Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 7 - Đề 15

3 330 0
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 7 - Đề 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Trong các hình sau: hình 3 và hình 4 Hãy điền vào chổ có dấu chấm (…) thứ tự tên của góc lớn nhất, góc nhỏ nhất 22 10 20 Hinh4 F E D Hinh3 17 16 15 C A B Câu 2: Quan sát hình vẽ (hình 2) rồi điền vào chổ trống (…) dấu “>” “hoặc “<” hoặc “=” hoặc đoạn thẳng thích hợp: a) Nếu PA = PD thì CA … CD b) Nếu ……. < … … thì PB < PA Câu 3: Cho tam giác vuông ABC, điểm M nằm giữa A và C khi đó ta có : A. AB < BM < BC B. AB – AM > BC C. AM + MC > AB D. AB < BM Câu 4: Quan sát hình bên (Hình 3). Hãy cho biết BE là đường gì của tam giác ABC. Hãy vẽ thêm hai đường tương tự có kí hiệu là AK; CF TaiLieu.VN Page 1 Hinh3 E C B A D Hinh2 B C A p Hình 3: …….; ……. Hình 4: …….; …… Câu 5: Tên gọi giao điểm ba đường trung tuyến trong một tam giáclà : A. Trực tâm B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác C. Trọng tâm D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Câu 6: Quan sát hình bên (Hình 1) rồi cho biết AM là đường gì thuộc cạnh gì, của tam giác gì ? Biểu thức liên hệ giữa AM và BC là ……………. Câu 7: Trong bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau, bộ nào không vẽ được tam giác: A. (39; 40; 9) B. (3; 5; 5) C. (1; 3; 4) D. (5; 5; 5) Câu 8: Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao gọi là: A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (1,5 điểm) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của các cạnh BC, AB của ∆ ABC. Chứng minh rằng O nằm trên đường trung trực của cạnh AC và O cách đều 3 đỉnh của ∆ ABC. Câu 10: (1 điểm) Sắp xếp các cạnh của ∆ ABC theo thứ tự tăng dần biết 0 0 0 0 ) 70 ; 50 ) 70 ; 30 a A C b C B ∠ = ∠ = ∠ = ∠ = Câu 11: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường phân giác góc ABC cắt AC ở E. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Đường thẳng HE cắt AB ở K. a) Chứng minh tam giác ABE bằng tam giác HBE từ đó suy ra BE là đường trung trực của AH TaiLieu.VN Page 2 b) Chứng minh BE vuông góc với CK c) Gọi CM (M ∈ AB) là trung tuyến xuất phát từ đỉnh C của tam giác ABC và G là trọng tâm tam giác này. Tính độ dài đoạn CG biết CM bằng 7,5 cm. Bài làm TaiLieu.VN Page 3 . ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Trong các hình sau: hình 3 và hình 4 Hãy điền vào chổ có dấu chấm. chổ có dấu chấm (…) thứ tự tên của góc lớn nhất, góc nhỏ nhất 22 10 20 Hinh4 F E D Hinh3 17 16 15 C A B Câu 2: Quan sát hình vẽ (hình 2) rồi điền vào chổ trống (…) dấu “>” “hoặc “<” hoặc. sát hình bên (Hình 3). Hãy cho biết BE là đường gì của tam giác ABC. Hãy vẽ thêm hai đường tương tự có kí hiệu là AK; CF TaiLieu.VN Page 1 Hinh3 E C B A D Hinh2 B C A p Hình 3: …….; ……. Hình

Ngày đăng: 30/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan