Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng

82 475 0
Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu những khó khăn của Việt Nam và công trong thời kì hậu hạn ngạch và những thách thức mới của dệt may Việt Nam và công ty trong thời gian tới

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Dệt may ngành sản xuất xuất lâu đời giới Ngay từ thời xa xưa người ý đến vấn đề ăn mặc sinh hoạt hàng ngày giao tiếp Họ có khơng ngừng cải tiến kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã đời trang phục ngày gọn nhẹ, sang trọng hợp thời Dệt may Việt Nam ngành lâu đời Việt Nam Việc sản xuất phục vụ nhu cầu cho người tiêu dùng nước tồn từ lâu việc xuất sang thị trường nước ngồi thực phát triển năm gần Cùng với phát triển ngành Dệt may giới, Việt Nam không ngừng đổi hồn thiện Nếu trước dệt may Việt Nam xuất nước Đông Âu xuất khắp nơi giới đặc biệt thị trường Mỹ EU trở thành nhà cung cấp có uy tín giới Sau hiệp định dệt may Việt Nam Hoa Kỳ, EU ký kết mở đường thuận lợi cho hoạt động xuất dệt may vào hai thị trường này, dệt may Việt Nam không ngừng phát triển ngày tăng doanh thu cho đất nước Tuy nhiên đến năm 2005, hiệp định dệt may khuôn khổ WTO chấm dứt tình hình xuất dệt may Việt Nam có nhiều biến động gặp nhiều khó khăn Kim ngạch tháng đầu năm 2005 liên tục giảm chịu cạnh tranh gay gắt từ nhà xuất lớn: Trung Quốc, Ấn Độ… Là công ty hoạt động lĩnh vực xuất nhập dệt may, thành lập (2002), công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng không tránh khỏi khó khăn thời kỳ “hậu hạn ngạch’ Nhằm nghiên cứu khó khăn Việt Nam cơng thời kì hậu hạn ngạch thách thức dệt may Việt Nam công ty thời gian tới, Tơi nghiên cứu hồn thành đề tài: “Tác động việc chấm dứt hiệp định dệt may khuôn khổ WTO hoạt động xuất nhập công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng" Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ giúp đỡ tơi nhiều việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I Khái quát chung hiệp định dệt may khn khổ WTO Lịch sử hình thành hiệp định dệt may khuôn khổ WTO Ngay từ năm đầu hệ thống thương mại đa phương - đánh dấu đời tổ chức GATT, tiền thân WTO, năm 1947- ngành dệt may vấn đề khúc mắc vòng thương thuyết nhằm tự hóa luồng thương mại Trong 30 năm, ngành không điều tiết qui tắc chung áp dụng cho mậu dịch hàng hóa mà chế độ riêng: Các Hiệp định ngắn hạn mậu dịch quốc tế sợi (Short Term Arrangement regarding International Trade in Cotton textiles - STA), 1961, Hiệp định dài hạn mậu dịch quốc tế sợi (Long Term Arrangement regarding International Trade in Cotton textiles - LTA), 1962-1973, Hiệp định loại sợi (Arrangement regarding International Trade in Textiles, thường gọi tắt Multifibre Arrangement - MFA), 1974-1994 Từ năm 1995, ngành dệt may điều tiết Hiệp ước dệt may (Agreement on Textiles and Clothing - ATC) - hiệp ước ký kết sau vòng thương thảo Uruguay Round - thay hiệp định MFA qui định biện pháp chuyển tiếp nhằm đưa toàn ngành dệt may vào khung pháp lý chung WTO Để phân tích diễn tiến khung pháp lý từ hiệp định STA đến Hiệp ước ATC, điểm sơ qua bối cảnh chung thời kỳ Trong năm sau chiến tranh giới lần thứ 2, đa số luồng thương mại quốc tế bị chi phối nhiều chế độ quốc gia khác phức tạp Một số nước phát triển viện lý cán cân tốn gặp khó khăn sau chiến tranh để áp dụng thuế suất cao, thủ tục thuế quan nặng nề, nhiều biện pháp hạn chế số lượng nhập Từ năm 1950 trở đi, hàng rào mậu dịch Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cắt giảm để tiến đến tự hóa thương mại qua vịng thương thuyết khn khổ tổ chức GATT Song song với xu hướng phục hồi cán cân toán nước phát triển, Nhật Bản tham gia trở lại vào thương mại dệt may giới Cùng lúc, số nước nghèo bắt đầu xuất hàng dệt chừng mực hơn, hàng may mặc Nhờ nhân cơng ngun liệu rẻ, nước nhanh chóng xuất ngày nhiều hàng dệt may sợi sang nước phát triển, cạnh tranh ạt với ngành sản xuất nội địa họ Trước nguy lỗ lãi, phá sản đe dọa việc làm ngành sản xuất, gây căng thẳng xã hội, số nước phát triển thương thuyết song phương với nước xuất lúc - Nhật, Hồng Kông, Ấn Độ Pakistan - để ép họ phải tự giới hạn lại Những thỏa thuận "hạn chế xuất tự nguyện" (voluntary export restraint) trở thành biện pháp phổ biến để ngăn chặn nhập khẩu, khơng cho hàng dệt may mà cịn nhiều ngành khác Năm 1959, theo yêu cầu Bộ trưởng tài Mỹ Douglas Dillon, tổ chức GATT bắt đầu họp bàn vấn đề "nhập tăng vọt thời gian ngắn cho vài mặt hàng gây hậu nghiêm trọng mặt kinh tế, trị xã hội nước nhập khẩu" Năm 1960, thành viên GATT công nhận tượng "xáo trộn thị trường" (market disruption), định nghĩa gồm số điều kiện cụ thể, cho phép nước nhập dùng biện pháp phòng chống (safeguard) để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Hai vấn đề ý điều kiện "nhập xuất phát từ số nguồn cụ thể" "sự khác biệt giá hàng nhập hàng nội không nước xuất bán phá giá" (dumping) Nói cách khác, nước nhập áp dụng biện pháp phịng chống vài nước, cách chọn lọc, theo điều XIX Hiệp ước GATT, biện pháp phải nhắm tất nguồn, khơng phân biệt Hai họ phịng chống nước xuất không vi phạm qui tắc bán phá giá Năm 1961, để vận động cho đạo luật Trade Act 1962, phủ Mỹ đề xướng hội nghị nước xuất hàng dệt khuôn khổ GATT Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kết hội nghị Hiệp định STA (thực pháp lý hóa việc vi phạm nguyên tắc GATT, ngắn hạn nói rõ tên gọi có hiệu lực năm) Hiệp định STA cho phép nước xuất khẩu, đơn phương qua thỏa thuận song phương, ấn định hạn ngạch (quota) để giới hạn nhập có nguy "xáo trộn thị trường" Các thương thuyết tiếp tục, năm 1962, STA thay LTA - hiệp định dài hạn nước liên can công nhận vấn đề cần phải giải lâu dài LTA có hiệu lực năm để bù lại, hạn ngạch bắt buộc phải nâng cao tăng 5% năm Hiệp định gia hạn năm 1967 năm 1970 Tháng 12/1972, GATT hồn tất điều tra nghiên cứu tình hình dệt may Trên sở báo cáo thương thuyết sau đó, LTA thay hiệp định MFA áp dụng từ tháng 1/1974 Hai hiệp định STA LTA nhằm vào hàng sợi thời nước phát triển xuất loại hàng Một lý sản xuất sợi hóa học tăng nhanh nước phát triển nước muốn tránh bị lệ thuộc vào nguyên liệu tập trung giới thứ ba, khơng kể sợi hóa học ngày dùng cho đủ ứng dụng tiên tiến dựa vào nguyên liệu rẻ dồi dào, tưởng khai thác vơ tận, khủng hoảng dầu hoả năm 1973 Cho đến lúc ấy, nhiều người nghĩ sợi hóa học loại hẳn sợi tự nhiên khỏi thị trường Nhưng khuynh hướng tác động lên nước phát triển, họ muốn gia tăng giá trị xuất bắt đầu tham gia vào ngành vải sợi hóa học Do hiệp định MFA khơng chi phối sợi bơng mà cịn áp dụng cho len sợi hóa học, gọi multifibre Nội dung 2.1 Hiệp ước MFA Như hai hiệp định trước, MFA cho phép áp đặt trì hạn ngạch, với điều kiện phải gia tăng 6% năm Ngồi ra, trước viện lý thị trường bị xáo trộn, nước nhập phải hội ý với nước xuất Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tuân theo số điều kiện chuẩn ghi MFA Một Cơ quan Kiểm soát Hàng dệt (Textiles Surveillance Body - TSB) thành lập để quản lý hiệp định giám sát thi hành Các nước áp đặt hạn ngạch phải thông báo biện pháp lên TSB hàng năm báo cáo tình hình Cơ quan TSB có nhiệm vụ giải tranh chấp, hàng năm phải báo cáo hoạt động lên Ủy ban Hàng dệt (Textiles Committee) GATT Vì MFA ngược lại hai qui tắc GATT suốt khơng phân biệt đối xử, nằm ngồi khung pháp lý chung nên quản lý GATT, áp dụng cho nước liên can không cho tồn thể nước thành viên Cũng yếu tố biệt lệ mà Trung Quốc, không thành viên, tham gia, từ đầu thập niên 1980 MFA gia hạn lần: năm 1977, 1981, 1986 1991, sau thương thuyết lại lần kèm theo nhiều điều lệ Trong năm cuối, tham gia MFA có nước phát triển ("nước nhập khẩu") - Áo, Canada, Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC, Mỹ, Phần Lan, Nhật, Thụy Sĩ Na Uy, 36 nước phát triển, với tư cách nước xuất Trên nước nhập này, có Nhật Thụy Sĩ khơng áp dụng hạn ngạch Trong 21 năm thi hành, từ 1974 đến 1994, MFA thật công cụ nước giàu ngăn chặn nhập từ nước nghèo "mở rộng thương mại, giảm hàng rào mậu dịch tự hóa mậu dịch quốc tế hàng dệt, lúc điều tiết phát triển luồng thương mại tránh hậu gây xáo trộn thị trường ngành sản xuất nước nhập xuất khẩu", mục tiêu thức đề Các hạn ngạch thương lượng sở song phương, thường xuyên xem xét lại, tỷ lệ gia tăng thường thấp số 6% qui định MFA Do nước xuất khơng ngừng địi hỏi phải bãi bỏ chế độ hạn ngạch sở pháp lý Vấn đề dệt may đề tài khúc mắc vòng thương thuyết Uruguay, nước nghèo đồng ý với số nhượng cho hai Hiệp ước GATS (dịch vụ) TRIPs (sở hữu Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trí tuệ) với điều kiện nước giàu phải nhượng mặt nông nghiệp dệt may Một thỏa nhượng không chấm dứt năm 1994, chế độ MFA phải thay chế ràng buộc tất thành viên qui chế khác WTO chuẩn bị cho việc sát nhập ngành dệt may vào khung pháp lý chung WTO Cơ chế này, tức Hiệp ước ATC, công cụ cho giai đoạn chuyển tiếp khơng thể dùng để kéo dài tình trạng ngoại lệ lâu Do điều lệ ATC khẳng định Hiệp ước chấm dứt "ngày tháng thứ 121 sau Hiệp ước WTO ban hành, ngành dệt may hoàn toàn sáp nhập vào Hiệp ước GATT 1994", tức ngày 1.1.2005 Và Hiệp ước không gia hạn ("There shall be no extension of this Agreement") 2.2.Hiệp ước ATC Hiệp ước ATC có điểm sau đây: a) Phạm vi rộng bao gồm sợi, vải, thành phẩm (made-up articles) quần áo, tức hầu hết ngành may dệt, loại trừ ngun liệu thơ b) Một lịch trình sát nhập mặt hàng vào khuôn khổ điều lệ Hiệp ước GATT 1994, song song, c) Một lịch trình tự hóa qua hạn ngạch gia tăng theo giai đoạn bãi bỏ d) Một cấu phòng chống tạm thời đặc định (specific transitional safeguard) cho trường hợp ngành sản xuất nội địa bị tổn hại thời gian độ e) Một Cơ quan Giám sát Hàng dệt (Textiles MonitoringBody -TMB) thành lập để đảm bảo qui định tuân thủ TMB có nhiệm vụ báo cáo hoạt đồng tiến triển lịch trình lên Hội đồng mậu dịch hàng hóa (Council for Trade in Goods -CTG), phận WTO kiểm soát thi hành Hiệp ước ATC Khác với thời MFA, tranh chấp không thuộc thẩm quyền TMB mà phải đưa lên Cơ quan Giải Tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB) Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy WTO có hiệp ước riêng cho biện pháp phòng chống (Agreement on Safeguards - SG) Hiệp ước ATC dành điều khoản (điều lệ 6) cho phép nước nhập dùng đến biện pháp theo điều kiện khác, ngoại lệ so với Hiệp ước SG: SG qui định biện pháp phòng chống phải áp dụng cho tất nguồn, theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, ATC cho phép nước nhập áp dụng biện pháp "đặc định", tức nhắm đối tượng, xác định đối tượng gây tổn hại cho gia tăng nhập từ nguồn Lý ATC khơng cho phép áp đặt hạn ngạch mới, nên nước ngày trước không tham gia MFA (phi hạn ngạch) phải có cách tự vệ Cơ cấu phòng chống ATC vận hành sau: nước nhập khẩu, thấy cần bảo vệ thị trường mình, yêu cầu nước xuất hội ý với Hai bên thỏa thuận biện pháp giới hạn nhập Thỏa thuận yêu cầu hội ý phải thông báo lên TMB Nếu không đến thỏa thuận, nước nhập trình lên TMB đề nghị giới hạn đơn phương TMB có 30 ngày để điều tra đưa khuyến cáo Nếu hai bên khơng đồng ý kiện trước DSB Vì giai đoạn đặt giám sát TMB - quan đa phương - nên cấu này, cịn vi phạm ngun tắc khơng phân biệt đối xử suốt hạn ngạch song phương, có hai nước liên can biết với Mặt khác, để tránh việc nước nhập lạm dụng biến phòng chống thành thứ hạn ngạch "chui", biện pháp "tạm thời" tức áp dụng năm, khơng gia hạn ATC dùng chữ "transitional" thay "temporary" để nhắc lại yếu tố độ Hiệp ước Từ 1995 đến 2001, có 53 biện pháp phịng chống thơng báo lên TMB, nửa (26) Mỹ, phần lại nước châu Mỹ La Tinh Điều đáng nói năm đầu (1995) có 23 biện pháp, tồn Mỹ, khiến phải hoảng hốt, từ nước xuất đến nhà quan sát TMB Nhưng sau ngồi trường hợp Mỹ Ba Lan (năm Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2001), có nước châu Mỹ La Tinh dùng đến điều lệ 6: Argentina, Brazil, Ecuador, Colombia Cả nước thành viên tổ chức International Textile and Clothing Bureau (ITBC) Genève Tổ chức ITBC hoạt động tích cực ngành dệt may Sát nhập vào khuôn khổ GATT hay vào khung pháp lý WTO có nghĩa đơn giản bãi bỏ hạn ngạch, để hàng may dệt khơng cịn biệt lệ luật WTO Lịch trình sát nhập ấn định sau: Bảng - Lịch trình sát nhập qui định dệt may vào GATT 1994 Tỷ lệ sát nhập tối thiểu Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Kỳ hạn 1.1.1995 1.1.1998 1.1.2002 1.1.2005 (tính khối lượng nhập năm 1990) 16% (còn lại 84%) 17% (còn lại 67%) 18% (còn lại 49%) 100% Nguồn: Văn phòng WTO Đây đầu mối nhiều tranh cãi Trước hết, nhiều nước nhập thi hành chậm qui định Ví dụ: Ấn Độ than phiền tháng năm 2004, giai đoạn chấm dứt, Mỹ bãi bỏ 103 hạn ngạch tổng số 937, tức cịn lại 89% Sau đó, cấu trúc lịch trình gây vấn đề Đầu tiên, tỷ lệ sát nhập tính khối lượng trị giá nên hai giai đoạn đầu, mặt hàng chọn để đưa vào khung pháp lý đa số hàng rẻ, hàng cao cấp bị giới hạn Ngoài ra, tỷ lệ giai đoạn đầu tương đối thấp, số cịn lại dồn cho giai đoạn chót lên tới 49%, có nghĩa nước chấp hành nghiêm chỉnh, gần nửa cơng tự hóa xảy lúc vào ngày 1.1.2005 Khơng khác "big bang" Hơn nữa, nước nhập có tồn quyền chọn mặt hàng cho giai đoạn sát nhập Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đầu tiên, đại đa số 49% (hoặc hơn) hàng "mẫn cảm" mặt trị Tự hóa có nghĩa hạn ngạch tồn phải gia tăng năm, thời MFA Tuy nhiên, thay cố định tỷ lệ MFA, tỷ lệ ATC tăng dần với thời gian, kỳ hạn cuối cùng, theo lịch trình sau đây: Bảng - Lịch trình tự hóa hạn ngạch Năm Tỷ lệ gia tăng Khối lượng (đơn vị) 1994 6% (như theo qui định Thí dụ: 1000 đơn vị MFA) 1995 1996 1997 (6% x 1,16) 6,96% 6,96% 6,96% 070 144 224 1998 1999 2000 2001 (6,96% x 1,25) 8,70% 8,70% 8,70% 8,70% 330 446 572 709 2002 2003 2004 (8,70% x 1,27) 11,05% 11,05% 11,05% 898 108 340 Nguồn: Văn phòng WTO Như thế, hạn ngạch nâng cao theo qui định MFA, tức 6% năm, tăng 79% sau 10 năm, theo tỷ lệ ATC, tăng 134% tức gấp đôi Phạm Thị Thu TMQT44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên trường hợp lý tưởng thực tế, đa số tỷ lệ gia tăng ấn định thỏa thuận song phương thường thấp hơn, từ 3% đến 6%, nên nước nhập chấp hành nghiêm chỉnh lịch trình trên, hạn ngạch tăng lên có chừng mực Mặt khác nước xuất than phiền hạn ngạch có tỷ lệ cao nhất, tức tự hóa nhiều nhất, dùng đến gồm mặt hàng có lợi cho họ Ngồi buổi họp thường lệ, TMB tổng kết đánh giá tình hình sau giai đoạn lịch trình Vì việc thực thi hiệp ước vòng Uruguay, có Hiệp ước ATC, mối bất đồng thành viên, nên Hội nghị Bộ trưởng WTO Doha năm 2001 thông qua định vấn đề này, đưa hai đề nghị cho ngành dệt may để mở rộng thị trường cách tính tỷ lệ gia tăng hạn ngạch theo phương pháp khác Hội đồng CTG có nhiệm vụ bàn bạc trình kết luận lên Tổng Hội đồng (General Council) - Cơ quan tối cao WTO trước cuối tháng năm 2002 Tuy nước thành viên không đến đồng thuận năm 2003 họp tiếp tục năm 2004 Tháng 6.2004, khoảng 90 công ty hiệp hội dệt may 49 nước, nhập lẫn xuất khẩu, sau họp hội nghị thượng đỉnh công mậu dịch dệt may ("Summit on Fair Trade in Textiles and Clothing") Bruxelles (Bỉ), viết thư cho ông Supachai Panitchakdi, Tổng Giám Đốc WTO, yêu cầu gia hạn Hiệp ước ATC thêm năm, 31.12.2007, họ khơng thể cạnh tranh với nước Ấn Độ Trung Quốc thị trường hồn tồn mở cửa Theo họ, có nguy 30 triệu người việc giới chí số nước bị phá sản Họ yêu cầu WTO mở họp khẩn cấp, trễ ngày 1.7.2004, để xem xét vấn đề họ nêu lên tài liệu gửi kèm, gọi " Tuyên Ngôn Istanbul" Cùng lúc, lobbies Mỹ vận động 117 đại biểu thượng nghị sĩ Mỹ (trong có John Kerry, ứng cử viên tổng thống) yêu cầu tổng thống Bush can thiệp Phạm Thị Thu 10 TMQT44 ... VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I Khái quát chung hiệp định dệt may khuôn khổ WTO Lịch sử hình thành hiệp định dệt may khn khổ WTO Ngay từ năm đầu hệ thống thương mại. .. (trừ dầu thô) với tốc độ tăng trưởng ln đạt 10% Tuy nhiên sau kiện hiệp định dệt may khuôn khổ WTO kết thúc, ngành dệt may Việt Nam có biến động định Bảng 3: Kim ngạch xuất dệt may Đơn vị tính:... ITBC hoạt động tích cực ngành dệt may Sát nhập vào khuôn khổ GATT hay vào khung pháp lý WTO có nghĩa đơn giản bãi bỏ hạn ngạch, để hàng may dệt khơng cịn biệt lệ luật WTO Lịch trình sát nhập ấn định

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan