nghệ thuật là mô hình nghệ thuật về thế giới nghệ thuật mà con người đang sống, đang cảm thấy vò trí, số phận của mình trong đó Không gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm con người góp phần biểu hiện quan niệm ấy”[20;373] Từ đònh nghóa của giáo sư, ta rút ra cách hiểu về không gian nghệ thuật như sau: Không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm, là môi trường hoạt . 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC. ϖ I. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC. 1. Khái niệm: Không gian. tài Không gian, thời gian trong Truyền Kì Mạn Lục “ đòi hỏi người viết phải xoáy sâu vào: Không gian , thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục

Ngày đăng: 13/04/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan