Đề đề nghị ôn thi tốt nghiệp và Học Kỳ 2 môn vật lý lớp 12 của các trường THPT tại Thành Phố HCM (46)

4 183 0
Đề đề nghị ôn thi tốt nghiệp và Học Kỳ 2 môn vật lý lớp 12 của các trường THPT tại Thành Phố HCM (46)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT TPHCM TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ ĐỀ NGH THI HKII MÔN: LÝ Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0 0,825 m λ µ = . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0 1 2 λ λ = và 0 2 3 4 λ λ = vào catốt. Cho h = 6,6.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. Tìm độ lớn của hiệu điện thế hãm. A. 2V B. 0,5V C. 1V. D. 1,5V Câu 2: Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng? A. Tổng độ hụt khối của các hạt. B. Tổng khối lượng của các hạt. C. Tổng số nuclôn của các hạt. D. Tổng vectơ động lượng của các hạt. Câu 3: Kích thích cho một khối hơi hrô phát sáng. Khi khối hrô phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy được thì nó: A. Chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy được và các bức xạ trong vùng hồng ngoại. B. Đồng thời phát ra các bức xạ trong vùng hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy được. C. Chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được. D. Chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy được và các bức xạ trong vùng tử ngoại. Câu 4: Một chùm tia sáng hẹp(coi như một tia sáng) có màu trắng đi trong không khí đến mặt phân cách giữa không khí và nước với góc tới i = 30 0 . Khi này tia khúc xạ vào trong nước: A. Bò tán sắc thành một chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. B. Bò tán sắc thành một chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất. C. Có góc khúc xạ lớn hơn 30 0 nhưng vẫn có màu trắng. D. Có góc khúc xạ nhỏ hơn 30 0 nhưng vẫn có màu sáng trắng. Câu 5: 60 27 Co là đồng vò phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Tính độ phóng xạ của 1 gam chất phóng xạ nêu trên. Cho số Avôgrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , ln2 = 0,693, khối lượng mol của 60 27 Co theo đơn vò gam lấy bằng số khối của nó. A. 1,13. 10 15 Bq B. 1,13. 10 15 Ci. C. 9,75. 10 19 Ci D. 9,75. 10 19 Bq Câu 6: Khi êlectrơn trong ngun tử hyđrơ từ quỹ đạo N trở về các quỹ đạo bên trong thì số vạch quang phổ mà ngun tử có thể phát ra là A. 6. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7: Chất phóng xạ Pôlôni 210 84 Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì 206 82 Pb. Biết ban đầu có 0,168g Po và chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày đêm. Lượng chì được tạo thành sau 414 ngày đêm là A. 0,144 g B. 1,44 mg C. 0,144 kg D. 1,44 g Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai khi so sánh tia Rơnghen(tia X) và tia gamma(tia γ )? Trang 1/4 A. Tia X có bước sóng ngắn hơn tia γ . B. Tia X và tia γ đều có khả năng đâm xuyên qua các vật không trong suốt. C. Hạt photôn trong chùm tia γ có năng lượng lớn hơn hạt photôn trong chùm tia X. D. Tia X và tia γ đều có bản chất là sóng điện từ. Câu 9: Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ α và − β biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xa α và − β trong chuỗi là A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ . − β B. 5 phóng xạ α , 5 phóng xạ . − β C. 10 phóng xạ α , 8 phóng xạ . − β D. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ . − β Câu 10: Trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động bình thường hiện nay, phản ứng nào xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy để cung cấp năng lượng cho nhà máy hoạt động? A. Phản ứng nhiệt hạch có kiểm soát. B. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức vượt hạn. C. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức tới hạn. D. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức dưới hạn. Câu 11: Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 320nm thì khi đập vào anốt, electrơn quang điện có động năng cực đại bằng 1,2eV. Thay bức xạ trên bởi bức xạ có bước sóng λ' thì động năng cực đại của electrơn quang điện khi về đến anốt bằng 0,6eV. Cho h = 6,625.10 - 34 Js; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. Bước sóng λ' có giá trị: A. ; 389nm. B. ; 456nm. C. ; 379nm. D. ; 405nm. Câu 12: Một ống Rơnghen làm việc dưới hiệu điện thế 3.10 4 V. Cho e = 1,6.10 -19 C. Động năng của êlectrơn khi về đến đối catốt: A. ; 1,6.10 -15 J. B. ; 4,8.10 -15 J. C. ; 2,4.10 -15 J. D. ; 3,2.10 -15 J. Câu 13: Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo Q (có mức năng lượng E 7 = - 0,28eV) về quỹ đạo L (có mức năng lượng E 2 = - 3,40 eV) nó phát ra photon có năng lượng ε là bao nhiêu? Bước sóng tương ứng vớiphoton này thuộc vùng sóng điện từ nào? A. ε = -3,12 eV; ánh sáng nhìn thấy. B. ε = 3,12 eV; ánh sáng nhìn thấy. C. ε = -3,12 eV; hồng ngoại. D. ε = 3,12 eV; tử ngoại. Câu 14: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi bước sóng ánh sáng tới 0 λ λ < , nếu cường độ ánh sáng tới giảm còn một nửa thì đại lượng nào sau đây cũng giảm còn một nửa? A. Giới hạn quang điện của kim loại cấu tạo catôt. B. Cường độ dòng quang điện bão hòa. C. Hiệu điện thế hãm. D. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe I-âng biết hai khe S 1 , S 2 cách nhau 1,2mm và có khoảng cách đến màn quan sát bằng 1,8m. Chiếu sáng hai khe bởi bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,40μm. Nếu dùng bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ 2 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 ứng với bức xạ có bước sóng λ 1 bây giờ là một vân tối A. bậc 3. B. bậc 4. C. bậc 2. D. bậc 5. Câu 16: Một hạt nhân bền vững khi có A. Số khối càng nhỏ. B. Số khối càng lớn. C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. Năng lượng liên kết hạt nhân càng lớn. Câu 17: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ vân sáng trung tâm (coi là vân sáng bậc 0) đến vân sáng bậc năm trên màn là 1,5mm. Tìm λ A. 0,5 m µ B. 0,75 m µ . C. 0,6 m µ D. 0,4 m µ Câu 18: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2,564.10 15 Hz lên mặt kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 1,9eV. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng U AK = - 0,5V. Trang 2/4 Cho h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. Vận tốc lớn nhất của electrơn quang điện khi đến anốt là A. ; 3,6.10 6 m/s. B. ; 2,5.10 6 m/s. C. ; 1,7.10 6 m/s. D. ; 5,4.10 6 m/s. Câu 19: Điện tích của mỗi hạt quac có một trong những giá trò nào sau đây? A. e± B. 3 e ± C. 3 2e ± D. 3 e ± và 3 2e ± Câu 20: Đường kính của Trái Đất là: A.1600km B.3200km C.6400km D.12800km Câu 21: Chọn phát biểu sai: A. Trong phóng xạ β + , số nuclôn của hạt nhân con bằng số nuclôn của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β − , số protôn của hạt nhân con lớn hơn số protôn của hạt nhân mẹ. C. Phản ứng phóng xạ luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Trong mỗi phóng xạ , , α β γ đều có sự biến đổi hạt nhân thành hạt nhân khác. Câu 22: Thực hiện giao thoa ánh sáng bởi khe I-âng trong khơng khí ta đo được khoảng vân là i. Nếu nhúng tồn bộ thiết bị thí nghiệm vào trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân là A. i(n + 1). B. i n . C. i(n - 1). D. i n 1+ . Câu 24: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng bởi khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 2mm, màn quan sát đặt cách hai khe một khoảng D = 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,40μm đến 0,75μm.Các bức xạ cho vân sáng tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 2mm có bước sóng: A. λ 1 =0,600μm; λ 2 = 0,500μm; λ 3 = 0,400μm. B. λ 1 =0,667μm; λ 2 = 0,580μm; λ 3 = 0,400μm. C. λ 1 = 0,667μm; λ 2 = 0,500μm; λ 3 = 0,420μm. D. λ 1 = 0,667μm; λ 2 = 0,500μm; λ 3 = 0,400μm. Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang bằng 75 0 , được làm bằng chất có chiết suất bằng 2 . Chiếu tới mặt bên lăng kính tia sáng đơn sắc theo hướng từ đáy lăng kính đi lên với góc tới i. Thay đổi i, khi bắt đầu có sự phản xạ tồn phần ở mặt bên thứ hai thì góc tới i có trị số bằng A. 15 0 . B. 30 0 . C. 60 0 . D. 45 0 . Câu 26: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối bậc năm đến vân sáng trung tâm tính theo khoảng vân i là A. 5i. B. 4,5i. C. 6i. D. 5,5i. Câu 27: hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khồi lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 2 1 là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là khơng đúng? A. Tia γβα ,, đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân ngun tử. C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 28: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là khơng đúng? A. Tia γβα ,, đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân ngun tử. C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ Câu 29: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 khe I-âng S 1 , S 2 cách nhau 4mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,7m. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 0,60μm. Biết bề rộng của một nửa vùng giao thoa là 16mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 155 vân. B. 91 vân. C. 67 vân. D. 79 vân. Trang 3/4 Câu 30: Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu phần trăm so với năng lượng nghỉ? A. 20% B. 15,5% C. 10% D. 50% Câu 31: . Một thanh có chiều dài riêng l 0 đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Khi đó chiều dài thực của thanh sẽ là A. 0,6.l 0 B. 0,7.l 0 C. 0,8.l 0 D. 8,0 0 l Câu 32: So với đồng hồ đứng n, một đồng hồ gắn với vật chuyển động A. chạy nhanh hơn B. chạy chậm hơn C. chạy như nhau D. chạy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào chiều chuyển động. Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 Al n X α + → + . Hạt nhân X tạo ra từ phản ứng này là: A. 31 16 S B. 29 14 Si C. 26 12 Mg D. 30 15 P . Câu 34: Khi quan sát quang phổ vạch hấp thụ của một khối hơi hiđrô qua máy quang phổ, nếu tắt nguồn ánh sáng trắng thì trên màn ảnh của máy quang phổ. A. Không có loại quang phổ nào xuất hiện. B. Vẫn còn quang phổ vạch hấp thụ của khối hơi hiđrô. C. Xuất hiện quang phổ liên tục của khối hơi hiđrô. D. Xuất hiện quang phổ vạch phát xạ của khối hơi hiđrô. Câu 35: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong khơng khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m µ , màn quan cách hai khe 2 m. Sau đó đặt tồn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất ¾ , khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. I = 0,4m B. I = 0,3m C. I = 0,4 mm D. I = 0,3mm Câu 38: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 – 9 m đến 10 – 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 39: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào các khe sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ và 2 λ , ta quan sát trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là i 1 = 0,3mm; i 2 = 0,2mm. Tìm khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó. A. 0,3mm. B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,2mm Câu 40: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có ngun tử lượng lớn. B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có ngun tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại HẾT Trang 4/4 . SỞ GD & ĐT TPHCM TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ ĐỀ NGH THI HKII MÔN: LÝ Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Catốt của tế bào quang điện. đây? A. e± B. 3 e ± C. 3 2e ± D. 3 e ± và 3 2e ± Câu 20 : Đường kính của Trái Đất là: A.1600km B. 320 0km C.6400km D. 128 00km Câu 21 : Chọn phát biểu sai: A. Trong phóng xạ β + , số nuclôn của hạt nhân con. hạt photôn trong chùm tia X. D. Tia X và tia γ đều có bản chất là sóng điện từ. Câu 9: Đồng vị U 23 4 92 sau một chuỗi phóng xạ α và − β biến đổi thành Pb 20 6 82 . Số phóng xa α và − β trong

Ngày đăng: 31/07/2015, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan