Đề Kiểm tra 1 tiết chất lưu và chất khí Vật lý 10 Nâng cao

8 736 5
Đề Kiểm tra 1 tiết chất lưu và chất khí Vật lý 10 Nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên:…………………… Kiểm tra 1 tiết Lớp :………………… Môn: Vật lý_10 nâng cao Trả lời vào ô dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một ống dòng nằm ngang, hiệu áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. B. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang không khi nào bằng nhau. C. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. D. Trong một ống dòng nằm ngang, tích áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển D. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng nhỏ. Câu 3: Với a p là áp suất khí quyển ở mặt thoáng ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng và g là gia tốc trọng trường. Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng được tính bởi A. a 1 p = p +ρgh 2 . B. a p = p +ρgh . C. a 1 p p gh 2 = − ρ . D. a p p gh = −ρ . Câu 4:Một ống nằm ngang chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1000kg/m 3 có đoạn bị thắt lại. biết rằng áp suất bằng 8.10 4 Pa tại một điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Áp suất tại nơi có tiết diện S/4 bằng: A. 5.10 4 Pa. B. 10.10 4 Pa C. 15.10 4 Pa D. 20.10 4 Pa Câu 5: Cho biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . áp suất tuyệt đối ở độ sâu 800m dưới mực nước biển. A. 51.10 5 Pa. B. 81.10 5 Pa C 15.10 5 Pa D. 22.10 5 Pa Câu 6: Trong một máy ép dùng chất lỏng ,mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn 0,25m thì pittông lớn nâng lên một đoạn 0,01m. Nếu pittông nhỏ chịu một lực 450 N thì lực tác dụng lên pittông lớn là : A. 18000N. B. 11250N. C 45000N. D. 18250N. Câu 7: biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . Một điểm có áp suất gấp 11 lần áp suất khí quyển. Như vậy, độ sâu của điểm này là: A. 101 m B. 201,3 m C. 10,13 m D. 1013m Câu 8: Tăng đường kính ống dòng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng sẽ. A. tăng gấp đôi B. giảm 2 lần C. tăng gấp bốn lần D.giảm bốn lần Câu 9: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Sác-lơ cho ta A. V T = hằng số. B. pV T = hằng số. C. p T = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 10: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu 11: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau 0 p 1/V A 0 p 1/V B 0 p 1/V C 0 p 1/V D Câu 12: Đặc điểm của chất lỏng: A. Có hình dạng và thể tích xác định C. Có thể tích xác định và hình dạng phụ thuộc bình chứa. B. Có hình dạng và thể tích không xác định. D. Có thể tích và hình dạng phụ thuộc bình chứa. Câu 13: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A.Áp suất khí không đổi B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 14: Một bình kín có dung tích 10 lít chứa 1,5 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là: A. 3,36 atm. B. 2,24 atm. C. 1,12 atm. D. 1 atm. Câu 15: Một bình kín chứa một lượng khí ở 20 0 C có áp suất 10 5 Pa. Hỏi nhiệt độ tăng đến bao nhiêu thì áp suất tăng gấp đôi: A.293 0 C B.313 0 C C.40 0 C D.586 0 C Câu 16: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây : A. 15 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 20 lít Câu 17: Khi nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là : A. 3 atm. B. 1 atm. C. 5 atm. D. 4 atm. Câu 18: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 2 lần thì A. Áp suất khối khí tăng 2 lần. B. Áp suất khối khí tăng 4 lần. C. Áp suất khối khí giảm 4 lần. D. Áp suất khối khí giảm 2 lần. Câu 19: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A. Nước đông đặc thành đá B. tất cả các chất khí hóa lỏng C. Tất cả các chất khí hóa rắn D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại Câu 20: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào: A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt Câu 21: Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47 0 C thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. A. 25,7 0 C B. 17,9 0 C C. 15,5 0 C D. 12,9 0 C Câu 22: Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 25 0 C B. 17 0 C C. 15 0 C D. 27 0 C Câu 23: Một bình chứa khí oxy có dung tich 20lít, áp suất 250Kpa và nhiệt độ 27 o C. Khối lượng oxy trong bình là : A. 64,2g B. 32,1g C. 713g D. 360g Câu 24: Một bình chứa 7g Nito(N 2 ) ở nhiệt độ 2 o C thì có áp suất 1,1atm . Thể tích bình chứa là: A. 20 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 15 lít Câu 25: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 0 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,775 B. 3,215 C. 2,245 D. 2,855 (1) (2) (3) V 0 2p 0 0 p T p 0 T 0 Họ và tên:…………………… Kiểm tra 1 tiết Lớp :………………… Môn: Vật lý_10 nâng cao Trả lời vào ô dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL Câu 1: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển D. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng nhỏ. Câu 3: Với a p là áp suất khí quyển ở mặt thoáng ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng và g là gia tốc trọng trường. Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng được tính bởi A. a 1 p = p +ρgh 2 . B. a p = p +ρgh . C. a 1 p p gh 2 = − ρ . D. a p p gh = −ρ . Câu 4: Giảm đường kính ống dòng xuống 2 lần thì tốc độ của chất lỏng sẽ. A. tăng gấp đôi B. giảm 2 lần C. tăng gấp bốn lần D.giảm bốn lần Câu 5: Cho biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . áp suất tuyệt đối ở độ sâu 1000m dưới mực nước biển. A. 151.10 5 Pa. B. 181.10 5 Pa C 101.10 5 Pa D. 220.10 5 Pa Câu 6: Một bình kín dung tích 10 lít chứa 2 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là A. 2,36 atm. B. 4,49 atm. C. 3,12 atm. D. 2 atm. Câu 7: Biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . Một điểm có áp suất gấp 11 lần áp suất khí quyển. Như vậy, độ sâu của điểm này là: A. 101 m B. 303 m C. 10,13 m D. 1013m Câu 8: Một ống nằm ngang chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1000kg/m 3 có đoạn bị thắt lại. biết rằng áp suất bằng 8.10 4 Pa tại một điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Áp suất tại nơi có tiết diện S/4 bằng: A. 5.10 4 Pa. B. 10.10 4 Pa C. 15.10 4 Pa D. 20.10 4 Pa Câu 9: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Sác-lơ cho ta A. V T = hằng số. B. pV T = hằng số. C. p T = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 10: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một ống dòng nằm ngang, hiệu áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. B. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang không khi nào bằng nhau. C. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. D. Trong một ống dòng nằm ngang, tích áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. 0 p 1/V A 0 p 1/V B 0 p 1/V C 0 p 1/V D Câu 12: Đặc điểm của chất lỏng: A. Có hình dạng và thể tích xác định C. Có thể tích xác định và hình dạng phụ thuộc bình chứa. B. Có hình dạng và thể tích không xác định. D. Có thể tích và hình dạng phụ thuộc bình chứa. Câu 13: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A.Áp suất khí không đổi B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 14: Trong một máy ép dùng chất lỏng ,mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn 0,25m thì pittông lớn nâng lên một đoạn 0,01m. Nếu pittông nhỏ chịu một lực 500 N thì lực tác dụng lên pittông lớn là : A. 20000N. B. 11250N. C 45000N. D. 12500N. Câu 15: Một bình kín chứa một lượng khí ở 20 0 C có áp suất 10 5 Pa. Hỏi nhiệt độ tăng đến bao nhiêu thì áp suất tăng gấp đôi: A.293 0 C B.313 0 C C.40 0 C D.586 0 C Câu 16: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây : A. 15 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 20 lít Câu 17: Khi nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là : A. 3 atm. B. 1 atm. C. 5 atm. D. 4 atm. Câu 18: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 3 lần thì A. Áp suất khối khí tăng 3 lần. B. Áp suất khối khí tăng 6 lần. C. Áp suất khối khí giảm 6 lần. D. Áp suất khối khí giảm 3 lần. Câu 19: Một bình chứa 14g Nito(N 2 ) ở nhiệt độ 2 o C thì có áp suất 1,1atm . Thể tích bình chưa là: A. 20,4 lít B. 10,2 lít C. 5,1 lít D. 15,8 lít Câu 20: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào: A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt Câu 21: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 0 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A.2,775 B. 3,215 C. 2,245 D. 2,855 Câu 22: Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 25 0 C B. 17 0 C C. 15 0 C D. 27 0 C Câu 23: Một bình chứa khí oxy có dung tich 20lít, áp suất 250Kpa và nhiệt độ 27 o C. Khối lượng oxy trong bình là : A. 64,2g B. 32,1g C. 713g D. 360g Câu 24: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A. Nước đông đặc thành đá B. tất cả các chất khí hóa lỏng C. Tất cả các chất khí hóa rắn D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại Câu 25: Đun nóng đẳng áp một khối khí từ nhiệt độ t 0 C ban đầu lên đến 47 0 C thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. A. 25,7 0 C B. 17,9 0 C C. 15,5 0 C D. 12,9 0 C (1) (2) (3) V 0 2p 0 0 p T p 0 T 0 Họ và tên:…………………… Kiểm tra 1 tiết Lớp :………………… Môn: Vật lý_10 nâng cao Trả lời vào ô dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển D. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng nhỏ. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một ống dòng nằm ngang, hiệu áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. B. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang không khi nào bằng nhau. C. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. D. Trong một ống dòng nằm ngang, tích áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. Câu 3: Tăng đường kính ống dòng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng sẽ. A. tăng gấp đôi B. giảm 2 lần C. tăng gấp bốn lần D.giảm bốn lần Câu 4:Một ống nằm ngang chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1000kg/m 3 có đoạn bị thắt lại. biết rằng áp suất bằng 8.10 4 Pa tại một điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Áp suất tại nơi có tiết diện S/4 bằng: A. 5.10 4 Pa. B. 10.10 4 Pa C. 15.10 4 Pa D. 20.10 4 Pa Câu 5: Cho biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . áp suất tuyệt đối ở độ sâu 800m dưới mực nước biển. A. 51.10 5 Pa. B. 81.10 5 Pa C 15.10 5 Pa D. 22.10 5 Pa Câu 6: Trong một máy ép dùng chất lỏng ,mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn 0,25m thì pittông lớn nâng lên một đoạn 0,01m. Nếu pittông nhỏ chịu một lực 450 N thì lực tác dụng lên pittông lớn là : A. 18000N. B. 11250N. C 45000N. D. 18250N. Câu 7: biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . Một điểm có áp suất gấp 11 lần áp suất khí quyển. Như vậy, độ sâu của điểm này là: A. 101 m B. 201,3 m C. 10,13 m D. 1013m Câu 8: Với a p là áp suất khí quyển ở mặt thoáng ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng và g là gia tốc trọng trường. Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng được tính bởi A. a 1 p = p +ρgh 2 . B. a p = p +ρgh . C. a 1 p p gh 2 = − ρ . D. a p p gh = −ρ . Câu 9: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Sác-lơ cho ta A. V T = hằng số. B. pV T = hằng số. C. p T = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 10: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu 11: nhauKhi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A. Áp suất khí không đổi B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ 0 p 1/V A 0 p 1/V B 0 p 1/V C 0 p 1/V D Câu 12: Đặc điểm của chất lỏng: A. Có hình dạng và thể tích xác định C. Có thể tích xác định và hình dạng phụ thuộc bình chứa. B. Có hình dạng và thể tích không xác định. D. Có thể tích và hình dạng phụ thuộc bình chứa. Câu 13: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với Câu 14: Khi nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là : A. 3 atm. B. 1 atm. C. 5 atm. D. 4 atm. Câu 15: Một bình kín chứa một lượng khí ở 20 0 C có áp suất 10 5 Pa. Hỏi nhiệt độ tăng đến bao nhiêu thì áp suất tăng gấp đôi: A.293 0 C B.313 0 C C.40 0 C D.586 0 C Câu 16: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây : A. 15 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 20 lít Câu 17: Một bình kín có dung tích 10 lít chứa 1,5 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là: A. 3,36 atm. B. 2,24 atm. C. 1,12 atm. D. 1 atm. Câu 18: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 2 lần thì A. Áp suất khối khí tăng 2 lần. B. Áp suất khối khí tăng 4 lần. C. Áp suất khối khí giảm 4 lần. D. Áp suất khối khí giảm 2 lần. Câu 19: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: B. Nước đông đặc thành đá B. tất cả các chất khí hóa lỏng C. Tất cả các chất khí hóa rắn D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại Câu 20: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào: A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt Câu 21: Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47 0 C thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. A. 25,7 0 C B. 17,9 0 C C. 15,5 0 C D. 12,9 0 C Câu 22: Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 25 0 C B. 17 0 C C. 15 0 C D. 27 0 C Câu 23: Một bình chứa khí oxy có dung tich 20lít, áp suất 250Kpa và nhiệt độ 27 o C. Khối lượng oxy trong bình là : A. 64,2g B. 32,1g C. 713g D. 360g Câu 24: Một bình chứa 7g Nito(N 2 ) ở nhiệt độ 2 o C thì có áp suất 1,1atm . Thể tích bình chứa là: A. 20 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 15 lít Câu 25: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 0 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,775 B. 3,215 C. 2,245 D. 2,855 (1) (2) (3) V 0 2p 0 0 p T p 0 T 0 Họ và tên:…………………… Kiểm tra 1 tiết Lớp :………………… Môn: Vật lý_10 nâng cao Trả lời vào ô dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL Câu 1: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 2: Giảm đường kính ống dòng xuống 2 lần thì tốc độ của chất lỏng sẽ. A. tăng gấp đôi B. giảm 2 lần C. tăng gấp bốn lần D.giảm bốn lần Câu 3: Với a p là áp suất khí quyển ở mặt thoáng ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng và g là gia tốc trọng trường. Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng được tính bởi A. a 1 p = p +ρgh 2 . B. a p = p +ρgh . C. a 1 p p gh 2 = − ρ . D. a p p gh = −ρ . Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển D. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng nhỏ. Câu 5: Cho biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . áp suất tuyệt đối ở độ sâu 1000m dưới mực nước biển. A. 151.10 5 Pa. B. 181.10 5 Pa C 101.10 5 Pa D. 220.10 5 Pa Câu 6: Một bình kín dung tích 10 lít chứa 2 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là A. 2,36 atm. B. 4,49 atm. C. 3,12 atm. D. 2 atm. Câu 7: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Sác-lơ cho ta A. V T = hằng số. B. pV T = hằng số. C. p T = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 8: Một ống nằm ngang chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1000kg/m 3 có đoạn bị thắt lại. biết rằng áp suất bằng 8.10 4 Pa tại một điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là S. Áp suất tại nơi có tiết diện S/4 bằng: A. 5.10 4 Pa. B. 10.10 4 Pa C. 15.10 4 Pa D. 20.10 4 Pa Câu 9: Biết khối lương riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1,01.10 5 Pa ,lấy g=10m/s 2 . Một điểm có áp suất gấp 11 lần áp suất khí quyển. Như vậy, độ sâu của điểm này là: A. 101 m B. 303 m C. 10,13 m D. 1013m Câu 10: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một ống dòng nằm ngang, hiệu áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. B. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang không khi nào bằng nhau. C. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. D. Trong một ống dòng nằm ngang, tích áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. 0 p 1/V A 0 p 1/V B 0 p 1/V C 0 p 1/V D Câu 12: Một bình kín chứa một lượng khí ở 20 0 C có áp suất 10 5 Pa. Hỏi nhiệt độ tăng đến bao nhiêu thì áp suất tăng gấp đôi: A.293 0 C B.313 0 C C.40 0 C D.586 0 C Câu 14: Trong một máy ép dùng chất lỏng ,mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn 0,25m thì pittông lớn nâng lên một đoạn 0,01m. Nếu pittông nhỏ chịu một lực 500 N thì lực tác dụng lên pittông lớn là : A. 20000N. B. 11250N. C 45000N. D. 12500N. Câu 15: Đặc điểm của chất lỏng: A. Có hình dạng và thể tích xác định C. Có thể tích xác định và hình dạng phụ thuộc bình chứa. B. Có hình dạng và thể tích không xác định. D. Có thể tích và hình dạng phụ thuộc bình chứa. Câu 13: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A.Áp suất khí không đổi B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 16: Một bình chứa 14g Nito(N 2 ) ở nhiệt độ 2 o C thì có áp suất 1,1atm . Thể tích bình chưa là: A. 20,4 lít B. 10,2 lít C. 5,1 lít D. 15,8 lít Câu 17: Khi nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là : A. 3 atm. B. 1 atm. C. 5 atm. D. 4 atm. Câu 18: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A. Nước đông đặc thành đá B. tất cả các chất khí hóa lỏng C. Tất cả các chất khí hóa rắn D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại Câu 19: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây : A. 15 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 20 lít Câu 20: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào: A.Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt Câu 21: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 0 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A.2,775 B. 3,215 C. 2,245 D. 2,855 Câu 22 Đun nóng đẳng áp một khối khí từ nhiệt độ t 0 C ban đầu lên đến 47 0 C thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. A. 25,7 0 C B. 17,9 0 C C. 15,5 0 C D. 12,9 0 C Câu 23: Một bình chứa khí oxy có dung tich 20lít, áp suất 250Kpa và nhiệt độ 27 o C. Khối lượng oxy trong bình là : A. 64,2g B. 32,1g C. 713g D. 360g Câu 24: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 3 lần thì A. Áp suất khối khí tăng 3 lần. B. Áp suất khối khí tăng 6 lần. C. Áp suất khối khí giảm 6 lần. D. Áp suất khối khí giảm 3 lần. Câu 25: : Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 25 0 C B. 17 0 C C. 15 0 C D. 27 0 C (1) (2) (3) V 0 2p 0 0 p T p 0 T 0 . khí quyển 1, 01. 10 5 Pa ,lấy g =10 m/s 2 . áp suất tuyệt đối ở độ sâu 10 00m dưới mực nước biển. A. 15 1 .10 5 Pa. B. 18 1 .10 5 Pa C 10 1 .10 5 Pa D. 220 .10 5 Pa Câu 6: Một bình kín dung tích 10 lít chứa. Họ và tên:…………………… Kiểm tra 1 tiết Lớp :………………… Môn: Vật lý _10 nâng cao Trả lời vào ô dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL Câu 1: Phát biểu. biển là 10 3 kg/m 3 và áp suất khí quyển 1, 01. 10 5 Pa ,lấy g =10 m/s 2 . Một điểm có áp suất gấp 11 lần áp suất khí quyển. Như vậy, độ sâu của điểm này là: A. 10 1 m B. 303 m C. 10 ,13 m D. 10 13m

Ngày đăng: 30/07/2015, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan