THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

36 811 7
THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH  TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ  Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác lập lại khu vực công, hình thành một khu vực công năng động cạnh tranh với khu vực tư. Đổi mới các chính sách thuế. Chuyển từ soạn thảo ngân sách sang đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra

1 THỰC TIỄN XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM Nhóm trưởng : Nhóm viên : 1. PHAN VĂN CƯƠNG 2. HUỲNH THẾ CƯỜNG 3. HUỲNH MINH ĐỨC 4. PHẠM VĂN ĐỨC 5. NGUYỄN THỊ THANH GIANG 6. NGUYỄN TRỌNG HIẾU 7. THÁI THỊ LANH 8. PHẠM GIA LỘC 9. HUỲNH TẤN TÀI 10. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO 11. NGUYỄN DIỄM DIÊN TRANG 3 I. Nội dung cải cách Tài chính công:  Xác lập lại khu vực công, hình thành một khu vực công năng động cạnh tranh với khu vực tư.  Đổi mới các chính sách thuế.  Chuyển từ soạn thảo ngân sách sang đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra.  Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công.  Giảm bất bình đẳng trong hội, chú trọng đến người nghèo. 4 1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu vực tư a) Thực tiễn: - Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. - Đổi mới tư duy quản lý bao cấp tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nước. 5 1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu vực tư (tt) b) Đánh giá: - Tư duy bao cấp vẫn tồn tại. - Một số doanh nghiệp vẫn chưa quen với mô hình quản lý mới. - Khó khăn trong việc định giá doanh nghiệp. 6 1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu vực tư (tt) c) Xu hướng cải cách: - Tiếp tục quá trình cổ phần hóa với định hướng nhà nước vẫn giữ vai trò chi phối. - Đổi mới phương thức quản lý, tăng cường vai trò thanh tra, giám sát. 7 1.2. Đổi mới chính sách thuế a) Thực tiễn: - Cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO. - Đổi mới thuế xuất khẩu. - Tăng cường tỷ trọng của thuế trực thu trong tổng thu ngân sách. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phổ biến chính sách thuế, kê khai thuế… - Đào tạo nhân lực ngành thuế. 8 1.2. Đổi mới chính sách thuế (tt) b) Đánh giá: - Hệ thống văn bản pháp luật thuế thay đổi liên tục. - Vấn đề chuyển giá. - Vấn đề nhân lực, tham nhũng… 9 1.2. Đổi mới chính sách thuế (tt) c) Xu hướng cải cách: - Hoàn thiện các văn bản pháp luật về thuế. - Định hướng thuế trực thu là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. - Đào tạo các cán bộ thuế, xử lý các vi phạm về thuế. 10 1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra a) Thực tiễn: - Các địa phương các cơ quan hành chính sự nghiệp quyền tự chủ trong việc phân bổ ngân sách. - Cơ cấu hóa đồng bộ hóa lại các khoản chi tiêu. [...]... chủ sở hữu vốn nhà nước - Điều tiết hiệu quả, kịp thời thị trường tài chính tiền tệ thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ 33 2.5 Đổi mới quản trị tài chính a) Thực tiễn đánh giá - Chưa phân định rõ bộ phận Quản trị tài chính các chức danh Giám đốc tài chính Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tài chính trong doanh nghiệp như là Giám đốc tài chính Giám đốc, Tổng Giám đốc Hội... Hội đồng quản trị - - Chưa kiểm soát, tận dụng các nguồn cũng như tài sản của doanh nghiệp - Cơ sở, số liệu không chính xác, thiếu thực tế - Phương pháp quản trị tài chính còn yếu kém 34 2.5 Đổi mới quản trị tài chính (tt) b) Xu hướng cải cách: - Nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tài chính - Đồng bộ, kịp thời, phản ánh đúng thực lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Kết hợp, sử dụng tốt,... tế  Toàn cầu hóa thị trường tài chính  Phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin  Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước  Đổi mới quản trị tài chính 19 2.1 Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế a) Thực tiễn: - Số lượng các ngân hàng nước ngoài hiện diện đông trên thị trường tài chính - Có sự đa dạng các định chế tài chính trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính - Thị trường ngoại hối... do hóa thị trường tài chính - Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát, quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro 23 2.1 Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) c) Xu hướng cải cách (tt): - Phát triển các định chế tài chính hướng đến các chuẩn mực quốc tế - Cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu ngoại tệ để huy động ngoại tệ trôi nổi trong nền kinh tế Điều chỉnh cung cầu ngoại tệ hợp lý trước phản... nhà nước - Tiến độ thực hiện cổ phần hóa chậm, vốn huy động không nhiều - Cổ phần hóa còn mang tính khép kín, nội bộ - Những điều chỉnh của Nhà nước còn chậm trước các biến động của thị trường - Thị trường chợ đen ngoại tệ, vàng ảnh hưởng đến thị trường tài chính 2.4 Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước (tt) c) Xu hướng cải cách: - Mở rộng đối tượng điều kiện cổ phần hoá, thực hiện tốt công... khoán 21 2.1 Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) b) Đánh giá (tt):  Hạn chế: - Các ngân hàng Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh - Tạo quá nhiều thông tin khác nhau mất niềm tin từ các nhà đầu tư - Sự biến động về tỷ giá - Khối đầu tư ngoại thao túng thị trường 22 2.1 Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) c) Xu hướng cải cách: - Ngân hàng Việt Nam cần tập trung phấn đấu nâng cao... giữa thành thị nông thôn - 17 1.5 Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo (tt) c) Xu hướng cải cách: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội - Chú trọng đến phát triển con người Hoàn thiện các chính sách (thuế, xã hội…) nhằm điều tiết các nguồn thu nhập trong xã hội - 18 II Nội dung cải cách thị trường tài chính:  Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế ... nghệ thông tin 30 2.4 Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước a) Thực tiễn: - Giảm thuế miễn trừ thuế - Thực hiện các chương trình tư nhân hóa - Nới lỏng những giới hạn giao dịch tài chính: • Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Mở rộng cho vay tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở • Tăng dự trữ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thị trường • Nới lỏng chính sách tín dụng 31 2.4 Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước... hành tỷ giá theo hướng ổn định, linh hoạt - Phát triển quy mô, chất lượng thị trường chứng khoán 24 2.2 Toàn cầu hóa thị trường tài chính a) Thực tiễn: Việt Nam hiện nay thu hút đầu tư từ nhiều công ty đa quốc gia - Đầu tư trực tiếp FDI (chiếm đa số) - Đầu tư gián tiếp (còn một số hạn chế) - Vốn viện trợ ODA (đạt được thành tựu tương đối) 25 Kết quả thu hút FDI giai đoạn 2001-2005 2006-2010 2.2... thị trường tài chính (tt) b) Đánh giá: - Đầu tư gián tiếp (còn một số hạn chế) - FDI: hiểm họa môi trường - Đầu tư gián tiếp: môi trường chưa hấp dẫn - ODA: giải ngân chậm, thất thoát, lãng phí 27 2.2 Toàn cầu hóa thị trường tài chính (tt) c) Xu hướng cải cách: - FDI: Giảm đầu tư công nghiệp, tăng đầu tư dịch vụ, chặt chẽ hóa hệ thống luật - Đầu tư gián tiếp: Tạo môi trường thông thoáng khuôn khổ

Ngày đăng: 13/04/2013, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan