một số vấn đề cho vay hộ sản xuất ở hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà giang-thực trạng và giải pháp

44 571 0
một số vấn đề cho vay hộ sản xuất ở hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà giang-thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hộ sản xuất trong nên kinh tế nước ta và vai trò tín dụng Ngân hàng. thực trạng cho vay hộ sản xuất tại hội sở ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà giang

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 môc lôc lời nói đầu Chơng I: Hộ sản xuất kinh tế nớc ta vai trò tín I 2.1 2.2 dụng Ngân hàng phát triển hộ sản xuất Vị trí, vai trò cđa kinh tÕ nỊn kinh tÕ níc ta Hộ sản xuất Sự phát triển kinh tế hộ vai trò hộ sản xuất Sự phát triển kinh tế hộ sản xuất Vai trò hộ sản xuất ngành kinh tế nói chung II ngành Ngân hàng nói riêng Đặc điểm kinh tế hộ Vai trò tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế hộ Tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế nông thôn Tín dụng Ngân hàng kinh tế hộ sản xuất Cơ chế tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp hộ sản xuất chơng ii: tình hình thực tiễn Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang I Tình hình kinh tế - xà hội địa bàn có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hoàn cảnh kinh tế - xà hội môi trờng kinh doanh Ngân hàng Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hộ sản II xuất địa bàn thị xà Hà Giang Khái quát hoạt động Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát III triển nông thôn Hà Giang Sơ lợc trình hình thành phát triển Hội sở Công tác huy động vốn Công tác sử dụng vốn Công tác khác Thực trạng cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang Tình hình cho vay kinh tế hộ nông dân Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang Một số tồn nguyên nhân chơng iii: giải pháp nhằm mở rộng cho vay gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp I II phát triển nông thôn Hà Giang Những giải pháp Một số kiến nghị cụ thể Đối với Nhà nớc Đối với Ngân hàng cấp Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang Kết luận Lời nói đầu Thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII việc tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh, vững bớc lên chủ nghĩa xà hội Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu Đại hội Đảng đà đề là: Tập trung nguồn lực, tranh thủ thời vợt qua thử thách thách, đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Yêu cầu khách quan có tính định đến đờng lối, sách Đảng trình phát triển kinh tế, xà hội phải nói đến vấn đề vốn, có đờng đầu t tín dụng, đồng với phát huy đợc hiệu Các Ngân hàng thơng mại nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nói riêng ngành có vốn lín nhÊt ®Ĩ gióp cho nỊn kinh tÕ nãi chung cho nông nghiệp - nông thôn nói riêng phát triển, góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi khu vực nông thôn Hộ nông dân đợc coi đơn vị kinh tế tự chủ, đời sống nông dân ngày đợc nâng lên, mặt nông thôn ngày đổi Những kết có đóng góp to lớn Ngân hàng Nông nghiệp, với phơng châm vay vay, Ngân hàng Nông nghiệp đà huy động đợc khối lợng vốn lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực nông nghiệp nông thôn Định hớng đầu t vốn Ngân hàng Nông nghiệp tiếp cận khách hàng, đa vốn đến ngời sản xuất Vị trí sản xuất việc phát triển kinh tế hàng hoá nông nghiệp vô quan trọng, nguồn lực dồi cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Đồng thời thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp, tạo công văn việc làm, tận dụng nguồn lực lao động nông thôn, góp phần hạn chế tệ nạn xà hội khu vực nông thôn Để tầng lớp nhân dân đợc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ngày 30 tháng năm 1999 Chính phủ đà ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg Một số sách tín dụng Ngân hàng phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn với quy định hộ gia đình vay đến 10 triệu đồng chấp tài sản Và Nghị số 11/2000/NQ-CP ngày 31 tháng năm 2000 Chính phủ Một số giải pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xà hội tháng cuối năm 2000, nâng mức vay vốn chấp lên 20 triệu đồng Văn đà đợc triển khai sâu rộng tới tận thôn làm nức lòng nông dân, tạo động lực mới, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ, củng cố thêm lòng tin yêu dân với Đảng, với Chính phủ, với ngành Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhận thấy rõ cần thiết phải chuyển hớng nhanh đối tợng tín dụng từ khu vực kinh tÕ qc doanh vµ tËp thĨ sang khu vùc kinh tế quốc doanh hộ sản xuất Đây chuyển hớng phù hợp với nguyện vọng nhân dân Mặt khác vào thị trờng tín dụng nông thôn phù hợp với chức nhiệm vụ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Thị trờng tín dụng nông thôn mảnh đất chứa ẩn nhiều tiềm mà Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cần phải vơn tới ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh doanh vµ thùc hiƯn chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc xoá ®ãi - gi¶m nghÌo Song hiƯn quan hƯ tÝn dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn kinh tế hộ sản xuất hạn hẹp nhiều vớng mắc trở ngại Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm nguyên nhân cách tháo gỡ cần thiết Qua thời gian học tập Học viện Ngân hàng trình công tác thực tế nghiên cứu, khảo sát thực tế hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang, chọn đề tài nghiên cứu: Một số vấn đề cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang - thực trạng giải pháp làm đề tài viết khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, đề tài phong phú, nhng phức tạp, nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn, thân nhiều hạn chế, nên viết không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo quan công tác bạn đồng nghiệp Luận văn nghiên cứu giới hạn phạm vi ba chơng Chơng I: Hộ sản xuất kinh tế nớc ta vai trò tín dụng Ngân hàng phát triển hộ sản xuất Chơng II: Thực trạng cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang Chơng III: Giải pháp nhằm mở rộng cho vay gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chơng I hộ sản xuất kinh tế nớc ta vai trò tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển hộ sản xuất I Vị trÝ, vai trß cđa kinh tÕ nỊn kinh tế nớc ta Hộ sản xuất Nớc ta nớc nông nghiệp tuý với 80% dân số sống khu vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chiếm giữ vai trò quan trọng trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng phát triển kinh tế đất nớc Chỉ nông thôn đợc công nghiệp hoá - đại hoá, học vấn, kiến thức công nghệ tiên tiến nằm tay nông dân, đợc bà sử dụng thành thạo vững thay cho trâu trớc, cày theo sau, xởng máy mọc lên làng mạc, thị trấn, ngành nghề phát triển rộng khắp, phận đáng kể nông dân trở thành công nhân công nghiệp, hình thành cục diện vùng nông thôn lúc nói công nghiệp hoá - đại hoá đợc hoàn thành phạm vi nuớc(1) Chính lẽ kinh tế nông nghiệp nông thôn mà chủ nhân hộ sản xuất có vị trí vô quan trọng công đổi đất nớc Hộ sản xuất đời yêu cầu xúc ngành kinh tế, thể chủ trơng, sách đắn Đảng Nhà nớc ta Từ Chỉ thị 100 khoán 10 đời, kinh tế hộ sản xuất đà hình thành phát triển đa dạng Thực chất hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất nh tiêu thụ sản phẩm mà làm Nói cách khác hộ sản xuất chủ thể mối quan hệ sản xuất kinh doanh Sự phát triển kinh tế hộ sản xuất vai trò hộ sản xuất 2.1 Sự phát triển kinh tế hộ sản xuất Trích phát biểu đồng chí Tổng Bí th Đỗ Mời Hội nghị Khoa giáo toàn quốc a Trớc Chỉ thị 100 Sản xuất nông nghiệp nông thôn tồn dới hình thức tập trung nh hợp tác xÃ, nông trờng quốc doanh ngời lao động làm việc theo kiểu ghi công tính điểm, họ quyền vấn đề lựa chọn kế hoạch sản xuất, ăn chia, phân phối hay sở hữu t liệu sản xuất Lúc khái niƯm s¶n xt cha cã, hiƯu qu¶ s¶n xt b Sau Chỉ thị 100 khoán 10 Khi chủ trơng Nhà nớc đợc đa thực việc giao khoán sản phẩm cuối đến nhóm ngời lao động hình thức hộ sản xuất nhận khoán đời Họ ngời nhận ruộng khoán tự mua sắm vật t sản xuất, tiến hành đầu t thâm canh ruộng phải nộp sản phẩm theo quy định cho tập thể Nhất lµ cã qut 652 cđa Nhµ níc thùc hiƯn giao ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình kinh tế sản xuất đà đợc thực phát triển theo hớng đa tất ngành nông - lâm - ng - diêm nghiệp Cùng bối cảnh đó, biết xếp bố trí lao động phù hợp mà hộ tiểu thủ công nghiệp, hộ thơng nghiệp dịch vụ đà hình thành, củng cố ngày phát triển 2.2 Vai trò hộ sản xuất phát triển kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng a Vai trò sản xuất phát triển nỊn kinh tÕ NỊn kinh tÕ níc ta tõ chÕ ®é tËp trung quan liªu bao cÊp chun sang chÕ độ quản lý kinh doanh theo chế thị trờng đà làm cho cấu kinh tế thay đổi rõ rệt Hàng loạt xí nghiệp, hợp tác xà bị giải thể, sáp nhập chia nhỏ thành phận nhận khoán trực tiếp đà làm cho số lợng không nhỏ ngời lao động chuyển sang làm kinh tế t nhân, thể tự buơn trải tìm kiếm thị trờng, tự bố trí xếp công việc, từ khâu dự trữ chuẩn bị sản xuất đến kết thúc trình tiêu thụ sản phẩm mà làm Chính vậy, cục diện kinh tế đà hình thành đa dạng ngành nghề nơi, lúc, ngời lao động tận tâm, tận lực mở rộng sản xuất lĩnh vực Ngời lao động gần nh hầu hết đà có công ăn việc làm, thời gian lao động đợc sử dụng tối đa, kinh nghiệm sản xuất với ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü tht ®· góp phần thúc đẩy phát triển chung toàn kinh tế Tiềm đất nớc lực sản xuất toàn xà hội đà đợc khai thác triệt để, có hiệu Việc mở mang ngành nghề đặc biệt ngành nghề truyền thống, đà tạo cấu sản phẩm đa dạng phong phú, thoả mÃn nhu cầu ngày cao ngời dân góp phần xuất khẩu, tạo nên sản xuất hàng hoá phát triển Khi hộ sản xuất đà biết tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh đà thu đợc hiệu kinh tế đời sống họ đợc nâng lên, tiện nghi sinh hoạt t liệu sản xuất trở nên đại hơn, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế nông thôn với hệ thống sở hạ tầng khang trang ®Đp ®Ï, an ninh trËt tù x· héi đợc giữ vững Thật hộ sản xuất ngời dân giàu làm nên nớc mạnh, xà hội văn minh b Vai trò hộ sản xuất kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trớc kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển cách ỳ ạch, hiệu thấp, việc bố trí lao động cha hợp lý, cách tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm cha khích lệ đợc ngời lao động Nhng từ hộ sản xuất đời, kinh tế hộ sản xuất phát triển rộng rÃi việc tận dụng lao động mặt số lợng, cờng độ đà đợc sử dụng hợp lý Chính vậy, hộ sản xuất đà tự chủ tất khâu công việc: Từ việc mua sắm vật t thiết bị sản xuất đến việc bố trí cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với đặc điểm vùng đất, địa phơng, thời kỳ nhằm thu đợc hiệu cao tăng cờng đợc khối lợng hàng hoá cho xuất Có thể nói Việt Nam từ nớc nghèo, đói ăn đà trở thành nớc thứ giới xuất gạo Đó đóng góp to lớn kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn Không thế, viÖc khai hoang më réng diÖn tÝch gieo trång, khai thác mặt nớc trồng thuỷ - hải sản đà đợc thực tốt, tạo phong phú sản phẩm, đa dạng chủng loại Những làng nghề mọc lên với truyền thống, kinh nghiệm lâu đời cha ông đà góp phần làm cho mặt kinh tế nông nghiệp nông thôn đợc đổi toàn diện Đặc điểm kinh tế hộ Đặc ®iĨm cđa kinh tÕ - nhÊt lµ kinh tÕ hộ sản xuất nông nghiệp - có vai trò quan trọng nh đà nêu phần trên, nhiên kinh tế hộ gặp phải nhiều khó khăn bộc lộ số hạn chế định Sản xuất bị ảnh hởng nhiều yếu tố tự nhiên nh: Thiên tai, hạn hán, bÃo, lụt, dịch bệnh Hộ sản xuất có kinh nghiệm lâu năm, có tinh thần cần cù chịu khó nhng cha đợc đào tạo phổ biến nên việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất hạn chế, dừng lại số hộ chuyên canh, số vùng địa phơng Hộ sản xuất cha thực tiếp cận làm quen với kinh tế thị trờng, sản xuất mà có cha sản xuất mà thị trờng cần Nhìn chung vốn sử dụng vào sản xuất kinh doanh ỏi phần lớn dân ta nghèo, tích luỹ cha đợc bao, mặt tâm lý hộ sản xuất ngại vay vốn Ngân hàng nhiều lý Chính đặc điểm việc phát triển ngày cao hơn, đòi hỏi ngành, cấp phải có hỗ trợ mặt, lĩnh vực để tạo phát triển đồng cân đối kinh tế ii vai trò tín dụng Ngân hàng ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ TÝn dụng Ngân hàng quan hệ Ngân hàng vay mợn với doanh nghiệp, t nhân nguyên tắc hoàn trả hạn gốc lÃi Trong chế thị trờng tín dụng Ngân hàng có vai trò quan träng, nã lµ trung gian tÝn dơng, võa lµ ngời vay vừa ngời cho vay Tín dụng Ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn cho doanh nghiệp, t nhân, thành phần kinh tế nhằm trì trình tái sản xuất đợc liên tục Từ thúc đẩy trình tập trung, tái tạo vốn để tập trung phát triển sản xuất Ngoài tín dụng Ngân hàng công cụ để tài trợ cho ngành kinh tế theo mục tiêu Chính phủ Tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế nông thôn Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, kinh tế nông nghiệp, nông thôn đà đợc xác định vị trí vai trò chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc Mục tiêu phát triển là: Tạo sản xuất hàng hoá đa dạng nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân, tăng trởng cho kinh tế tạo mặt xà hội nông thôn Việt Nam đại mà lành mạnh, phát triển Vì tín dụng Ngân hàng trở lên vô cần thiết phát triển kinh tế nông thôn, có tín dụng Ngân hàng việc tập trung nguồn vốn ổn định đầu t tái sản xuất cho sản xuất nông nghiệp Bởi lẽ dân ta thiếu vốn để sản xuất, mạnh khả tiềm tàng đất nớc lại dồi Nếu có vốn, ngành nghề đợc mở mang phát triển, tạo chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng: Cơ cấu sản phẩm thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trờng nớc, tiến tới đáp ứng nhu cầu thị trờng giới Mặt khác có vốn tín dụng ngời sản xuất có thêm vốn giúp họ mạnh dạn đầu t, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm thu đợc hiệu kinh tế cao Nh vậy, rõ ràng tín dụng Ngân hàng có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế nông nghiƯp vµ chØ cã vèn tÝn dơng lµ ngn vèn gần nhất, tiện lợi giúp nhà sản xuất có đủ vốn để sản xuất kinh doanh, có sở để hạch toán lÃi, lỗ giúp ngăn chặn tệ nạn xà hội cho vay nặng lÃi nông thôn Tín dụng Ngân hàng kinh tế hộ Trớc hộ sản xuất tâm lý ngại vay vốn Ngân hàng nhiều lý khác nên đồng vốn Ngân hàng cha đến đợc tận tay ngời nông dân, họ phải vay nặng lÃi vụ mùa giáp hạt, kinh tế hộ sản xuất cha có dịp để phát triển bùng nh Ngày với hình thức cho vay tới tận tay ngời sản xuất, đồng vốn Ngân hàng đà len lỏi đến tận ngõ xóm, vùng sâu, vùng xa, miền núi Hộ sản xuất Doanh số cho vay năm 2000 65 tỷ so với năm 1999 tăng 26 tỷ, tỷ lệ tăng 66,66% Trong đó: + Cho vay ngắn hạn 50 tỷ, chiếm 76,92%; so với năm 1999 cho vay ngắn hạn tăng 17,5 tỷ, tỷ trọng tăng 53,62% + Cho vay trung - dài hạn 14,6 tỷ, chiếm 23,98% tăng so với năm 1999 8.691 triệu, tỷ lệ tăng 146,43% Chứng tỏ việc đầu t cho vay vào dự án trung hạn có chiều hớng tăng nhanh cho vay ngắn hạn Doanh số thu nợ năm 2000 45 tỷ tăng tỷ so với năm 1999, tỷ lệ tăng 25% Trong đó: + Doanh số thu nợ ngắn hạn 38,7 tỷ, tăng so với năm 1999 4,7 tỷ, tỷ lệ tăng 13,82% + Doanh số thu nợ trung dài hạn 6,3%, có tăng so với năm 1999 4,2 tỷ, tỷ lệ tăng 200%, nhng doanh số thu nợ trung - dài hạn chiếm có 14% tổng doanh số thu nợ, phần lớn d nợ trung - dài hạn đầu t cha đến hạn, chủ yếu thu đến hạn theo kỳ hạn nợ số nợ đến hạn, hạn năm trớc 3.2 Đánh giá kết chất lợng tín dụng qua biểu d nợ hạn Hội sở: Chỉ tiêu 31/12 / 31/12 / 31/12 / SS 2001/1999 1999 2000 2001 Sè T§ % 722 327 242 -395 -54,7 I Tỉng sè nợ hạn Phân loại NQH theo loại - Nợ hạn ngắn hạn 339 80 68 - Nợ hạn trung - dài hạn 383 247 174 Phân loại NQH theo thời gian - NQH đến 180 ngày 148 97 88 - NQH đến 181-360 ngày 138 101 84 - NQH 360 ngày 436 129 70 II Tỉng d nỵ 10.726 30.589 31.520 III Tû lƯ NQH/TDN 6,73 1,06 0,76 SS 2000/1999 Sè T§ % -480 -66,48 -259 -76,40 -136 -35,50 -271 -79,94 -51 -34,45 -37 -26,81 -307 -70,41 -60 -54 -36,6 -40,54 -39,13 -83,94 -5,67 -5,97 28 Số liệu biểu đà nói lên chất lỵng tÝn dơng cđa Héi së chun biÕn rÊt tÝch cực, nợ hạn thời điểm giảm So sánh 31/12/2000 với 31/12/1999 số nợ hạn giảm cách đột biến, với số tuyệt đối giảm 395 triệu đồng, tỷ lệ giảm 54,7% Nguyên nhân năm 2000, Hội sở đà tăng trởng d nợ mạnh (tăng 185%) xử lý rủi ro đợc 184 = 383 triệu đồng, đồng thời cán tín dụng đà tích cực công tác thu nợ hạn nợ đến hạn, nhằm giảm nợ hạn không cho nợ hạn phát sinh Mặt khác, công tác tra, kiểm tra địa bàn đà chấn chỉnh kịp thời sai sót việc thực quy trình nghiệp vụ Hội sở Vì công tác thẩm định, xét duyệt cho vay năm gần chặt chẽ hiệu hơn, phát sinh nợ hạn nguyên nhân chủ quan từ Ngân hàng Tóm lại: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết công tác cho vay - thu nợ, số d nợ hạn giảm thấp dới 1%, theo biểu phân tích nh trên, cã thĨ kÕt ln chÊt lỵng tÝn dơng cđa Héi së rÊt tèt §ång thêi cịng cã thĨ kÕt ln viƯc thùc hiƯn ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c có kết chất lợng cao môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Ngân hàng nông nghiệp đầu t khai thác Công tác khác: * Tình hình tài Hội sở: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 Quý I/2001 SS 2000/1999 Sè T§ % Tỉng thu nhËp 3.385 2.504 948 -881 -26 Tæng chi phÝ 2.817 1.851 287 -966 -34,3 Chªnh lƯch thu - chi +468 +653 +661 +193 +41,23 1,4 1,65 1,65 HƯ sè l¬ng Trong trình kinh doanh, Hội sở đà cố gắng tiết kệm khoản chi phí không cần thiết tích cực đôn đốc thu Vì kết kinh doanh hàng năm có lÃi đạt đợc hệ số lơng tối đa Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam quy định (hệ số lơng tối đa năm 1999 1,4, năm 2000 2001 1,65), thu nhập bình quân cán công nhân viên 1.800.000đ/ngời không kể ăn ca 29 * Về thực chế độ nghiƯp vơ kÕ to¸n cho vay, kÕ to¸n to¸n, kế toán tài sản số liệu đảm bảo xác, cập nhật đầy đủ, chế độ quy định, nghiệp vụ kế toán khác nh toán liên hàng, chuyển tiền đợc thực thờng xuyên, đảm bảo nhanh chóng, xác theo yêu cầu khách hàng chế độ quy định, thái độ tác phong giao dịch cán tận tình, chu đáo * Công tác ngân quỹ Tổng thu tiền mặt ngân phiếu năm 2000: 139.395 triệu Tổng chi tiền mặt, ngân phiếu năm 2000: 139.353 triệu Trong năm đà trả lại tiền thừa cho khách hàng 144 món, số tiền 27.605.000đ, phát thu hồi tiền giả 640 tờ tiền giả với số tiền 23.355.000đ Nhìn chung công tác ngân quỹ Hội sở đà chấp hành tốt quy định an toàn kho quỹ, sổ quỹ, sổ vào kho, sổ bàn giao chìa khoá kho đợc lập ghi chép chế độ quy định, không để xảy mát, thiếu hụt quỹ Ngoài việc thực tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ, Hội sở làm tốt mặt công tác khác nh thiết lập tốt mối quan hệ với quan pháp luật địa bàn kết hợp thực tốt nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt công tác thu nợ Bên cạnh đó, Hội sở tổ chức tham gia phong trào văn hoá - thể thao, hội thi tìm hiểu luật, thi công đoàn, thi nghiệp vụ kiểm ngân, tin học, cán tín dụng giỏi tạo phong trào thi đua sôi quan, động viên cán thêm hăng say công việc 30 iii thực trạng cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Hà Giang Tình hình cho vay kinh tế hộ Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Thực sách đổi chế quản lý kinh tế, chuyển đổi hệ thống Ngân hàng từ cấp sang Ngân hàng cấp Hoạt động Ngân hàng nói chung có hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp nói riêng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế Thực chủ trơng, sách Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, đạo củaBan lÃnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, năm qua kết hoạt động kinh doanh Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà híng, thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ kinh doanh, phơc vơ kịp thời cho chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế địa phơng, đà góp phần thúc đảy kinh tế nông nghiệp địa phơng phát triển với chơng trình lơng thực, thực phẩm, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp, xây dựng nông thôn giúp cho hộ sản xuất từkinh tế nông chuyển dần sang đa canh, từ kinh tế tự cung, tự cấp ngời nông dân sản xuất nhỏ, manh mún sang kinh tế hàng hoá Cũng từ kinh tế nông mà dân nghèo, việc tạo lập nguồn vốn nông nghiệp khó khăn, vay nhỏ lẻ, tản mạn, chi phÝ cao, kÕt qu¶ kinh doanh thÊp, møc thu nhËp cán Ngân hàng Nông nghiệp không cao, môi trờng địa bàn hoạt động nhiều khó khăn phức tạp, khó khăn Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang Nhng năm gần đây, Hội sở đà bám sát chủ trơng, sách Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, HĐND tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, bám sát thị trờng nông thôn, đáp ứng đợc yêu cầu vốn cho sản xuất, chăn nuôi phục vụ chơng trình phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Hiện địa bàn có nhiều tổ chức tài cung cấp tín dụng cho nông nghiệp - nông thôn, nhng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức tài lớn cung cÊp tÝn dơng cho lÜnh vùc nµy ChØ cã 31 Ngân hàng Nông nghiệp tới tận thôn bản, tận hộ để cung cấp vốn cho dự án, cho trâu, bò, cung cấp vốn cho c©n ph©n bãn, tõng c©n gièng lóa míi cho bà có hội để phát triển kinh tế, có Ngân hàng Nông nghiệp ngời bạn tận tuỵ với nhà nông Cơ cấu đầu t tín dụng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang ®· thùc sù chun biÕn mét c¸ch tÝch cùc, tû lệ đầu t trung hạn cho hộ sản xuất năm tăng, thực chất tạo lập thị trờng, tạo khách hàng ổn định trình kinh doanh 1.1 Công tác cho vay thu nợ kinh tế hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Sau có luật Ngân hàng Nhà nớc , luật tổ chức tín dụng, theo văn hớng dẫn thực quy chế cho vay khách hàng Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đà ban định 180/QĐ-HĐQT ngày 15/12/998, gần định số 06 ngày 18/1/2001 quy định cho vay khách hàng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà thực quy định Nhìn chung, từ Hội sở triển khai cho vay hộ sản xuất, bớc đầu đà đúc kết đợc kinh nghiệm trình cho vay hộ sản xuất Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, góp phần bớc hình thành vùng kinh tế, tạo khả phát triển kinh tế hàng hoá địa bàn thị xà Hà Giang Góp phần củng cố đoàn thể xà hội, hạn chế cho vay nặng lÃi nông thôn, tạo điều kiện ban đầu để ®a tiÕn bé khoa häc kü tht, øng dơng vµo sản xuất chế biến nông sản, giải phóng phần sức lao động cho nông dân, mở rộng ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm nông thôn Năm 2000, Hội sở đà đầu t tín dụng vào lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nh sau: − LÜnh vùc trång trät: 3.270 triƯu ®ång − LÜnh vực chăn nuôi: 3.112 triệu đồng 32 Tiểu thủ công nghiệp, vận tải: Thơng nghiệp dịch vụ: 1.950 triệu đồng 3.550 triệu đồng Ngành nghề khác: 700 triệu đồng Số lợt hộ đến Hội sở vay vốn năm 2000 1.850 lợt Biểu số liệu cụ thể hoạt động tín dụng hộ sản xuất Hội sở nh sau: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12 / 1999 31/12 / 2000 31/3 / 2001 SS 2000/1999 Số TĐ % I Tổng d nợ hộ sản xuÊt 6.006 12.582 19.265 + 6.576 + 109,49 D nợ ngắn hạn 3.604 6.669 9.247 D nợ trung, dài hạn 2.402 5.913 10.018 + 7.616 + 317,00 II Tæng doanh sè cho vay 5.830 15.397 8.080 + 9.567 + 164,00 Cho vay ngắn hạn 2.974 5.630 3.539 + 2.656 Cho vay dài hạn 2.856 9.767 4.541 + 6.911 + 242,00 III Tỉng doanh sè thu nỵ 3.275 6.821 1.559 + 3.546 + 108,27 Thu nỵ ngắn hạn 1.259 2.565 1.123 + 1.306 + 103,73 Thu nợ dài hạn: 2.016 4.256 436 + 2.240 + 111,00 + 3.065 + 85,00 + 89,30 Sè liƯu biĨu cho thấy đà trọng việc mở rộng đầu t tới thành phần kinh tế theo chơng trình kinh tế tỉnh đề Các số liệu cho vay, thu nợ, d nợ trung, dài hạn đà ngày mở rộng, chứng tỏ Hội sở đà tập trung đầu t vào dự án chiều sâu có hiệu quả, nhằm tạo lập thị trờng lâu dài bền vững tới hộ Đồng thời phù hợp với chơng trình kinh tế địa phơng phát triển chè mũi nhọn địa phơng, phát triển đàn trâu, bò địa phơng, cho vay chất lợp đồng bào nông thôn gặp khó khăn (tỉnh hỗ trợ lÃi suất) 33 Bên cạnh việc mở rộng đầu t cho vay, công tác thu hồi nợ Hội sở đạt đợc kết tốt Từng cán tín dụng đà bám sát địa bàn mình, thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, làm tiền đề thuận lợi cho công tác thu nợ, hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh biểu số liệu d nợ hạn hộ sản xuất Đơn vị: triệu đồng 31/12 / 1999 31/12 / 2000 31/03 / 2001 722 327 - NQH cho vay ngắn hạn 339 - NQH cho vay trung, dài hạn So sánh 2000/1999 Số tuyệt đối % 242 - 395 - 54,7 80 68 - 259 - 76,4 383 247 174 - 136 - 35,5 - NQH ®Õn 180 ngµy 148 97 88 - 51 - 34,45 - NQH tõ 181 - 360 ngµy 138 101 84 - 37 - 26,81 - NQH 360 ngày 346 1129 70 - 307 - 70,41 I Tæng d NQH SX NQH theo loại cho vay NQH phân theo thêi gian II Tû lÖ NQH/TDN SX 12,02% 2,59% 1,25% - 9,43% Sè liƯu biĨu trªn cho biÕt sè nợ hạn Hội sở 100% d nợ hộ sản xuất Nợ hạn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ hạn (53,04%; 75,53%; 71,9%) Nguyên nhân năm trớc Hội sở thực cho vay theo chơng trình trồng cà phê tỉnh đà bị thất bại, thời tiết khí hậu Hà Giang không phù hợp, hạn hán kéo dài đà làm chết hàng loạt đồi rừng cà phê Số sống suất chất lợng không cao, đà tác động mạnh vào thu nhập hộ Ngân hàng Nông nghiệp nói chung, Hội sở nói riêng 34 Tuy nhiên, năm qua, Hội sở đà có nhiêu biện pháp tích cực giúp hộ có điều kiện để khôi phục lại sản xuất, thu hồi đợc vốn Ngân hàng Các trờng hợp có nợ hạn khó đòi, kéo dài, Hội sở đà phối hợp tốt với quan chức địa phơng để thu nợ nh phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lÃnh Kết công tác thu nợ hạn Hội sở tốt, giảm tỷ lệ mà giảm số tuyệt đối So sánh 31/12/200 với 31/12/1999, tỷ lệ nợ hạn giảm 9,43%, số tuyệt đối giảm 395 triệu 1.2 Đánh giá kết chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết công tác cho vay, thu nợ, tỷ lệ nợ hạn giảm thấp dới 3% Theo biểu số liệu phân tích nh trên, chứng tỏ chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở tốt, chiến lợc đầu t, kinh doanh Hội sở hớng, môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Hội sở đầu t khai thác Với kết hoạt động kinh doanh nh vậy, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang đà có đóng góp tích cực vào công phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đồng vốn Ngân hàng đà đợc sử dụng mục đích, khai thác triệt để khả tiềm tàng, tăng nhanh vòng quay đồng vốn Nhiều hộ gia đình đà giàu lên nhờ đợc vay vốn Ngân hàng, hàng nghìn lao động đà có công ăn việc làm, mặt nông thôn ngày đổi Nhờ đồng vốn Ngân hàng, từ nhu cầu thiết yếu hộ nông dân nh cây, giống, phân bón đến phơng tiện khoa học kỹ thuật nh ứng dụng khoa học, máy móc, thiết bị đợc đáp ứng đầy đủ kịp thời Vốn Ngân hàng đà thực góp phần giúp nông dân khắc phục khó khăn sản xuất kinh doanh Với số vốn đầu t năm 2000 Hội sở đà giúp cho hộ mua sắm đầu t đợc nh sau: Lợn giống lợn thịt: 2793 = 2.150 triệu đồng 35 Trâu, bò giống sức kéo: 1820 Mua sắm máy móc, thiết bị trị giá: = 5.460 triệu đồng = 1.000 tỷ đồng Cho vay trồng chăm sóc chÌ 102ha = 2.117 triƯu ®ång − Cho vay trång tu bổ rừng 372ha = 2.292 triệu đồng Cho vay thâm canh lúa, ngô lai 857ha = 1.710 triệu đồng Cho vay ngành nghề khác = 772 triệu đồng Ví dụ: + Hộ ông Nguyễn Văn Thái - Tổ xà Phú Linh, thị xà Hà Giang vay Ngân hàng 10 triệu đồng với vốn tự có gia đình, ông vừa đầu t vào máy xay xát, vừa đầu t vào chăn nuôi Gia đình ông lúc có từ 30-40 lợn thịt chuồng, năm xuất chuồng bình quân từ 2-3 thịt lợn hơi, có thu nhập từ nuôi gà, cá năm gia đình ông thu nhập đợc từ 20 - 25 triệu đồng + Hộ ông Hoàng Ngọc Hùng - Tổ 10, phờng Nguyễn TrÃi, thị xà Hà Giang vay Ngân hàng số tiền 100 triệu đồng mua xe chở khách 24 chỗ ngồi, dự án đà giải việc làm cho lao động có thu nhập đặn, bình quân tháng thu nhập trừ chi phí đợc lÃi triệu đồng, dự kiến sau năm tất toán d nợ với Ngân hàng Một số tồn nguyên nhân: Tồn tại: Trong trình hoạt động kinh doanh, Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Giang đà đạt đợc thành tựu đáng kể, song số tồn cần đợc khắc phục Về tài sản đảm bảo tiền vay: Đối với hộ nông thôn miền núi, tài sản lớn có giá trị để đảm bảo tiền vay nhà Xét mặt giá trị tới 3-4 chục triệu đồng, nhng không đủ tiêu chuẩn làm đảm bảo khách hàng vay vốn không trả đợc nợ phải phát mại tài sản thật khó tìm đơc ngời mua nhà lng chừng đồi, 36 bên bờ suối, với nhà cách nhà xa (200-300m) Khi có ngời mua giá trị đà bị tới 50-60% việc định giá tài sản cho vay số tiền thu đợc lý tài sản trình khó khăn phức tạp, thờng kéo dài thời gian tới vài năm, gây nên nhiều phí tổn ảnh hởng đến kÕt qu¶ kinh doanh cịng nh viƯc tËp trung ngn vốn Ngân hàng Đối với việc chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tiền vay hộ có nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh vay đợc Ngân hàng yên tâm đất ở, đất nông nghiệp, đất rừng thiếu hộ sản xuất, nhng quyền quan có thẩm quyền xét cấp Cho đến thị xà Hà Giang có khoảng 60-65% số hộ đợc cấp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt Do vËy mét số hộ có nhu cầu vốn sản xuất lại quyền sử dụng đất lâu dài, khó việc đảm bảo tiền vay, không trả đợc nợ quyền sử dụng đất bán lý ngời mua, có mua bị giảm giá từ 20-30%, làm thiệt hại cho khách hàng, ảnh hởng đến khả thu nợ Ngân hàng - Trong trình cho vay phục vụ chơng trình kinh tế tỉnh (ngân sách tỉnh trợ cấp lÃi suất thời hạn vay) nh cho vay trồng cà phê, mua máy sấy chè mi ni, máy bóc vỏ cà phê, máy tuốt lúa, máy cày, máy gặt Bằng sách cởi mở để đa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp Nhng thực tế, cà phê không phù hợp với chất đất khí hậu đà bị chết đến 70% diện tích trồng, mặt khác trình độ nhiều hộ có hạn đà sử dụng máy móc nên chẳng đợc máy hỏng, làm ăn thua lỗ, hết thời hạn không trả đợc nợ Ngân hàng, ngân sách không trả lÃi, dẫn đến Ngân hàng ngời gánh hậu Đây vấn đề nan giải lực lợng sản xuất bất cập so nhu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn, sản xuất cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng thấp kém, đà làm ảnh hởng đến việc đầu t vốn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Việc đầu t vốn phần mang tính chắp vá, dàn trải theo diện rộng, đầu t theo chiều sâu cha nhiều, tính khả thi só dự án vay vốn cha cao 37 Trình độ dân trí có hạn, nên vay vốn Ngân hàng với số lợng lớn để đầu t trung hạn nh trồng rừng, trồng ăn quen làm theo kinh nghiệm nhà nông phải lập dự án sản xuất kinh doanh lại khả làm đợc Do nhiều nhu cầu vốn cần, song lại ngại phiền hà, không làm đợc dự án, trở lại cho việc đẩy mạnh đầu t tín dụng Khả cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp địa bàn nhiều hạn chế, chủ yếu chế lÃi suất thời điểm, Ngân hàng Đầu t Phát triển có lÃi suất huy động cao lÃi suất cho vay thấp so với Ngân hàng Nông nghiệp, đà ảnh hởng không nhỏ tới kết huy động vốn nh việc mở rộng đầu t cho vay, dự án có tính chiều sâu, cần khối lợng vốn lớn, thời hạn dài Đối với ngành pháp luật cha đồng bộ, cha cơng với Ngân hàng để phát mại tài sản khách hàng làm ăn thua lỗ chủ quan gây không trả đợc nợ, hồ sơ chuyển sang thụ lý giải phải thời gian dài, tốn chi phí * Nguyên nhân tồn tại: Do điều kiện Ngân hàng miền núi cha thực theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng nói chung yêu cầu đổi hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng Do trình độ nghiệp vụ cán tín dụng nhiều hạn chế, cha ngang tâm với việc quản lý khối lợng vốn lớn địa bàn rộng, đờng sá lại khó khăn, với số lợng hộ sản xuất lớn Do việc kiểm tra thẩm định dự án cho vay, kiểm tra, đôn đốc thu nợ, thu lÃi không đợc kịp thời, không phát đợc sớm vay có tỷ lệ rủi ro cao làm ảnh hởng đến kết kinh doanh Ngân hàng với việc tập trung nguồn vốn Điều dễ nảy sinh t tởng hạn chế cho vay cho hộ sản xuất Cơ sở hạ tầng nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, đờng sá lại cha thuận tiện, hộ nông dân thiếu nhiều thông tin cần thiết giá thị trờng tiêu thụ, dẫn đến thị trờng tiêu thụ ngời sản xuất hạn hẹp không ổn định 38 Hiện có nhiều nguồn vốn từ ngân sách quốc gia nguồn nguồn u đÃi khác tập trung đầu t vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn, qua định chế tài khác nh Ngân hàng Phơc vơ ngêi nghÌo, HƯ thèng q tÝn dơng nh©n dân, chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc làm hạn chế đến việc đầu t tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Cũng có nhiều u đÃi làm cho số hộ nông dân có t tởng ỷ nại vào Nhà nớc, không chủ động xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh có lÃi với trách nhiệm hoàn trả gốc lÃi Đối với cấp, ngành địa phơng, trọng đến việc đầu t vốn phục vụ chơng trình phát triển kinh tế địa phơng, nhng lại không quan tâm đến chất lợng đầu t tín dụng Ngân hàng.Vì hộ sản xuất sử dụng vốn vay khả trả đợc nợ buộc Ngân hàng phải xử lý nợ vay để đảm bảo thu hồi vốn Nhng việc làm Ngân hàng lại không đợc cấp, ngành hữu quan đồng tình ủng hộ, làm ảnh hởng tới công tác thu nợ Ngân hàng để đầu t quay vòng đồng vốn, từ làm hạn chế nhiều đến hộ vay vốn nhng tài sản Ngoài số nguyên nhân tồn khác phải bàn đến, chế lÃi suất bất cập, chênh lệch lÃi suất đầu vào đầu thấp so chi phí vay cao Cụ thể hộ sản xuất cách xa thờng hay vay lẻ tẻ, lần đến kiểm tra, giải cho hộ vay vốn phải nhiều thời gian cán tín dụng chi phí công tác, nhiều hạch toán số lÃi thu đợc chi phí bỏ Ngân hàng phải chịu lỗ Nhng so với Ngân hàng Đầu t Phát triển địa bàn cao hơn, lợi kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phải chịu nhiều thiệt thòi Công tác dịch vụ khuyến nông cha mang lại hiệu cao, dẫn dến tính khả thi số dự án đầu t thấp Cụ thể số trồng, vật nuôi điển hình nh: dự án trồng cà phê, cải dầu, dự án nuôi dê bách thảo Trên tồn nguyên nhân ảnh hởng tới công tác đầu t tín dụng hộ sản xuất cha đợc khai thác triệt để khả tiềm tàng sẵn có nông nghiệp Vì Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang cần có 39 biện pháp hữu hiệu để hạn chế khắc phục tồn tại, nhằm không ngừng nâng cao hiệu vốn vay, đảm bảo an toàn tài sản Nhà nớc, tăng thu nhập cho Ngân hàng, đồng thời phục vụ tốt nhất, đắc lực cho nghiệp xây dựng nông nghiệp - nông thôn địa bàn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, chơng trình kinh tế củaTỉnh Đảng phát triển nông nghiệp - nông thôn 40 Chơng III giải pháp nhằm mở rộng cho vay gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang i giải pháp: Một là: Yếu tố ngời định thành công hay thất bại Ngân hàng hoạt động kinh doanh thị trờng tiền tệ Với số lợng cán tín dụng cđa Héi së: ngêi (2 ngêi qu¶n lý cho vay doanh nghiệp, ngời cán tín dụng nông thôn) địa bàn 97km2 với 4.000 hộ sản xuất lớn Hội sở cần trình Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh bổ sung thêm biên chế cho cán tín dụng nông thôn để cán có khả tăng trởng d nợ nhng đảm bảo chất lợng tín dụng, nhằm khai thác khả tiềm tàng nông nghiệp Đi đôi với việc bổ sung biên chế, cần thờng xuyên giáo dục nâng cao t tởng đạo đức cách mạng, thờng xuyên tổ chức học tập văn nghiƯp vơ, kiÕn thøc ph¸p lt, kiÕn thøc x· héi, kiến thức nông - lâm nghiệp, nhằm không ngừng nâng cao lực chuyên môn, am hiểu pháp luật xà hội, cán Ngân hàng cần phải nắm vững chủ trơng, đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh nhà để vận dụng vào công việc chuyên môn đạt kết cao Hai là: Bám sát chơng trình kinh tế trọng điểm tỉnh để mở rộng tín dụng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh địa bàn Ba là: Hoạt động Ngân hàng phải gắn liền với đời sống kinh tế - xà hội địa phơng, đổi tác phong, lề lối làm việc, nâng cao chất lợng, thái độ phục vụ khách hàng Bốn là: Thông qua quan hệ vay - trả khách hàng, thực nghiêm túc việc phân loại, sàng lọc khách hàng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu 41 khách hàng đủ điều kiện, làm ăn có hiệu quả, sòng phẳng toán Kiên hạn chế ngừng cấp tín dụng khách hàng làm ăn thua lỗ triền miên, không hiệu quả, không đủ điều kiện vay vốn,do phải tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay, chấp hành tốt quy định, thể thể, chế độ ngành Năm là: Thờng xuyên củng cố nâng cao chất lợng hoạt động hệ thóng máy vi tính, trang bị kịp thời phơng tiện cần thiết phục vụ giao dịch với khách hàng, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ an toàn hoạt động kinh doanh Sáu là: Có hình thức huy động vốn phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn, phải tăng trởng đợc nguồn vốn vừa đảm bảo tình hình ài đơn vị, tích cực tuyên truyền, vân động khách hàng địa bàn mở tài khoản tiền gửi cá nhân, áp dụng rộng rÃi hình thức mở sử dụng tài khoản cá nhân ii kiến nghị: Qua thời gian khảo sát nghiên cứu thực tiễn cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang, để phù hợp với tính chất, đặc thù tÝn dơng miỊn nói, ®Ĩ ®ång vèn ®Õn víi ngêi sản xuất có hiệu không ngừng nâng cao mức sống vùng nông thôn, thực sách dân tộc miền núi, xin mạnh dạn đa số kiến nghị, hy vọng góp phần thúc đẩy, hoàn thiện việc cho vay, thu nợ hộ sản xuất khu vực Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang nh sau: Đối với Nhà nớc: Để khuyến khích đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, thúc đẩy công công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp - nông thôn, Nhà nớc cần phải có sách đầu t phát triển sở hạ tầng nông thôn, có nh tạo điều kiện cho nhu cầu sản xuất phát triển, áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng tiến khoa học vào sản xuất để tạo môi trờng sản xuất hàng hoá thùc sù n«ng th«n 42 ... dụng hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp I II phát triển nông thôn Hà Giang Những giải pháp Một số kiến nghị cụ thể Đối với Nhà nớc Đối với Ngân hàng cấp Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển. .. viện Ngân hàng trình công tác thực tế nghiên cứu, khảo sát thực tế hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang, chọn đề tài nghiên cứu: Một số vấn đề cho vay hộ sản xuất Hội sở Ngân. .. Đảng phát triển nông nghiệp - nông thôn 40 Chơng III giải pháp nhằm mở rộng cho vay gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang

Ngày đăng: 13/04/2013, 14:27

Hình ảnh liên quan

sơ đồ mô hình tổ chức của hội sở - một số vấn đề cho vay hộ sản xuất ở hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà giang-thực trạng và giải pháp

sơ đồ m.

ô hình tổ chức của hội sở Xem tại trang 25 của tài liệu.
* Tình hình tài chính của Hội sở: - một số vấn đề cho vay hộ sản xuất ở hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà giang-thực trạng và giải pháp

nh.

hình tài chính của Hội sở: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan