Luận cứ khoa học cho các quan điểm và chính sách chủ yếu nhằm phát triển và bền vững nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020

239 361 1
Luận cứ khoa học cho các quan điểm và chính sách chủ yếu nhằm phát triển và bền vững nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.01/06-10 “NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 2011 - 2020” Mã số: KX.01-23/06-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS BÙI TẤT THẮNG Cơ quan chủ trì: TRUNG TÂM KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 8384 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 DANH SÁCH THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PGS TS Bùi Tất Thắng Viện Chiến lược phát triển, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KX 01.06/10 PGS TSKH Võ Đại Lược Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Chủ nhiệm Chương trình KX 01.06/10 PGS TS Lê Bộ Lĩnh Phó Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Chương trình KX 01.06/10 PGS TS Lê Xuân Bá Viện trưởng Viện NCQLKTTW PGS TS Trần Đình Thiên Viện trưởng Viện Kinh tế VN PGS TS Hà Huy Thành Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu môi trường phát triển bền vững PGS TS Bùi Quang Dũng Phó Viện trưởng Viện Xã hội học TS Chu Đức Dũng Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Chính trị giới Ths Trần Thị Cẩm Trang Viện Kinh tế Chính trị giới, Ủy viên Thư ký Chương trình KX 01.06/10 10 TS Nguyễn Công Mỹ 11 Ths Nguyễn Thị Lan Hương Trưởng ban Thông tin HTQT, Viện Chiến lược phát triển Trưởng banTổng hợp, Viện Chiến lược phát triển 12 Ths Nguyễn Hồng Hà Phó Trưởng banTổng hợp,, Viện Chiến lược phát triển 13 TS Đặng Quốc Tuấn Phó trưởng ban Phát triển Kết cấu hạ tầng, Viện Chiến lược phát triển 14 Ths Nguyễn Đình Phúc Phó trưởng ban Phát triển ngành dịch vụ, Viện Chiến lược phát triển 15 Ths Phạm Lê Hậu Viện Chiến lược phát triển 16 Ths Đỗ Thu Trang Viện Chiến lược phát triển 17 Ths Nguyễn Đăng Hưng Viện Chiến lược phát triển Ths Phan Thị Sông Thương Viện Chiến lược phát triển 18 19 Ths Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Viện Chiến lược phát triển i MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I: Những luận lý luận để xác định quan điểm sách chủ yếu nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế 13 I Một số khái niệm chủ chốt 13 1.1 Phát triển kinh tế 13 1.2 Phát triển kinh tế nhanh bền vững 16 II Các tiêu chí đánh giá phát triển nhanh bền vững kinh tế 27 2.1 Các tiêu trực tiếp đánh giá mức độ phát triển nhanh bền vững kinh tế 29 2.2 Các tiêu gián tiếp đánh giá mức độ phát triển nhanh bền vững kinh tế 35 III Các trường phái lý thuyết kinh tế chủ yếu bàn phát triển nhanh bền vững kinh tế 39 3.1 Vấn đề phát triển nhanh bền vững kinh tế Kinh tế học cổ điển Tân cổ điển 39 3.2 Vấn đề phát triển nhanh bền vững kinh tế mơ hình Kinh tế kế hoạch hóa tập trung 48 3.3 Vấn đề phát triển nhanh bền vững kinh tế Kinh tế học Keynes Trào lưu 51 3.4 Vấn đề phát triển nhanh bền vững kinh tế Kinh tế học phát triển 57 3.5 Vấn đề phát triển nhanh bền vững kinh tế Kinh tế trị học kinh tế chuyển đổi số vấn đề tư phát nhanh bền vững kinh tế thời đại ngày 62 Chương II: Những thực tiễn việc xác định quan điểm sách chủ yếu nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế 76 I Những học từ kinh nghiệm lịch sử số nước phát triển nhanh bền vững kinh tế 76 1.1 Về kinh nghiệm phát triển nhanh bền vững kinh tế Nhật Bản kinh tế công nghiệp hóa Đơng Á 76 ii 1.2 Về kinh nghiệm phát triển nhanh bền vững kinh tế Trung Quốc 92 II Những vấn đề cấp thiết từ bối cảnh quốc tế yêu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 98 III Những vấn đề cấp thiết từ bối cảnh nước yêu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế 103 3.1 Kinh tế tăng trưởng nhanh, chất lượng tăng trưởng chưa cao 103 3.2 Cơ cấu GDP chia theo khu vực chuyển dịch nhanh, cấu lao động thay đổi chậm 114 3.3 Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, mức độ cải thiện cịn chưa đồng 118 3.4 Đời sống trị - xã hội ổn định, tạo sở tốt cho phát triển, tồn số vấn đề xã hội 121 3.5 Môi trường sinh thái ý nhiều trước, nguy ô nhiễm cao 122 3.6 Đổi thể chế có nhiều bước tiến, cịn số việc phải làm 124 3.7 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt nhiều thành tựu to lớn, Việt Nam trở thành thành viên WTO, thách thức để tối đa hóa lợi ích hội nhập mang lại lớn 126 Chương III: Quan điểm giải pháp sách chủ yếu để phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 128 I Quan điểm mục tiêu chủ yếu phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 128 1.1 Quan điểm phát triển 128 1) Quan điểm thứ nhất: Quán triệt tư tưởng phát triển nhanh bền vững kinh tế cách quán xuyên suốt toàn tư sách phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 128 2) Quan điểm thứ hai: Mở cửa hội nhập để phát triển phát triển thông qua mở cửa hội nhập, dựa vào mở cửa hội nhập để phát triển 134 3) Quan điểm thứ ba: thu hút nguồn lực cho phát triển 139 4) Quan điểm thứ tư: Xác định bước thích hợp (có trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định) 141 1.2 Mục tiêu chủ yếu 143 II Các giải pháp sách chủ yếu để phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 145 iii 2.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 145 2.2 Phát triển nguồn nhân lực có phẩm chất tốt, kỹ chuyên môn cao 151 2.3 Phát triển khoa học – công nghệ phục vụ phát triển kinh tế 154 2.4 Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng đồng đại 157 2.5 Đảm bảo an sinh xã hội 159 22.6 Bảo vệ môi trường sinh thái 160 2.7 Phát triển hài hòa vùng 160 2.8 Mở cửa, hội nhập quốc tế 161 Kết luận 162 Tài liệu tham khảo 164 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Đường giới hạn tiềm sản xuất 19 Hình 1.2: Quá trình mở rộng đường giới hạn tiềm sản xuất 19 Hình 1.3 : Đường cong Lorenz 34 Hình 1.4 Sự gia tăng thu nhập thực tế đầu người Vương quốc Anh, 11001995  40 Hình 2.1 So sánh tốc độ tăng GNP bình quân đầu người Nhật Bản thời kỳ 78 Hình 2.2: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng trưởng GDP: Giai đoạn 1990-2008 105 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: GDP tốc độ tăng trưởng GDP: Thế gới vùng chủ yếu (0- 1998 A.D) 21 Bảng 1.1: Các báo tính bền vững 29 Bảng 2.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) GDP/người (%) 86 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/đầu người dân số bình quân hàng năm thời kỳ 1950–73 (%) 87 Bảng 2.3: Thời gian hịan thành CNH theo tiêu chí cấu lao động 88 Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 103 Bảng 2.5: ICOR qua giai đoạn 104 Bảng 2.6 Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân hàng năm (%) 106 Bảng 2.7: Hiệu suất phát triển số nước 107 Bảng 2.8 Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng Việt Nam (1990-2006) 107 Bảng 2.9: Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam, 2007-2009 108 Bảng 2.10: Nhập siêu (tỷ USD) tỷ lệ nhập siêu/GDP (%) 110 Bảng 2.11 Tốc độ tăng CPI (%) 111 Bảng 2.12: Rổ hàng hóa tính CPI Việt Nam 112 Bảng 2.13: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 114 Bảng 2.14: Tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế khu vực Việt Nam số nước (%) 115 Bảng 2.15: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (%) 117 Bảng 2.16: Cơ cấu lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế (%) 118 Bảng 2.17: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng 118 Bảng 2.18 Chi tiêu bình quân thời kỳ 1993 – 2008 (Đơn vị: nghìn đồng/người/năm) 119 Bảng 2.19 Hệ số Gini thời kỳ 1993 – 2008 121 Bảng 3.1: Tổng tỷ suất phụ thuộc dân số nước khu vực (1960-2050) ( %)  130 Bảng 3.2: Năm bắt đầu độ dài "kỷ nguyên dân số vàng" nước khu vực 131 v CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á (Asia Development Bank) BOP Cán cân toán (balance of payments ) CNH Cơng nghiệp hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CNCS Chủ nghĩa cộng sản CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DCCH Dân chủ cộng hịa CPH Cổ phần hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Moneytary Fund) ICOR hệ số gia tăng vốn đầu tư (tư bản)/đầu (Incrumental capital output ratio ) MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) KHH Kế hoạch hóa NXB Nhà xuất NEP Chính sách kinh tế (New economic policy) PPP Sức mua tương đương TFP Năng suất tổng hợp tất yếu tố (Total Factor Productivity) TBCN Tư chủ nghĩa UNDP Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc (United Nation Development …) USD Đôla Mỹ VND Việt nam đồng XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng giới (World Bank) vi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, Ban chủ nhiệm đề tài nhận giúp đỡ to lớn quý báu quan quản lý, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp cộng - người đóng góp nhiều công sức Ban chủ nhiệm đề tài thực nhiệm vụ giao Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn thành viên Ban chủ nhiệm Ban Thư ký Chương trình, Văn phịng Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, Vụ Khoa học Tự nhiên Xã hội (Bộ Khoa học Công nghệ), Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, cá nhân nhà khoa trực tiếp tham gia nghiên cứu chuyên đề, cán thuộc Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư), nhà khoa học tham gia nhận xét, góp ý cho việc thực đề tài Thay mặt Ban Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm PGS TS Bùi Tất Thắng vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc thực đề tài - Tính cấp thiết ý nghĩa mặt lý luận: Mặc dù gần đây, sách báo kinh tế, vấn đề phát triển, phát triển nhanh bền vững kinh tế đề cập đến nhiều trở thành thuật ngữ mang tính thơng dụng mục tiêu sách tổng qt; chưa hồn tồn có thống cách hiểu khái niệm này, nhiều thuật ngữ gần gũi với chúng “phát triển bền vững”, “phát triển cách có hiệu suất”, “phát triển theo chiều sâu”… sử dụng đồng thời cách rộng rãi nước khắp giới Nhìn lại lịch sử nhận thức phát triển kinh tế, từ chỗ lúc đầu quan tâm chủ yếu đến khía cạnh gia tăng quy mô sản lượng (tăng trưởng), người ta ngày nhận rằng, khơng trường hợp, có quốc gia đạt mức độ tăng trưởng kinh tế cao (tức số gia tăng GDP; GNP hay GDP/người, GNP/người cao), cấu trúc (cơ cấu) kinh tế có thay đổi, chí có tách rời khu vực sản xuất công nghiệp đại với khu vực nông nghiệp lạc hậu, vậy, khu vực nơng nghiệp với đơng đảo nơng dân nghèo khó khơng sẻ chia thành tăng trưởng kinh tế Vì thế, quan niệm phát triển kinh tế bắt đầu có thay đổi theo hướng khơng tập trung vào mục tiêu tăng trưởng, mà bao quát thay đổi cấu kinh tế sống người lượng lẫn chất Kể từ Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Liên hợp quốc người đứng đầu phủ 180 nước thơng qua (tháng năm 2000), xem “như tảng thiết yếu cho giới hồ bình, thịnh vượng công hơn”, tư phát triển phát triển bền vững dần trở nên phổ cập Ngày nay, giới lãnh đạo, giới học giả, giới truyền thông đông đảo người quan tâm đến phát triển thống rằng, phát triển bền vững quốc gia phải dựa cách vững trụ cột: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững xã hội bền vững thể chế Như vậy, phát triển bền vững mang tính tổng hợp với mục tiêu rõ ràng người, khơng mở rộng hội lựa chọn cho hệ hơm mà cịn không làm tổn hại đến hội lựa chọn hệ mai sau Sự bền vững phát triển thể khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế Đó trình gia tăng phúc lợi cho hệ người cách gia tăng tài sản, bao gồm tài sản vật chất, tài sản tài chính, tài sản người, tài sản môi trường (nước sạch, khơng khí sạch, bãi cá, rừng cây, đất đai ) tài sản xã hội (sự tin cậy lẫn nhau, khả liên kết, đảm bảo an ninh cho người tài sản ) Đó thơng điệp chủ yếu tư phát triển cho kỷ XXI lồi người, có Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đặt đề tài tập trung khía cạnh “nhanh bền vững” kinh tế, lý thuyết phát triển nêu xử lý mối quan hệ nào? Cần phải xác định mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn yếu tố cấu thành phát triển bền vững nói chung với phát triển bền vững (và nhanh) mặt kinh tế sao? Rõ ràng, mặt lý luận, cần thiết phải xem xét mối tương quan đặt nhân tố nêu bảng sau ánh sáng tư phát triển Phát triển bền vững Kinh tế Tăng trưởng Chuyển đổi cấu kinh tế Chia sẻ phúc lợi Xã hội Môi trường Thể chế Phát triển nhanh - Tính cấp thiết ý nghĩa mặt thực tiễn: Việc luận chứng sở khoa học cho quan điểm sách chủ yếu nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 có ý nghĩa thực tiễn thiết thực bối cảnh Đảng Nhà nước khởi động triển khai nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020 chỉnh sửa, bổ sung Cương lĩnh phát triển đất nước Nói cách khác, trước thời thách thức phát triển, thực tiễn cần có nghiên cứu để xác định xem, bối cảnh này, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đến 2020 cần thiết phải dựa quan điểm nào, sách chủ yếu để đảm bảo kinh tế phát triển nhanh bền vững? Hiện tại, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, có nhiều hội thời đại mở ra, chuẩn bị điều kiện bên phát triển đạt tới trình độ cao phồn vinh thịnh vượng cho tất người, cần dựa quan điểm sau 1) Quan điểm thứ nhất: Quán triệt tư tưởng phát triển nhanh bền vững kinh tế cách quán xuyên suốt toàn tư sách phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Trong giới tồn cầu hóa nay, phát triển nhanh bền vững yêu cầu cấp thiết nước chậm phát triển Những thành công đổi kinh tế thời gian qua cho thấy Việt Nam hồn tồn có sở thực tế để thực phát triển nhanh bền vững thời gian tới với việc tạo tiền đề phát triển cần thiết định Mặc dù giới nay, nước phát triển chiếm số đơng khơng kinh tế cịn phải đương đầu với khó khăn tình trạng phát triển, đời sống dân cư thấp, nạn đói, mù chữ, bệnh tật dày vị sống người Nhưng có khơng gương phát triển kinh tế thần kỳ, nhanh chóng vươn lên đuổi kịp nước công nghiệp phát triển nhiều mặt vịng vài ba thập kỷ Điển hình số phải kể đến nhóm NIEs Đơng Á (bao gồm: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapore) thập niên cuối kỷ XX nước Trung Quốc đại (từ cải cách mở cửa đến nay) Với tốc độ tăng trưởng cao, bình quân khoảng 10%/năm (có vùng Trung Quốc tới 20%/năm) kéo dài liên tục, cho phép kinh tế Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapore trở thành “nền kinh tế CNH” (NIEs), Trung Quốc nhanh chóng vươn lên thành kinh tế có quy mơ thứ giới, dự trữ ngoại tệ đứng đầu giới Đáng lưu ý là, tượng kinh tế “thần kỳ” diễn kinh tế láng giềng Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam có đủ sở cần thiết để phát triển nhanh bền vững năm tới Các phân tích kinh tế cho thấy rằng, Việt Nam hồn tồn đạt thành công kinh tế khu vực biến thành NIEs xây dựng thể chế hỗ trợ phát triển Những sở tiền đề là: - Kinh tế Việt Nam cịn phát triển tiềm năng, tiếp tục mở rộng để phát triển - Việt Nam thời kỳ có cấu dân số vàng dự báo kéo dài khoảng 30 năm Sự xuất yếu tố “dân số vàng” xem hội tốt tăng trưởng phát triển phát huy ưu nguồn nhân lực - Những nhân tố xuất khác: tâm lý (khát vọng) phát triển người dân tốt; trị - xã hội ổn định điều kiện tiền đề quan trọng để phát triển; có khả nhiều năm thời kỳ 2011-2020 giai đoạn phục hồi tăng trưởng kinh tế giới sau khủng hoảng nặng nề nay, tồn cầu hóa động hợp tác khu vực… Tóm lại, với đổi mở cửa 33 hội nhập, kết hợp hội phát triển Việt Nam tạo với hỗ trợ, thúc đẩy nguồn lực bên ngoài, cộng hưởng thành sở thực tế để thực phát triển nhanh bền vững thời kỳ tới Việc quán triệt quan điểm chung phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ đến 2020 thể qua số nội dung sau Một là, phát triển để ổn định ổn định để phát triển Hai là, phát triển thời đại, theo kịp bước tiến thời đại Ba là, phát triển có hiệu suất Bốn là, phát triển người 2) Quan điểm thứ hai: Mở cửa hội nhập để phát triển phát triển thông qua mở cửa hội nhập, dựa vào mở cửa hội nhập để phát triển Thực tiễn lịch sử kinh tế giới đại chưa có ví dụ phát triển kinh tế thành công đường biệt lập với phần lại giới Trước đây, quốc gia tiên phong đường CNH giới mặt chủ nghĩa thực dân (xâm chiếm thuộc địa, vơ vét tài nguyên, mở rộng thị trường, cương vực ) Ngày nay, nước sau (và không hội) lặp lại đường lịch sử đầy máu lửa Nhưng họ có đường học hỏi kinh nghiệm du nhập nguồn lực phát triển (vốn, công nghệ - kỹ thuật, tri thức quản lý, nhân lực ) để rút ngắn khoảng cách với nước trước với khoảng thời gian ngắn đường CNH cổ điển trước – “lợi người sau” Sở dĩ nước sau ngày có chút “lợi thế” đặc điểm mang tính thời đại mang lại Đó xu tăng nhanh tiến trình tồn cầu hoá với biểu chất Nội dung quan điểm là: Một là, mở cửa, hội nhập từ bên trong; mở cửa, hội nhập từ tư phát triển để làm cho chế vận hành thơng suốt từ ngồi, làm hài hịa hóa chế sách, thơng lệ kinh doanh quốc tế, theo chuẩn mực quốc tế quốc gia thừa nhận tuân thủ Hai là, tích cực chủ động hội nhập vào giới hội nhập Ba là, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược phát triển kinh tế Bốn là, nhanh chóng cải thiện vị quy mơ kinh tế khu vực giới 3) Quan điểm thứ ba: Thu hút nguồn lực cho phát triển Để kinh tế phát triển nhanh bền vững, vấn đề thu hút nguồn lực cho phát triển có ý nghĩa định Trong trường hợp, nguồn lực tài nguyên khan Và bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, nguồn lực phát triển lưu động, di chuyển linh hoạt quy mơ tồn cầu 34 Việc thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế quốc gia trở thành cạnh tranh thể chế nhà nước giới Chính vậy, nghiên cứu phát triển kinh tế, vấn đề thu hút nguồn lực cho phát triển trở thành vấn đề sách chủ yếu quốc gia Để phát triển nhanh bền vững giới cạnh tranh toàn cầu hoa, mặt, vừa phải sử dụng cách nguồn tài nguyên cho phát triển (tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên tài chính, tài nguyên người…) sẵn có nước; vừa phải tăng cường thu hút nguồn tài nguyên từ bên Trong giới tồn cầu hóa, dịng chảy tài ngun cho phát triển hội tụ nơi sử dụng theo cách an tồn nhất, có khả sinh lời cao lợi ích bên tham gia đảm bảo 4) Quan điểm thứ tư: Xác định bước thích hợp (có trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định) Như nêu, phát triển nhanh yêu cầu thiết có khả thực Nhưng tính bền vững phát triển địi hỏi cần xác định bước thích hợp: có trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định Lý chủ yếu việc xác định quan điểm chue yếu nguồn lực phát triển nguồn tài nguyên khan thời điểm định nên không tập trung cho khâu then chốt nhất, không hoạch định lịch trình cụ thể Vì vậy, quan điểm địi hỏi phải tránh tư tưởng nóng vội, chủ quan, muốn đốt cháy giai đoạn mặt, mặt khác tư tưởng dàn trải, manh mún thường gặp thực tiễn 1.2 Mục tiêu chủ yếu Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 20112020 (trình Đại hội XI Đảng) xác định mục tiêu tổng quát là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” Các mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, gồm: a) Về kinh tế Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái 35 cấu trúc kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ gắn với vùng kinh tế; thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010 GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 - 3.200 USD Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5-3%/năm Thực hành tiết kiệm dụng nguồn lực Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với số công trình đại Tỷ lệ thị hố đạt 45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% b) Về văn hóa, xã hội Xây dựng xã hội đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, công bằng, văn minh Đến năm 2020, số phát triển người (HDI) đạt nhóm trung bình cao giới; tốc độ tăng dân số ổn định mức 1,1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt bác sỹ 26 giường bệnh vạn dân, thực bảo hiểm y tế toàn dân; lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân - 3%/năm; phúc lợi, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng bảo đảm Thu nhập thực tế dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập vùng nhóm dân cư Xố nhà đơn sơ, tỷ lệ nhà kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng/người Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Số sinh viên đạt 450 vạn dân Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật c) Về môi trường 36 Cải thiện chất lượng môi trường Đến năm 2020, đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 45% Hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 100% sở sản xuất, kinh doanh áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; 80% sở sản xuất kinh doanh có đạt tiêu chuẩn môi trường Các đô thị loại trở lên tất khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn Cải thiện phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng Hạn chế tác hại thiên tai Chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng” (Ban Chấp hành Trung ương: Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020) Có thể mục tiêu cụ thể nêu xác định cách chi tiết, tạo thuận lợi cho việc theo dõi, phấn đấu đánh giá kết góc độ định lượng Tốc độ tăng GDP bình quân 7-8%/năm (liên tục 10 năm) cao xem bền vững, đặc biệt với điều kiện phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, với mức lạm phát thấp mức tăng GDP Và nói cách vắn tắt định hướng phát triển bền vững thời kỳ 2011 – 2020 phải nhằm vào hai nội dung sau: Một là, đảm bảo trì mức tăng xu hướng gia tăng ổn định, liên tục, đặn tiêu tăng trưởng kinh tế, việc làm, suất lao động, cải thiện môi trường, xếp hạng lực cạnh tranh, hiệu suất sử dụng vốn đầu tư, đất đai, diện tích rừng trồng… Hai là, đảm bảo trì mức giảm xu hướng giảm ổn định, liên tục, đặn tiêu tiêu tốn lượng, tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội, tỷ lệ đói nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, diện tích đất bị thối hóa… II Các giải pháp sách chủ yếu để phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Việc thực hóa mục tiêu đề ra, sách chủ yếu mang tính chiến lược để phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 gồm: 2.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính bền vững phát triển kinh tế vừa đòi hỏi phải thể khía cạnh bền vững thể chế kinh tế, lại vừa đòi hỏi thể chế tạo lập sở cho phát triển bền vững Việc tạo lập thể chế, thể chế thức, có ý nghĩa định hệ thống văn pháp luật, thể thức máy vận hành, tự xác định rõ vị trí vai trò trung tâm Nhà nước việc tạo môi trường chung ổn định: ổn định trị; an ninh, an tồn đời sống xã hội; thân thiện hỗ trợ thị trường, kinh doanh; đề cao giá trị xã hội, công bằng, dân chủ, ý thức công dân Theo nghĩa 37 này, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại theo định hướng XHCN có ý nghĩa tảng quan trọng hàng đầu phát triển nhanh bền vững kinh tế thời kỳ tới Những nội dung chủ yếu cần thực là: 1) Tăng cường sức mạnh kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân Như trình bày, kinh tế thị trường đại, can thiệp Nhà nước vào trình phát triển kinh tế cần thiết tất yếu Hàm ý sách khẳng định điều là, kinh tế nhà nước cần hiểu thuộc tính kinh tế thị trường Nhưng điều quan tâm sách phải làm tăng sức mạnh kinh tế Nhà nước, tức khả quản lý, điều chỉnh, dẫn dắt nhà nước kinh tế quốc dân Như vậy, thuộc phạm trù kinh tế nhà nước không tài sản sở hữu sử dụng chúng cơng cụ can thiệp, mà cịn bao gồm nội dung thể chế kinh tế, trước hết quy định pháp luật kinh tế tính hiệu lực chúng thực tế Tóm lại, khả chi phối Nhà nước kinh tế điều cốt lõi phạm trù kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường Sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế thể qua nhiều cách, cách thức can thiệp (và đằng sau triết lý can thiệp) biểu rõ rệt phân biệt kinh tế thị trường kinh tế KHH tập trung Khi đoạn tuyệt với chế KHH tập trung để chuyển sang kinh tế thị trường, không sử dụng thức can thiệp (và triết lý can thiệp) kinh tế thị trường: chủ yếu pháp luật hình thức gián tiếp Điều dẫn đến việc phải thống cách hiểu vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, tư sách, việc làm (chính sách) làm tăng khả chi phối Nhà nước kinh tế thị trường hoạt động trơn tru hơn, hiệu hơn, việc làm (chính sách) cần thiết, hợp lý 2) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu phát triển Nền kinh tế thị trường phát triển dựa giả định quyền tài sản chế độ hợp đồng Hai yếu tố lại có quyền sở hữu tài sản phải tôn trọng bảo vệ pháp luật theo nguyên tắc bình đẳng hình thức sở hữu Qua 20 năm đổi kinh tế, đủ thời gian trải nghiệm thực tiễn để khẳng định sách cụ thể đảm bảo cho hình thức sở hữu bình đẳng Đồng thời, cần phải tiếp tục đổi cách thức thực cải cách DNNN Trước mắt, cần triển khai số nội dung sau Một là, quy định lịch trình cụ thể cho tất DNNN tham gia niêm yếu thị trường chứng khoán Hai là, đổi cách thức thực “cổ phần hóa” DNNN 38 Ba là, đổi việc kết hợp kinh tế với quốc phịng theo hướng xây dựng một/một số tổ hợp cơng nghiệp – quốc phịng Trong giai đoạn trước mắt, tiến hành thí điểm việc xây dựng một/một số khu kinh tế - quốc phòng để tiến tới xây dựng phát triển tổ hợp cơng nghiệp quốc phịng 3) Nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước Xây dựng hệ thống văn pháp luật đồng bộ, có tính khoa học cao Trong số trường hợp, thí điểm cách làm mới: triệu tập nhóm chuyên gia từ đơn vị khác để xây dựng văn pháp luật, (tổ chức hình thức Hội đồng/Ban,/Tổ…), sau dự thảo, quan bên liên quan góp ý, sửa chữa, quan có thẩm quyền thẩm định, thơng qua Lúc đó, Hội đồng/Ban,/Tổ… xây dựng văn coi hồn thành nhiệm vụ giải thể Trong kinh tế thị trường, nhìn chung, văn pháp luật kinh tế ban hành khó có khả đem lại lợi ích trực tiếp cách cá nhân/các nhóm, giới xã hội, nên nhóm soạn thảo phải có văn giải trình nêu rõ lợi giá phải trả (nếu có) cho việc thực thi chúng Cơ quan có thẩm quyền sở để định Đồng thời, cần áp dụng quy trình quản lý cơng vụ tiên tiến (theo quy chuẩn ISO), công khai, minh bạch; đổi cách thức giám sát, đánh giá việc thực thi pháp luật Những vấn đề thực khơng đề cập đến từ đầu trình đổi nhắc lại liên tục qua kỳ Đại hội Đảng văn kiện thức khác Đảng nhà nước Nhưng với thời gian khảo nghiệm 1/4 kỷ thực đổi mới, hồn tồn có sở để đặt vấn đề đổi mới/thay đổi cách làm để nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước 4) Tiến hành thí điểm xây dựng số yếu tố chế kinh tế Cách thức đổi theo kiểu tiệm tiến, từ từ, “dị đá qua sơng” chất dựa nguyên lý “thử nghiệm – sai lầm” thường có độ rủi ro thấp, tương đối ổn định Tuy nhiên, với cách làm “dễ trước, khó sau”, nói, phương diện đó, với thời gian dài 1/4 kỷ, thời kỳ đổi vừa qua tận dụng gần hết việc “dễ” Thời kỳ tới, phải đối mặt nhiều với thách thức việc “khó” xây dựng thể chế kinh tế Vì vậy, cần chủ động hơn, tích cực (cả mặt tâm lý, nhận thức, lý luận…) việc chuẩn bị triển khai thực tế sách kinh tế tương ứng với đòi hỏi phát triển nhanh bền vững thời kỳ Với cách đặt vấn đề vậy, nên xúc tiến xây dựng thí điểm mơ hình Khu kinh tế tự Xin lưu ý rằng, ý tưởng mới, đề cập đến từ đầu q trình đổi Nhưng cần có cách làm 39 tiếp cận vấn đề cách thực tế Thế giới quanh ta có số ví dụ thực tế có giá trị tham khảo sách trực tiếp, chẳng hạn: Thâm Quyến Trung Quốc, Dubai Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (The United Arab Emirates - UAE), Incheon Jeju Hàn Quốc… Các khu kinh tế tự đánh giá thành cơng, xét khía cạnh phát triển kinh tế thân khu nhiệm vụ thí điểm sách, thể chế kinh tế Đặc điểm chung khu kinh tế tự là: thể chế quản lý đại, áp dụng luật pháp quốc tế, nguồn lực phát triển đa dạng mức độ tập trung cao, thời gian xây dựng ngắn, trở thành nơi hội tụ đông đảo công ty hàng đầu giới Trong giai đoạn 2011-2020, nên thí điểm áp dụng kinh nghiệm khu kinh tế tự nước nêu để xây dựng Khu kinh tế tự Về địa điểm, Cam Ranh lựa chọn làm địa điểm xây dựng thí điểm tổ hợp cơng nghiệp – quốc phịng, địa điểm xây dựng khu kinh tế tự Phú Quốc (Kiên Giang) Vân Phong (Khánh Hịa) Để có lựa chọn, cần tổ chức thành đề án nghiên cứu tổ chức chuyên môn tiến hành theo tiêu chuẩn chung giới, trình Chính phủ thẩm định, đánh giá định Các sách cụ thể áp dụng cho Khu kinh tế thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm tùy thuộc tình hình, ”nhân bản” số để mở rộng quy mơ áp dụng cho tồn kinh tế 5) Hồn thiện hệ thống thơng tin kinh tế Để có sách đắn, hợp lý (điều kiện tiên phát triển kinh tế nhanh bền vững), học rút từ khủng hoảng cần có thể chế phù hợp để kiểm sốt hữu hiệu rủi ro, trước hết hệ thống thơng tin kinh tế đầy đủ, kịp thời để nhận dạng sớm "bong bóng kinh tế" gây nên rủi ro "đổ vỡ" Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin kinh tế nhiệm vụ thời kỳ tới Tại Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: “Đổi áp dụng đồng hệ thống tiêu thống kê, hình thành hệ thống thơng tin thống kê quốc gia thống nhất, thông suốt hiệu phù hợp với tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế nhằm cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thơng tin thống kê đáp ứng nhu cầu phân tích, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành quan Đảng, Nhà nước; công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, Bộ, ngành địa phương tổ chức, cá nhân” Quyết định số 312/QĐ-TTg xác định rõ yêu cầu việc “đổi đồng hệ thống tiêu thống kê” “phải bảo đảm thực nguyên tắc hoạt động thống kê quy định Luật Thống kê là: (i) Bảo đảm tính trung thực, khách quan, xác, 40 đầy đủ, kịp thời hoạt động thống kê; (ii) Bảo đảm tính độc lập chuyên môn, nghiệp vụ thống kê; (iii) Thống tiêu, biểu mẫu, phương pháp tính, bảng phân loại, đơn vị đo lường, niên độ thống kê bảo đảm tính so sánh quốc tế; (iv) Khơng trùng lặp, chồng chéo điều tra thống kê, chế độ báo cáo thống kê; (v) Công khai phương pháp thống kê, công bố thông tin thống kê; (vi) Bảo đảm quyền bình đẳng việc tiếp cận sử dụng thông tin thống kê Nhà nước công bố công khai; thông tin thống kê tổ chức, cá nhân sử dụng cho mục đích tổng hợp thống kê” Về dài hạn, cần xây dựng lộ trình “đuổi kịp” hệ thống tiêu thống kê theo thông lệ quốc tế cho giai đoạn 2011-2020, số lượng tiêu lẫn phương pháp tính, đảm bảo thực mục tiêu “phù hợp với tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế” Ngoài ra, cần gấp rút kiện toàn hệ thống nghiên cứu dự báo cảnh báo kinh tế quốc gia chế giám sát, có chế tài nghiêm khắc thông tin không trung thực 2.2 Phát triển nguồn nhân lực có phẩm chất tốt, kỹ chuyên môn cao Sự phát triển nguồn nhân lực có phẩm chất tốt kỹ nghề nghiệp đạt trình độ cao có ý nghĩa định phát triển nhanh bền vững kinh tế Trên nêu, thời kỳ 10 năm tới (2011 – 2020), kinh tế nước ta nằm trọn thời kỳ “dân số vàng” Đây hội tốt phát triển Nền kinh tế muốn phát triển phải tài sản hóa nguồn lực, hay nói cách khác, q trình phát triển kinh tế q trình thực hóa tài sản từ nguồn lực, có nguồn lực người Nhiều quốc gia phát triển kinh tế thành cơng nhờ nhân lực thực hóa tài sản Theo Dr Jong Tae Choi (Chairman Economic and Social Development Commission, Korea), thị trường nhân lực, nhóm người tài sản cao cấp (nhân tài, elite) thường thiếu, cho dù trả lương cao Có nhiều nước trình phát triển bị dừng lại nguyên nhân chiến lược nhân khơng tốt Hiện tượng nhóm người tài sản chuyển vị trí, xảy thường xun cơng ty phá sản, cịn xã hội khơng phát triển (Dr Jong Tae Choi: Lecture on The Project for “Sharing Korean development experiences with Vietnam”; Topic 4: HRD, Labour and Employment; KOICA, Seoul, Korea; Oct 19 2010) Cha ông ta xưa có câu văn bia xem “nhất ngơn hưng bang”: " Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh khơng đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm cơng việc cần thiết " (Trích: Bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất – 1442 Văn miếu - Quốc tử Giám) Để tăng tài sản nhân lực chiến lược, phải thu hút nhóm người tài sản cao cấp, đồng thời phải đào tạo để chuyển nhiều tốt người nhóm tài sản mức thấp sang nhóm người tài sản cao cấp 41 Rõ ràng, thời kỳ phát triển, cần sách thực hóa tài nguồn lực người, đặc biệt thời kỳ CNH Với cách đặt vấn đề trên, giải pháp sách cụ thể để phát triển nguồn nhân lực có phẩm chất tốt, kỹ chuyên môn cao giai đoạn đến 2020 nên bao gồm: - Cải cách giáo dục: Đây vấn đề cũ, nhiều lần đề cập chủ đề xã hội quan tâm, cần nhấn mạnh lại là, phải thật chấn hưng giáo dục để nâng cao mặt trí tuệ xã hội, để làm cho đội ngũ lao động đáp ứng địi hỏi ngày cao q trình cơng nghiệp hóa - Nghiên cứu cải cách chế độ tiền lương, tạo sở cho việc định hướng đào tạo sử dụng nhân lực, đặc biệt nhân tài 2.3 Phát triển khoa học – công nghệ phục vụ phát triển kinh tế Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển mặt đời sống xã hội (bao gồm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ tổ quốc…) ngày lớn, chí ngày có vai trị định, chỗ, số nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng…, yếu tố khoa học cơng nghệ ngày chiếm tỷ trọng cao Nói cách khác, tranh đua phát triển giới ngày (và từ lịch sử xa xưa), nắm giữ nhiều tiềm lực khoa học công nghệ, người giành phần thắng Vì thế, giới xuất xu hướng “chủ nghĩa dân tộc khoa học – công nghệ”, thay cho “chủ nghĩa dân tộc kinh tế” Xu phát triển chung theo đuổi khoa học – cơng nghệ tiên tiến, nguồn lực vô tận phát triển đất nước Điều ngày trở thành nhận thức chung, phổ biến quốc gia “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010” Việt Nam khẳng định: “phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Theo cách đặt vấn đề trên, thấy nội dung cần triển khai để khoa học – công nghệ phát triển phục vụ tốt cho phát triển kinh tế nhanh bền vững thời kỳ 2011-2020 gồm: - Đảm bảo sở hạ tầng thiết yếu cho hoạt động nghiên cứu triển khai Trong số mặt hạn chế, yếu sở hạ tầng thiết yếu cho hoạt động nghiên cứu triển khai phải kể đến chưa đầy đủ hệ thống thông tin khoa học – công nghệ Chúng xin kiến nghị: số lĩnh vực khoa học, nên thành lập Hội đồng Thông tin Dịch thuật quốc gia Hội đồng thuộc lĩnh vực liên ngành khoa học – công nghệ đó, tầm quốc gia, có nhiệm vụ tuyển chọn dịch thuật, xuất ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực khoa học ngành (Đây kinh nghiệm Nhật Bản Trên nhiều lĩnh vực khoa học, sách sau thời gian ngắn xuất giới, người 42 Nhật Bản tìm thấy dịch tiếng Nhật mua hiệu sách) Khơng có có khơng đủ thơng tin khoa học, thật khó nói tới việc xây dựng đội ngũ phát triển khoa học công nghệ đất nước - Để khoa học – cơng nghệ có hội phục vụ phát triển kinh tế, phải tạo chế khiến khu vực kinh doanh phải chủ yếu dựa vào việc ứng dụng thành khoa học công nghệ mà phát triển Tức phải thực tạo thị trường khoa học công nghệ - Xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học đủ mạnh, đảm bảo cho kinh tế có sở nội sinh khoa học – cơng nghệ vững mạnh Thí điểm xây dựng Viện khoa học – công nghệ công nghiệp quốc gia (chủ yếu tập trung nghiên cứu triển khai), phục vụ trực tiếp cho phát triển công nghiệp đất nước (như mơ hình số Viện dạng số nước tiên tiến, Nhật Bản hay Hàn quốc) Trên sở đó, rút kinh nghiệm để cải tổ số Viện nghiên cứu có theo hướng gắn bó với nhu cầu thị trường 2.4 Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng đồng đại Theo Ngân hàng giới (1994) “Chất lượng kết cấu hạ tầng giúp người ta hiểu quốc gia thành công quốc gia lại thất bại việc đa dạng hoá sản xuất, phát triển mậu dịch, khống chế dân số, đẩy lùi nghèo đói làm môi trường Một kết cấu hạ tầng tốt làm tăng mức sản xuất giảm chi phí sản xuất, cần phát triển tương đối nhanh để trì điều kiện tăng trưởng" "Một điều chắn lực kết cấu hạ tầng sản xuất kinh doanh song song với Đối với nước, mức tăng 1% tổng sản phẩm nước thường tương ứng với mức tăng 1% tư kết cấu hạ tầng" (World Development Report 1994 : Infrastructure for Development - executive summary The World Bank, Washington, D.C.) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đại phải trước bước để tạo tiền đề vật chất cho q trình phát triển nhanh có hiệu Từ đặc điểm, vai trò hệ thống kết cấu hạ tầng khả kinh tế đầu tư, thời gian trước mắt, việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cần tuân thủ số nguyên tắc chủ yếu sau: - Một là, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo tính hiệu tổng thể tầm nhìn xa - Hai là, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo tính đồng bộ, hồn chỉnh Các giải pháp sách cụ thể gồm: - Nâng cao tính khoa học việc xây dựng quy hoạch hiệu lực quản lý quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 43 - Mở rộng hình thức huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng - Các công trình trọng điểm gồm: nâng cấp hệ thống đường sắt theo chuẩn quốc tế điện khí hóa, xây dựng hệ thống đường cao tốc tuyến đường ven biển (trong khuôn khổ Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020), cảng hàng không quốc tế (đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh), cảng biển trung chuyển quốc tế Văn Phong (Khánh Hòa), nhà máy điện hạt nhân, Khu kinh tế tự 2.5 Đảm bảo an sinh xã hội Việc đảm bảo an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững mặt xã hội điều kiện xã hội phát triển nhanh bền vững kinh tế Vì vậy, khơng đặt vấn đề an sinh xã hội nội dung đề tài này, việc xem xét vấn đề an sinh xã hội giải pháp lại cần thiết, đặc biệt tiếp cận vấn đề phát triển nhanh bền vững kinh tế góc độ hệ thống, tổng thể Ở góc độ tiếp cận này, nội dung chủ yếu đảm bảo an sinh xã hội gồm: - Chính sách tạo việc làm chống thất nghiệp - Chính sách chống đói nghèo tái đói nghèo - Các sách đảm bảo an ninh, an tồn sống: phịng chống hạn chế thiệt hại rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu; ngăn ngừa chủ động xóa bỏ loại tội phạm; hỗ trợ người dễ bị tổn thương; đề cao phẩm giá, chân thành, tín nghĩa, xây dựng đời sống xã hội văn minh 2.6 Bảo vệ môi trường sinh thái Tương tự vấn đề an sinh xã hội, kinh tế phát triển nhanh bền vững môi trường sinh thái bị hủy hoại, lẽ giản đơn là, nhiều trường hợp, số dư tăng trưởng kinh tế đem lại không đủ bù chi phí để phục hồi mơi trường sinh thái bị khai thác mức và/hoặc bị ô nhiễm nặng, dẫn đến hậu dài hạn, kinh tế phát triển cách bền vững Để bảo vệ môi trường sinh thái, cần thực nghiêm ngặt quy định pháp lý bảo vệ mơi trường, đặc biệt ý đảm bảo quy trình phê duyệt giám sát việc thực dự án đầu tư Quy định rõ ràng trách nhiệm bên liên quan đến việc phê duyệt, thẩm định dự án, quản lý môi trường nhà đầu tư kinh doanh, dự án có nguy cao việc gây nhiễm mơi trường Khuyến khích nghiên cứu khoa học áp dụng vào sản xuất công nghệ khơng gây nhiễm mơi trường hình thành ngành, nghề kinh tế thân thiện với môi trường Nghiên cứu áp 44 dụng tiêu thống kê GDP xanh, hạch tốn tăng trưởng có tính tới yếu tố mơi trường 2.7 Phát triển hài hịa vùng Trên giới khơng có kinh tế tất vùng phát triển giống Nhưng hài hòa vùng trình phát triển lại vừa điều kiện, vừa thể phát triển bền vững Trên góc nhìn tổng thể, hệ thống dài hạn, hài hòa phát triển vùng phát triển có hiệu suất cao nhờ khai thác tối ưu lợi so sánh vùng đặt tổng thể lợi ích quốc gia Vì vậy, mặt, phát triển hài hòa vùng khơng có nghĩa phát triển dàn đều, đặc biệt xét góc độ đầu tư phát triển Vì thời điểm định, với nguồn lực có hạn xã hội, mặt phải có tập trung đến nơi có khả mang lại hiệu suất cao Mặt khác, lại không bỏ rơi nơi khó khăn, điều kiện phát triển cịn hạn chế Vì thế, vai trị điều hịa phát triển Nhà nước phát triển hài hịa vùng có ý nghĩa định Giải pháp chủ đạo cho mâu thuẫn trước hết tạo mơi trường bình đẳng cho việc tiếp cận hội phát triển người dân vùng đất nước Vì vậy, với sách liên quan tới nâng cao chất lượng dịch vụ công (giáo dục, y tế…), cần đổi chế độ quản lý hộ khẩu, tạo hài lòng nơi định cư, sinh sống với khả lựa chọn đa dạng 2.8 Mở cửa, hội nhập quốc tế Cơ cấu thị trường nước hàng hóa xuất khẩu, nhập đầu tư Việt Nam đa dạng, đa phương, phản ánh động mức độ mở cửa kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế mang tính đạo xuyên suốt thống chưa thể cách thực rõ nét Nhìn từ góc độ giải pháp bản, lâu dài, giải pháp mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế cần triển khai ba khía cạnh chủ yếu sau: - Một là, hài hóa hóa chế, sách quản lý hoạt động kinh tế, chuẩn mức quản lý mang tính kỹ thuật nên theo chuẩn mực thông lệ quốc tế - Hai là, để phát triển nhanh bền vững kinh tế, cần lấy việc du nhập tri thức, công nghệ, kỹ thuật, thiết bị, phương thức kinh doanh đại giới làm mục tiêu trực tiếp việc lựa chọn đối tác đề có hướng ưu tiên tiếp cận - Ba là, mối quan hệ mật thiết thống với quan điểm giải pháp mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên, cần xác định rõ chiến lược thị trường (đối tác) dành nỗ lực cho việc giành giữ thị phần thị trường Tất thị trường xứng đáng quan tâm có hội đầu tư, xuất Tuy nhiên, trước mắt, cần thiết phải đặt vào đâu 45 hướng ưu tiên số ưu tiên chúng tơi cho nên thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU Trung Quốc KẾT LUẬN Ngày nay, kinh tế phát triển, phát triển nhanh bền vững kinh tế trở thành nhu cầu thiết thân, thành mối quan tâm thường trực nhằm rút ngắn khoảng cách với kinh tế phát triển Nhận thức phát triển đầy đủ hơn, toàn diện nhân văn hơn: tất mục tiêu phát triển người Cả phương diện lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế giới, từ thập niên sau chiến tranh giới thứ II đến nay, chứng minh rằng, khả phát triển nhanh bền vững kinh tế có thể, với kinh tế vốn nghèo tài nguyên thiên nhiên Tính “có thể” phát triển nhanh bền vững kinh tế trước hết nằm tài nguyên người, lực xã hội, nhờ vào việc xây dựng thể chế tốt – hỗ trợ thị trường Nhân tố giúp tạo dòng chảy nguồn lực phát triển kinh tế nước để tụ hội kinh tế mà kinh doanh, mà sinh sôi nảy nở phát triển lên Những sách đổi giúp cho kinh tế Việt Nam có thời kỳ dài hai mươi năm qua tăng trưởng cao liên tục, khơng thành tích chưa có lịch sử phát triển kinh tế kể từ thành lập nước Việt Nam DCCH, CHXHCN Việt Nam; mà cịn xếp vào loại có thành tích tăng trưởng tốt giới ngày Nhờ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, bật từ kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất lương thực (lúa gạo) với khối lượng lớn có thứ hạng cao giới Tình trạng thiếu, đói lương thực coi giải Tuy nhiên, phân tích tiêu kinh tế vĩ mơ lại cho thấy cần có cảnh báo khả tiếp tục trì thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tế cao kéo dài liên tục tương lai dễ dàng Bởi vì, bên cạnh nhân tố thuận lợi, số mặt hạn chế cũ chưa giải triệt để, kinh tế lại phải đương đầu khó khăn thách thức nảy sinh Rủi ro môi trường kinh tế giới bất ổn, khó lường với yêu cầu phát triển xuất phát từ vị kinh tế – nước có mức thu nhập trung bình, cho dù cịn mức thấp; địi hỏi q trình đổi sách vừa thận trọng, vừa táo bạo, liệt để bứt phá vươn lên mạnh mẽ 10 năm tới Để góp phần thảo luận quan điểm giải pháp sách cho phát triển nhanh bền vững kinh tế thời kỳ 2011 – 2020, đề tài đề xuất luận giải sở lý luận thực tiễn bốn quan điểm phát triển lớn, 46 gồm: là, coi phát triển nhanh bền vững kinh tế tư tưởng quán xuyên suốt toàn tư sách phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020; hai mở cửa hội nhập để phát triển phát triển thông qua mở cửa hội nhập, dựa vào mở cửa hội nhập để phát triển; ba thu hút nguồn lực bên bên cho phát triển; bốn xác định bước thích hợp, có trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định Trên sở đó, đề tài tập trung lý giải sở khoa học tám nhóm giải pháp lớn là: 1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 2) Phát triển nguồn nhân lực có phẩm chất tốt, kỹ chun mơn cao; 3) Phát triển khoa học – công nghệ phục vụ phát triển kinh tế; 4) Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng đồng đại; 5) Đảm bảo an sinh xã hội; 6) Bảo vệ môi trường sinh thái; 7) Phát triển hài hòa vùng; 8) Mở cửa, hội nhập quốc tế Có thể với nhiều nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu nhiều người quan tâm đến phát triển kinh tế Việt Nam, đề xuất kiến nghị nêu đề tài khơng phải mới, chí thường xuyên đề cập tới; song thực tin nội dung cách tiếp cận có đóng cho dù cịn khiêm tốn, vào thảo luận chung khoa học sách phát triển kinh tế, mong tìm giải pháp để kinh tế nước nhà tiếp tục đạt mức tăng trưởng nhanh phát triển bền vững thời kỳ tới./ 47 ... nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 128 I Quan điểm mục tiêu chủ yếu phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 128 1.1 Quan điểm phát triển 128 1) Quan điểm thứ... chủ yếu nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020; đồng thời đề xuất số quan điểm sách chủ yếu để phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Cách tiếp cận... luận giải sở khoa học việc xác định quan điểm sách chủ yếu nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020; đồng thời đề xuất số quan điểm sách chủ yếu để phát triển nhanh bền

Ngày đăng: 30/07/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan