Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 2

3 408 0
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN TOÁN HH7 Thời gian làm bài 45 phút Đề bài: Bài 1 : (6 điểm ) Cho góc nhọn xOy. Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ CA⊥ Ox (A thuộc Ox), kẻ CB⊥Oy (B thuộc Oy) a). Chứng minh: CA= CB b). Gọi D là giao điểm của BC và Ox , gọi E là giao điểm của AC và Oy. So sánh các độ dài CE và CD c). Cho biết OC= 13cm , OA= 12cm , tính độ dài AC Bài 2 : ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại B có · ABC = 80 0 . a/. Tính số đo µ A và µ C b/. Gọi M là trung điểm AC . Chứng minh BM vuông góc AC HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 (HÌNH HỌC 7_2 - Năm học 2010- 2011) I/. Những lưu ý khi chấm bài: 1/. Những nội dung ghi trong hướng dẫn chưa trình bày chi tiết, tổ giám khảo cần làm chi tiết thêm. 2/. Nếu bài toán có nhiều cách giải, học sinh có cách làm khác hướng dẫn chấm thì giám khảo tự làm đáp án, nhưng không được cho điểm vượt số điểm của mỗi câu qui định. 3/. Giám khảo chấm bài không tự ý thay đổi điểm số của từng câu từng bài. II/. Đáp án: Bài Câu Nội dung Điểm Hình vẽ đúng ( 0,5đ) , GT + KL đúng ( 0,5 đ) Mã đề thi …………. 2 1 y x E D C B A O GT · 0 90 , xOy CA Ox CB Oy < ^ ^ OC là phân giác góc xOy OA = 13 cm , OC = 12 cm KL a/. CA = CB b/.CE = CD c/. Tính AC 1. 1,0 1,0 a). Xét D vuông OCA và D vuông OBC ta có : Oc là cạnh chung ; µ ¶ 1 2 O O= ( gt ) Vậy : D vuông OCA và D vuông OBC ( cạnh huyền – góc nhọn ) Suy ra : CA = CB ( 2 cạnh tương ứng ) ( 2 đ) 1,5 0,5 2,0 b). Xét D vuông CAD và D vuông CBE ta có : µ ¶ 1 2 C C= ( đđ) ; AC = CB Vậy : D vuông CAD và D vuông CBE (cạnh góc vuông–góc nhọn kề ) Suy ra : CE = CD ( 2 cạnh tương ứng ) ( 2 đ) 1,5 0,5 2,0 c). OACD vuông tại A Theo định lý Pytago ta có : OC 2 = CA 2 + AC 2 13 2 = 12 2 + AC 2 169 = 144 + AC 2 AC 2 = 169 – 144 = 25 AC = 25 5= Vậy : cạnh AC = 5 cm ( 1 đ) 1,0 1,0 2. Hình vẽ đúng (0,5 đ) GT và KL đúng ( 0,5 đ) Chứng minh : 1,0 1,0 a). ∆ ABC có : µ A + µ B + µ C = 180 0 µ A + µ C = 180 0 - µ B µ A + µ C = 180 0 – 80 0 µ A + µ C = 100 0 µ A = µ C = 50 0 ( D ABC cân tại B) ( 1 đ) 1,0 1,0 b). MA = ME ( gt ) · AMB= · EMC ( đđ) MB = MC ( gt) Do đó D AMB = D EMC ( c.c.c) ( 1 đ) Suy ra : · · BAM = CEM ( hai góc so le trong) Do đó : AB // CE ( 1 đ) 1,0 1,0 2,0 GT D ABC cân tại B MA = MC KL a/.Tính µ A và µ C b/.CM : BM ^ AC HẾT . cạnh tương ứng ) ( 2 đ) 1, 5 0,5 2, 0 c). OACD vuông tại A Theo định lý Pytago ta có : OC 2 = CA 2 + AC 2 13 2 = 12 2 + AC 2 16 9 = 14 4 + AC 2 AC 2 = 16 9 – 14 4 = 25 AC = 25 5= Vậy : cạnh. DẪN CHẤM TOÁN 7 (HÌNH HỌC 7_ 2 - Năm học 2 010 - 2 011 ) I/. Những lưu ý khi chấm bài: 1/ . Những nội dung ghi trong hướng dẫn chưa trình bày chi tiết, tổ giám khảo cần làm chi tiết thêm. 2/ . Nếu bài. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 - 2 011 MÔN TOÁN HH7 Thời gian làm bài 45 phút Đề bài: Bài 1 : (6 điểm ) Cho góc nhọn xOy. Gọi C là một điểm

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan