thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

84 591 1
thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tập trung vào các vấn đề liên quan đến các yếu tố phát triển khu công nghiệp, đặc biệt chú trọng đến các yếu tố liên quan đến vai trò của Nhà nước trong việc thu hút đầu tư vào KCN.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Bắt đầu từ năm 1991, là thời điểm đánh dấu sự ra đời của khu công nghiệp đầu tiên ở nước ta, khi Uỷ ban Nhà nước về hợp tác đầu (nay là Bộ kế hoạch đầu tư) được Thủ tướng chính phủ uỷ nhiệm cấp giấy phép thành lập khu chế xuất Tân Thuận theo giấy phép đầu số 245/GP với quy mô là 300 ha. Đến nay sau 15 năm phát triển, ở Việt Nam đã có 130 khu công nghiệp đã có quyết định được thành lập đi vào hoạt động hoặc đang trong qua trình triển khai giải phóng mặt bằng xây dựng hạ tầng được phân bố ở 45 tỉnh trên cả nước. Sự ra đời của các khu công nghiệp là một yếu tố rất quan trọng giúp chúng ta đưa đất nước đi lên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Học tập kinh nghiệm của các nước đi trước Việt Nam đã đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp như là một chìa khoá giúp thu hút đầu nước ngoài. Bên cạnh đó, khu công nghiệp đã tạo ra những tác động tích cực đối với quá trình phát triển của đất nước: tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ bên ngoài, đổi mới cơ chế quản lí theo hướng tích cực, tạo việc làm cho người lao động… Trước những vai trò to lớn mà KCN đem lại cho tiến trình CNH-HĐH, trong những năm gần đây Nhà nước ta rất chú trọng đến hoạt động phát triển các KCN, trong đó đặc biệt chú ý đến việc thu hút đầu vào KCN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đóng góp của KCN đối với đất nước. Để tăng cường khả năng thu hút đầu vào KCN, Nhà nước đã có nhiều biện pháp, chính sách hoạt động để thể hiện sự quan tâm của mình như: Ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn, khuyến khích hoạt động đầu vào KCN (Quy hoạch phát triển KCN, Luật đầu nước ngoài liên tục được sửa đổi cho phù hợp, Luật khuyến khích đầu trong nước), hay ban hành các chính sách, trực tiếp hỗ trợ đối với các hoạt động đầu vào KCN… Những 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tác động này từ phía Nhà nước bước đầu đã đem lại những hiệu quả nhất định: Vốn đầu nước ngoài vào KCN tăng dần qua các năm, vốn trong nước cũng ngày càng được mở rộng.Tuy nhiên trong những năm gần đây, do những diễn biến phức tạp của hoạt động phát triển KCN, vai trò của nhà nước đối với thu hút đầu vào KCN đã bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục: công tác quy hoạch không theo kịp sự phát triển của KCN làm giảm tính định hướng trong thu hút đầu tư, một số chính sách chưa phát huy được tác dụng cũng như mục đích đề ra… Những hạn chế này phần nào làm giảm vai trò của Nhà nước đối với hoạt động thu hút đầu vào KCN. Câu hỏi nghiên cứu: Trước bối cảnh trên, vấn đề đặt ra là cần xác định được Nhà nước cần có những vai trò hợp lí nào đối với việc thu hút đầu vào KCN, vai trò đó phụ thuộc vào các nhân tố nào? Xác định được các nhân tố đó chúng ta sẽ có những biện pháp hiệu quả để nâng cao vai trò của nhà nước trong hoạt động thu hút đầu vào KCN, qua đó phát huy được khả năng đóng góp của các KCN đối với tiến trình CNH-HĐH đất nước. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào các vấn đề liên quan đến các yếu tố phát triển khu công nghiệp, đặc biệt chú trọng đến các yếu tố liên quan đến vai trò của Nhà nước trong việc thu hút đầu vào KCN. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài tác giả chủ yếu dựa vào phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn. Đóng góp của đề tài: - Hệ thống hoá một số khái niệm về khu công nghiệp vai trò củađối với sự nghiệp CNH, HĐH - Đánh giá lại vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển KCN. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tìm kiếm các nhân tố tác động đến vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển KCN qua đó có những giải pháp thích hợp để nâng cao vai trò của Nhà nước đối với hoạt động phát triển KCN. Kết cấu dự kiến của đề tài như sau: Chương I: Lí luận chung về KCN vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển các KCN. Chương II: Thực trạng phát triển KCN vai trò của Nhà nước trong việc phát triển các KCN thời gian vừa qua Chương II: Phương hướng giải pháp tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc phát triển các KCN giai đoạn 2006-2010. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ KCN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP I/LÍ LUẬN CHUNG VỀ KCN 1/Khái niệm chung về KCN 1.1/Khái niệm KCN ở Việt Nam Khu công nghiệp đã được hình thành phát triển ở các nước bản phát triển vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Trong thời gian đầu xuất hiện, các KCN được xem như một mô hình quy hoạch công nghiệp, tuy nhiên sau đó do những lợi ích thiết thực mà mô hình này đem lại, các KCN đã được xem như một công cụ để phát triển kinh tế. Đến nay, lợi ích của việc phát triển các KCN đã được nhiều nước trên thế giới thừa nhận cùng với quá trình tồn tại, phát triển các KCN đã xuất hiện ngày càng nhiều dưới những hình thức khác nhau. Khái niệm về KCN cũng được bàn cãi trong một thời gian dài, đến nay vẫn chưa đi đến thống nhất. Trong thời gian gần đây, KCN đang được hình thành phát triển mạnh mẽ ở nước ta. Khái niệm về KCN đã được Nhà nước ta nêu rõ trong Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ. Trong Quy chế này đã đưa ra các khái niệm về KCN, KCX, KCNC như sau: KCN là “khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất” (Khoản 1, Điều 2) 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KCX là “khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập” (Khoản 2, Điều 2) KCNC là “khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học-công nghệ, đào tạo các dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCNC có thể có doanh nghiệp chế xuất” (Khoản 3, Điều 2) Có thể thấy rằng, giữa ba khái niệm này có liên quan với nhau. Nếu như khái niệm về KCN mang tính chất đặc trưng cơ bản thì KCX KCNC là hai khái niệm mang tích chất là những hình thái đặc thù của KCN: - KCX là khu công nghiệp mà theo đó hàng hoá sản xuất ra chủ yếu dùng để xuất khẩu. - KCNC là khu công nghiệp gắn với các hoạt động kĩ thuật, công nghệ cao. KCN, KCX, KCNC là các loại hình khác nhau của Khu công nghiệp tập trung. Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu cả ba loại hình trên. Tuy nhiên, các KCN được nghiên cứu nằm trong phạm vi điều chỉnh của Quy chế KCN, KCX, KCNC. Đó là những KCN do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. 1.2/ Một số cách hiểu khác nhau về KCN Như đã được trình bày trong phần trên, hiện nay trên thế giới có nhiều cách hiểu khác nhau về KCN vẫn chưa đưa đến một khái niệm thống nhất về KCN. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trước tiên, đối với KCX, đây là một khu vực đặc biệt chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch thuế quan của một nước, được thành lập với những điều kiện, yếu tố thuận lợi về pháp lí, quản lí cơ sở hạ tầng trên một phạm vi đã được xác định nhằm mục đích chủ yếu để thu hút đầu của các nước phát triển đặc biệt từ các công ty xuyên quốc gia. KCX, ngày nay có các định nghĩa sau: - Định nghĩa của Hiệp hội các KCX thế giới (WEPZA) Theo Điều lệ hoạt động của Hiệp hội các KCX thế giới (WEPZA), “KCX bao gồm tất cả các khu vực được chính phủ các nước cho phép như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, KCN tự do hoặc bất kì khu vực ngoại thương hoặc khu vực khác được WEPZA công nhận”. Định nghĩa này về cơ bản đã đồng nhất KCX với khu vực được miễn thuế. - Định nghĩa của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO): KCX được hiểu là “khu vực được giới hạn về mặt hành chính địa lí, trong đó cách doanh nghiệp được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi cho phép tự do nhập khẩu các trang thiết bị sản phẩm nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu”. Khác với định nghĩa thứ nhất, với định nghĩa này có thể xác định được hoạt động chính trong KCX là sản xuất công nghiệp. Như vậy, cách hiểu của Việt Nam về KCX tương đồng với cách hiểu của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc. KCX được thành lập với mục tiêu chính nhằm để thu hút vốn từ các nhà đầu nước ngoài qua việc tạo ra các chính sách ưu đãi đặc biệt cho các nhà đầu hoạt động.Tuy nhiên, khi hoạt động trong KCX, một bất lợi rất lớn đối với các nhà đầu đó là sản phẩm được làm ra yêu cầu phải xuất khẩu hết hoặc phần lớn ra nước ngoài. Do đó, một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thu hút đầu nước ngoài đó là thị trường bên trong của nước sở tại 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đã không được đảm bảo cho các nhà đầu tư. Điều này làm cản trở khả năng thu hút vốn trong KCX. Ngoài ra, đối với nước sở tại nó cũng làm hạn chế về lợi ích kinh tế do không phát huy được khả năng lan toả của các doanh nghiệp trong KCX. KCN là một mô hình linh hoạt hơn, hấp dẫn các nhà đầu hơn (đặc biệt đối với các nhà đầu nước ngoài) vì họ có thể hi vọng vào thị trường nội địa, đối với một số nước dung lượng của thị trường nội địa là khá lớn (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…). Việc khai thác được thị trường nội địa còn có thuận lợi cho các nhà đầu đó là tiết kiệm được chi phí vận chuyển hàng hoá hơn so với việc xuất khẩu ra nước ngoài… Đối với nước sở tại, ngoài việc khắc phục hạn chế về khả năng lan toả của KCX, việc phát triển mô hình KCN, mở cửa thị trường nội địa cũng phù hợp với xu hướng tự do hoá mậu dịch của khu vực thế giới. Việc cho phép tiêu thụ hàng hoá trong thị trường nội địa cũng góp phần giúp cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước, có khả năng cạnh tranh với hàng hoá của nước ngoài . Hiện nay có hai cách hiểu khác nhau về KCN: - Cách hiểu thứ nhất: KCN là “khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, trong đó tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp các dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống”. Cách hiểu này cũng giống với khái niệm về KCN của Việt Nam trong Quy chế KCN, KCX, KCNC được ban hành kèm theo Nghị Định 36/CP. - Cách hiểu thứ hai: KCN là “khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, bên cạnh đó là các hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở…”. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khác với cách hiểu trên, ở đây trong KCN có hoạt động sinh sống của dân cư. Về thực chất đây là mô hình khu hành chính – kinh tế đặc biệt (Đặc khu kinh tế, Khu kinh tế mở…). Bên cạnh hai loại hình KCN KCX còn có mô hình KCNC. Ở một số nước khái niệm Khu công nghiệp nói chung chỉ bao gồm KCN KCX, một số nước khác khái niệm Khu công nghiệp nói chung được hiểu bao gồm KCN, KCX KCNC. Ở Việt Nam khái niệm Khu công nghiệp nói chung bao gồm cả KCNC. Có nước còn gọi KCNC là “thành phố khoa học”, “công viên khoa học”. KCNC thường được xây dựng trên cơ sở hạt nhân là các viện nghiên cứu khoa học, trường đại học lớn, các cơ sở sản xuất ứng dụng các kĩ thuật cao… Mục tiêu nhằm phát triển công nghiệp kĩ thuật cao, thu hút công nghệ cao của nước ngoài, nâng cao năng lực nội sinh của các ngành công nghệ cao ở trong nước. KCNC yêu cầu cần phải có một hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối hiện đại với những tiêu chuẩn hết sức khắt khe (không bị mất điện, mật độ xây dựng thấp thường dưới 25%, liên hệ chặt chẽ với các trường Đại học các cơ sở nghiên cứu…). Tóm lại, KCN nói chung có thể hiểu theo nhiểu cách khác nhau tuỳ theo mục đích phát triển KCN của các nước trên thế giới. Tuy vậy, trong đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu về KCN trong giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Những số liệu dẫn chứng thực trạng phát triển của KCN các văn bản pháp quy có liên quan đến KCN đều dựa trên cơ sở các khái niệm hiện hành về KCN được nêu ra trong Quy chế KCN, KCX KCNC. Do đó tác giả thống nhất sử dụng các khái niệm về KCN nói chung trong quy chế này. 2/ Những đặc điểm của KCN liên quan đến vai trò của Nhà nước KCN xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng cuối thế kỉ 19, xuất phát từ nước Anh. Sau đó lần lượt xuất hiện ở các nước Tây Âu như Italia, Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan các nước Bắc Mĩ như Hoa Kì, Canada. Sau chiến 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tranh thế giới lần thứ hai, KCN được xây dựng rộng khắp ở các nước đang phát triển trên thế giới. Với khoảng thời gian tồn tại hơn 1 thế kỉ, ngày nay KCN không phải là một mô hình mới mẻ mà trở nên phổ biến trên thế giới. Đối với Việt Nam, với khoảng thời gian 15 năm hình thành phát triển (KCN đầu tiên ra đời tại Việt Nam là KCX Tân Thuận, Tp.Hồ Chí Minh vào năm 1991). Khoảng thời gian đó là không dài nếu so với sự tồn tại của KCN trên thế giới. Việc phát triển các KCN muốn đạt được thành công, trước tiên cần phải có cái nhìn tổng quan về KCN, phát hiện được các đặc trưng củaqua đó có những biện pháp thích hợp tác động vào nó để đem đến những thành quả mong muốn. Xuất phát từ các khái niệm của Nghị định 36/CP các khái niệm khác về KCN, đồng thời qua thực tiễn phát triển của các KCN, tác giả cho rằng, để xem xét vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển của các KCN cần phải lưu ý các đặc trưng sau: Thứ nhất: KCN thực chất là một khu vực tập trung các doanh nghiệp sản xuất trong một phạm vi nhất định, các doanh nghiệp trong KCN về cơ bản vẫn phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống Luật pháp Việt Nam (Luật đầu nước ngoài, Luật khuyến khích đầu trong nước, Pháp luật về thuế…). Về cơ bản, KCN là một bộ phận cấu thành nền kinh tế đất nước, có mối quan hệ với các bộ phận khác phải chịu sự quản lí của Nhà nước về kinh tế. Thứ hai: KCN thường được xây dựng ở những vị trí tương đối thuận lợi (gần đường giao thông lớn, bến cảng, sân bay, trung tâm kinh tế…). Yêu cầu đặt ra là cần phải có công tác quy hoạch tổng thể nhằm xác định các vị trí xây dựng các KCN sao cho nó có thể phát huy được hiệu quả cao. Thứ ba: Các doanh nghiệp trong KCN được hưởng một số quy chế riêng của Nhà nước địa phương sở tại, các quy chế này thể hiện sự quan 10 [...]... ưu đãi về kinh tế Các cơ chế chính sách ưu đãi được Nhà nước ban hành sẽ tạo môi trường kinh doanh thu n lợi đối với hoạt động của các chủ đầu vào KCN Trong việc thu hút đầu vào KCN hiện nay, cần phải phân biệt hai hình thức đầu tư: đầu kinh doanh hạ tầng KCN đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN Đối với việc phát triển các KCN, mục tiêu Nhà nước đặt ra không phải là các... trường đầu chung của cả nước, 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KCN là một công cụ hữu hiệu để thu hút đầu Đó là do khi đầu vào KCN, các nhà đầu có khả năng giảm chi phí sản xuất, tại đây các doanh nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi đặc biệt về thu các loại phí, thu n lợi trong các thủ tục hành chính… Đầu vào KCN sẽ giúp cho các nhà đầu tận... đãi mà Nhà nước ban hành, các thủ tục đầu vào mà các nhà đầu cần thực hiện khi tiến hành đầu vào nước ta… Việc vận động xúc tiến đầu thể hiện sự thiện chí của nước sở tại, mong muốn tìm kiếm đối tác đầu Điều này khiến cho các nhà đâu có cảm giác an tâm, đồng thời giảm bớt thời gian đi lại của các nhà đầu để tiến hành tìm hiểu điều kiện đầu của nước sở tại 20 Website: http://www.docs.vn... cạnh tranh của môi trường đầu - Ngoài ra, cơ quan phát triển công nghiệp Đài Loan được thiết lập để xúc tiến đầu nước ngoài vào KCN đóng vai trò là Trung tâm hợp tác đầu trong nước Chính phủ Đài Loan các lãnh đạo của các KCN cũng thường xuyên có các đợt công tác ra nước ngoài để vận động các đối tác đầu nước ngoài cùng với nhiều biện pháp khác như gửi thư trực tiếp, sử dụng công nghệ... thiết Vận động, xúc tiến đầu đối với các chủ đầu nước ngoài cần phải có sự vận động trọng tâm, chú ý đến các đối tác ở các nước phát triển, có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại để góp phần nâng cao lợi ích mà KCN đem lại cho tiến trình CNH-HĐH đất nước 2.5/ Thực hiện các cơ chế, chính sách quản lí thích hợp Để cho các KCN được hoạt động một cách thu n lợi đạt được hiệu quả cao nhất,... vận động xúc tiến đầu tư, để đạt được hiệu quả cao, cần phải có chiến lược xúc tiến đầu ngay từ đầu, trong đó đề ra các bước đi cụ thể, việc lựa chọn các đối tác đầu cũng cần phải được chú trọng nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho đất nước Đặc biệt, cần chú trọng đối với việc vận động xúc tiến đầu với các đối tác nước ngoài Do sự xa cách về địa lí, nhu cầu tìm hiểu thông tin của các đối. .. hay của Đài Loan đó là Chính phủ cho xây dựng ở những vùng đất cằn cỗi hoặc lấn biển với một hệ thống cơ sở hạ tầng ng đối hoàn chỉnh, điều này giúp hạn chế sử dụng đất nông nghiệp vào việc xây dựng KCN, hạn chế việc thu hồi đất của nông dân - Sự thành công của các KCN Đài Loan trong việc thu hút đầu vào KCN còn do chính phủ Đài Loan ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp hoạt. .. trong các khu công nghiệp, với mức lương ổn định thu nhập của công nhân thường cao hơn so với thu nhập của người nông dân Với mức thu nhập cao như vậy, các hoạt động dịch vụ có cơ hội phát triển hơn qua đó tạo được một số lượng lớn việc làm cho người dân ở địa phương, đây là số lao động gián tiếp mà các KCN tạo ra, thực tế cho thấy số lao động gián tiếp này còn nhiều hơn so với số lao động trực... KCN thu hút vào KCN Khi các KCN được hình thành nó còn có tác dụng kích thích sự hình thành phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ ở địa phương từ đó lại tạo thêm nhiều chỗ làm mới 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1.3/ Tác động của KCN đối với việc nâng cao trình độ công nghệ của đất nước Ngày nay, công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng đối với. .. tạo bồi dưỡng cán bộ - Kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động của KCN giải quyết các vấn đề phát sinh 2/ Vai trò của Nhà nước trong việc phát triển các KCN Trên cơ sở các vấn đề lí luận đã được phân tích ở phần trên, cùng với một số văn bản pháp lí quy định hoạt động của Nhà nước đối với việc phát triển các KCN Theo ý kiến của tác giả, đối với hoạt động phát triển KCN, Nhà nước đóng góp . việc thu hút đầu tư vào KCN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của KCN đối với đất nước. Để tăng cường khả năng thu hút đầu tư vào KCN, Nhà nước. nâng cao vai trò của nhà nước trong hoạt động thu hút đầu tư vào KCN, qua đó phát huy được khả năng đóng góp của các KCN đối với tiến trình CNH-HĐH đất

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng các KCN được thành lập qua các năm 1991-2005 - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Bảng 1.

Số lượng các KCN được thành lập qua các năm 1991-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Số KCN được thành lập tại các vùng, miền - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Bảng 2.

Số KCN được thành lập tại các vùng, miền Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Các KCN lớn nhất cả nước - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Bảng 3.

Các KCN lớn nhất cả nước Xem tại trang 37 của tài liệu.
Trong tình hình số KCN trên cả nước hoạt động có hiệu quả chưa thực sự nhiều như vậy, số KCN chưa cho thuê chiếm đến 18,5% (24 khu) và số  KCN có tỷ lệ lấp đầy dưới 50% là 40 khu (chiếm 30,8%) - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

rong.

tình hình số KCN trên cả nước hoạt động có hiệu quả chưa thực sự nhiều như vậy, số KCN chưa cho thuê chiếm đến 18,5% (24 khu) và số KCN có tỷ lệ lấp đầy dưới 50% là 40 khu (chiếm 30,8%) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình lấp đầy KCN tính đến hết tháng 12/2005 - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Bảng 4.

Tình hình lấp đầy KCN tính đến hết tháng 12/2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1: Sự gia tăng số lượng lao động trực tiếp ở các KCN trong cả nước - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Hình 1.

Sự gia tăng số lượng lao động trực tiếp ở các KCN trong cả nước Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5: Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các KCN - thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp của Khu công nghiệp đối với đất nước

Bảng 5.

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các KCN Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan