Đánh giá tác dụng an thẩn, giải lo âu thực nghiệm của cây xấu hổ (mimosa pudica l , mimosaceae)

60 647 6
Đánh giá tác dụng an thẩn, giải lo âu thực nghiệm của cây xấu hổ (mimosa pudica l , mimosaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀCùng với sựphát triển của xã hội, hiện nay có xu hướng ngày càng gia tăng các rối lo ạn tâm thần như căng thẳng, stress, mất ngủ, lo âu, trầm cảm. Theo thống kê của Viện sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ(NIHM, 2008), rối loạn lo âu là loại rối loạn tâm thần phổbiến nhất tại Mỹ, ảnh hưởng đến khoảng 40 triệu người (tương đương 18% dân số) gây hậu quả lớn vềsức khỏe, tâm lý, kinh tếvà chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân nói riêng vàxã hội nói chung. Bên cạnh liệu pháp tâm lý,việc sửdụng thuốc giải lo âu đóng vai trò quan trọng, chủy ếu bằng cácthuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược như các dẫn chất của benzodiazepin, buspiron, các thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin và thuốc chống trầm cảm 3 vòng 23.Tuy nhiên, hạn chếcủa việc sửdụng các thuốc tổng hợp này là tác dụng phụ, tình trạng lệthuộc thuốc, quen thuốc, hội chứng cai thuốc xảy ra khi dừng điều trịvà nguy cơ tương tác thuốc với nhiều nhóm thuốc khác. Vì vậy, một hướng tiếpcậnmới là nghiên cứu tìm ra và sửdụng các thuốc có nguồn gốc dược liệu có hiệu quảvà độan toàn cao trong điều trịrối lo ạn lo âu như một liệu pháp bổsung và thay thếcho việc sửdụng các thuốc tổng hợp hóa dược 57.Xấu hổ(Mimosa pudicaL., họMimosaceae), là dược liệu phân bố ởnhiều nơi trên th ếgiới:một sốnước châu Á như Việt Nam, Ấn Độ; các nước Châu Phi, Châu Mỹ. Tại Việt Nam, xấu hổđược sửdụngtrong dân giantừlâu đời với nhiều công dụng khác nhau: điều trịsuy nhược thần kinh, mất ngủ, hen phếquản, thấp khớp. Gần đây, một sốtác dụng dược lý tâm thần và thần kinh bao gồm tác dụng chống trầm cảm và giải lo âu của xấu hổđã bắt đầu được nghiên cứu trên thực nghiệm 52. Đểtiếp tục nghiên cứu sâu hơn vềtác dụng giải lo âu và các tác dụng dược lý liên quan khác cũng như xác định thành phần mang hoạt tính sinh h ọc liên quan đến tác dụng giải lo âu của dược liệu, chúng tôi tiến hành đềtài “ Đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu thực nghiệm của cây xấu hổ(Mimosa pudicaL., Mimosaceae)”với 2mục tiêu:1. Đánh giá tác dụng giải lo âu, an thần và chống trầm cảm trên thực nghiệm của dịch chiết nước toàn phần từdược liệu xấu hổ ởcác mức liều.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN, GIẢI LO ÂU THỰC NGHIỆM CỦA CÂY XẤU HỔ (MIMOSA PUDICA L., MIMOSACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN, GIẢI LO ÂU THỰC NGHIỆM CỦA CÂY XẤU HỔ (MIMOSA PUDICA L., MIMOSACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Nguyễn Quỳnh Chi 2. ThS. Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược lực 2. Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Quỳnh Chi, ThS. Nguyễn Thu Hằng và TS. Nguyễn Hoàng Anh, người thầy, người cô luôn nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn kỹ thuật viên Đinh Đại Độ đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi làm khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược lực và Dược liệu đã quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô giáo cùng cán bộ trường Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, mang lại cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo và các phòng ban khác trong trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chương trình đào tạo tại trường. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự yêu thương và biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi, ủng hộ tôi và là chỗ dựa tinh thần của tôi khi gặp khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Lê Thị Giang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN…………………………………………… 3 1.1 Lo âu và rối loạn lo âu……………………………………………… 1.1.1 Lo âu 1.1.2 Dịch tễ ……………………………………………………… 1.1.3 Phân loại ……………………………………………………… 1.1.4 Sinh hóa thần kinh trong rối loạn lo âu………………………… 1.1.5 Điều trị rối loạn lo âu bằng thuốc……………………………… 1.1.6 Sử dụng dược liệu trong điều trị rối loạn lo âu………………… 3 3 4 4 5 6 8 1.2 Mô hình dược lý đánh giá tác dụng giải lo âu của thuốc………… 1.2.1 Mô hình chữ thập nâng cao……………… 1.2.2 Mô hình chữ T nâng cao…………………………………….…. 1.2.3 Mô hình bơi cưỡng bức………………………………………… 10 11 12 12 1.3 Dược liệu xấu hổ và tác dụng dược lý tâm thần/thần kinh……… 1.3.1 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái………………………… 1.3.2 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến……………………………… 1.3.3 Thành phần hóa học……………………………………………. 1.3.4 Tác dụng dược lý tâm thần/thần kinh của xấu hổ…………… 13 13 14 14 16 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 20 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị………………………………… 2.1.1 Dược liệu xấu hổ và dịch chiết………………………… 2.1.2. Hóa chất, thuốc thử…………………………………… 2.1.3. Động vật thí nghiệm…………………………………… 18 18 20 21 2.1.4. Dụng cụ, thiết bị, máy móc………………………… …… 21 2.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………. 2.2.1 Đánh giá tác dụng giải lo âu của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau……………………… 2.2.2 Đánh giá tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ………………………………………………………… 2.2.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu của phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ ở các mức liều khác nhau……………………………… 2.2.4 Đánh giá tác dụng an thần của dịch chiết nước toàn phần và phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ với các mức liều khác nhau 2.2.5 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau……………… 24 25 25 25 25 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2.3.1 Đánh giá tác dụng giải lo âu của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau……………………… 2.3.1.1 Mô hình chữ thập nâng cao…………………………………… 2.3.1.2 Mô hình chữ T nâng cao……………………………………… 2.3.2 Đánh giá tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ………………………………………………………… 2.3.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu của phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ ở các mức liều khác nhau……………………………… 2.3.4 Đánh giá tác dụng an thần của dịch chiết nước toàn phần và phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ với các mức liều khác nhau 2.3.5 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau……………… 25 26 26 27 28 29 29 30 2.4. Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1. Tác dụng giải lo âu của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau……………………………………. 3.1.1 Mô hình chữ thập nâng cao……………………………………. 3.1.2 Mô hình chữ T nâng cao……………………………………… 3.2. Tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ ……………………………………………………………………… 3.3. Tác dụng giải lo âu của phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ ở các mức liều khác nhau………………………………………………. 3.4. Tác dụng an thần của dịch chiết nước toàn phần và phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ với các mức liều khác nhau……………. 3.5. Tác dụng chống trầm cảm của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau………………………… 3.6. Bàn luận…………………………………………………………… 3.6.1 Về tác dụng giải lo âu, an thần và chống trầm cảm trên thực nghiệm của dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ ở các mức liều……………………………………………………………………. 3.6.2 Về tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ và tác dụng giải lo âu, an thần của phân đoạn có tác dụng nhất ở các mức liều………………………………………………… 32 32 33 34 35 36 37 38 38 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASD Acute stress disorder Avoidance, Avoid Thời gian né tránh Baseline Thời gian tiềm tàng nền BZD Benzodiazepin CHCl 3 Cloroform CNS Central nervous system DRN Dorsal raphe nucleus DSM-IV-TR Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition, Text Revision EPM Elevated plus maze Escape Thời gian chạy trốn ETM Elevated T maze EtOAc Ethylacetat FST Forced swim test GABA Gamma butyric acid GAD Generalized anxiety disorder ICD-10 International Classification of Diseases, Tenth Revision IMAO Monoamino oxidase inhibitors NMDA N-methyl-D-aspartate OCD Obsessive – compulsive disorder PD Panic disorder PTSD Post-traumatic stress disorder PTZ Pentylentetrazol RLLA Rối loạn lo âu SSRI Serotonin selective reuptake inhibitors TCAs Tricyclic antidepressant DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang 3.1 Tác dụng giải lo âu của diazepam và dịch chiết nước toàn phần của dược liệu xấu hổ ở ba mức liều 1200 mg/kg; 2400 mg/kg và 4800 mg/kg. 32 3.2 Ảnh hưởng của clomipramin, các mức liều của dịch chiết nước toàn phần của xấu hổ lên các thời gian baseline, avoidance 1, avoidance 2, escape. 33 3.3 Tác dụng giải lo âu của diazepam, dịch chiết nước toàn phần và các phân đoạn dịch chiết của dược liệu xấu hổ. 34 3.4 Tác dụng giải lo âu của diazepam và phân đoạn nước còn lại của xấu hổ trên mô hình chữ thập nâng cao. 35 3.5 Ảnh hưởng của dịch chiết nước toàn phần và phân đoạn có tác dụng nhất lên thời gian ngủ do thiopental 36 3.6 Ảnh hưởng của clomipramin, dịch chiết nước toàn phần xấu hổ ở hai mức liều trên mô hình chuột bơi. 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Công thức cấu tạo mimosin. 14 1.2 Công thức cấu tạo một số C - glycosyl flavonoid phân lập từ Mimosa pudica L. 15 1.3 Công thức cấu tạo O - glycosyl flavonoid phân lập từ Mimosa pudica L. 15 2.1 Dược liệu xấu hổ (Mimosa pudica L., Mimosaceae) thu hái tại Đông Anh, Hà Nội. 18 2.2 Quy trình chuẩn bị dịch chiết nước 1:1 của xấu hổ. 19 2.3 Quy trình chuẩn bị cắn chiết phân đoạn từ dịch chiết nước của xấu hổ. 20 2.4 Dụng cụ chữ thập nâng cao. 22 2.5 Dụng cụ chữ T nâng cao. 22 2.6 Dụng cụ cho thí nghiệm bơi cưỡng bức. 23 2.7 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu. 24 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của xã hội, hiện nay có xu hướng ngày càng gia tăng các rối loạn tâm thần như căng thẳng, stress, mất ngủ, lo âu, trầm cảm. Theo thống kê của Viện sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ (NIHM, 2008), rối loạn lo âu là loại rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ, ảnh hưởng đến khoảng 40 triệu người (tương đương 18% dân số) gây hậu quả lớn về sức khỏe, tâm lý, kinh tế và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân nói riêng và xã hội nói chung. Bên cạnh liệu pháp tâm lý, việc sử dụng thuốc giải lo âu đóng vai trò quan trọng, chủ yếu bằng các thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược như các dẫn chất của benzodiazepin, buspiron, các thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin và thuốc chống trầm cảm 3 vòng [23]. Tuy nhiên, hạn chế của việc sử dụng các thuốc tổng hợp này là tác dụng phụ, tình trạng lệ thuộc thuốc, quen thuốc, hội chứng cai thuốc xảy ra khi dừng điều trị và nguy cơ tương tác thuốc với nhiều nhóm thuốc khác. Vì vậy, một hướng tiếp cận mới là nghiên cứu tìm ra và sử dụng các thuốc có nguồn gốc dược liệu có hiệu quả và độ an toàn cao trong điều trị rối loạn lo âu như một liệu pháp bổ sung và thay thế cho việc sử dụng các thuốc tổng hợp hóa dược [57]. Xấu hổ (Mimosa pudica L., họ Mimosaceae), là dược liệu phân bố ở nhiều nơi trên thế giới: một số nước châu Á như Việt Nam, Ấn Độ; các nước Châu Phi, Châu Mỹ. Tại Việt Nam, xấu hổ được sử dụng trong dân gian từ lâu đời với nhiều công dụng khác nhau: điều trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, hen phế quản, thấp khớp. Gần đây, một số tác dụng dược lý tâm thần và thần kinh bao gồm tác dụng chống trầm cảm và giải lo âu của xấu hổ đã bắt đầu được nghiên cứu trên thực nghiệm [52]. Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tác dụng giải lo âu và các tác dụng dược lý liên quan khác cũng như xác định thành phần mang hoạt tính sinh học liên quan đến tác dụng giải lo âu của dược liệu, chúng tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu thực nghiệm của cây xấu hổ (Mimosa pudica L., Mimosaceae)” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng giải lo âu, an thần và chống trầm cảm trên thực nghiệm của dịch chiết nước toàn phần từ dược liệu xấu hổ ở các mức liều. [...]... liều Đánh giá tác dụng giải lo âu Đánh giá tác dụng an thần Mô hình EPM Đánh giá tác dụng giải lo âu L a chọn mức liều Phân đoạn có tác dụng nhất ETM Đánh giá tác dụng giải lo âu FST Đánh giá tác dụng chống trầm cảm Các mức liều EPM Đánh giá tác dụng giải lo âu Hình 2.7 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Đánh giá tác dụng an thần 25 2.2.1 Đánh giá tác dụng giải lo âu của dịch chiết nước toàn phần của dược liệu...2 2 Đánh giá tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ và tác dụng giải lo âu, an thần của phân đoạn có tác dụng nhất ở các mức liều 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lo âu và rối lo n lo âu 1.1.1 Lo âu Lo âu (anxiety) l một rối lo n cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan tỏa, khó chịu, mơ hồ kèm theo các triệu chứng thần kinh tự chủ như đau đầu, vã mồ hôi, hồi hộp, cảm giác siết... trị lo âu và mất ngủ [19][57] + Valerian (Valeriana officinalis L. ), họ Valeriaceae, còn gọi l cây nữ lang Thân và rễ được sử dụng rộng rãi để điều trị mất ng , giải lo âu, an thần Cơ chế tác dụng có thể l kết quả của sự tương tác của valerian với receptor GABAA Acid valerenic đã được chứng minh l có tác dụng ức chế enzym GABA-transaminase, dẫn đến tác dụng an thần [21] + Ngoài ra, các dược liệu... trị lo âu: Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng hiện được xếp vào nhóm thuốc l a chọn thay thế (second line) trong điều trị rối lo n lo âu toàn th , rối lo n hoảng lo n có ám sợ khoảng rộng và rối lo n ám ảnh cưỡng chế - Tác dụng không mong muốn: gây rối lo n thần kinh và tâm thần (hoang tưởng, ảo giác, ác mộng, lo l ng, l l n… ), kháng cholinergic (gây hạ huyết áp thế đứng, khô miệng, táo bón ), rối lo n... xấu hổ [5] - Các thành phần khác: crocetin, crocetin dimethylester, α-Tocoferol, lutein, betulaprenol- 9, l- triacontanol, phytol, diisooctyl phtalat [5][9][13] * Ngoài ra, liên quan đến chuyển động gập mở theo chu kỳ của l xấu hổ l 2 dẫn chất tubulin và một hormon turgorin Pal Mita và Roychaudhury Asis đã tách được chất tubulin gồm α tubulin và β tubulin Chất này có tác dụng điều hòa chuyển động của. .. của l xấu hổ Còn hormon turgorin l dẫn chất của acid galic-4-O-(β–Dglucopyranosyl-6’-sulfat) l yếu tố l m cho l hoạt động (gập mở) theo chu kỳ [5] 1.3.4 Tác dụng dược l tâm thần/thần kinh của xấu hổ * Tác dụng trên thần kinh trung ương - Tác dụng an thần + Dịch chiết của xấu hổ có tác dụng kéo dài rõ rệt giấc ngủ hexobarbital, meprobamat hoặc barbital trên chuột, l m cho chuột đi vào giấc ngủ nhanh... phần của dược liệu xấu hổ với các mức liều khác nhau trên - Mô hình chữ thập nâng cao - Mô hình chữ T nâng cao 2.2.2 Đánh giá tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ trên - Mô hình chữ thập nâng cao 2.2.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu của phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ ở các mức liều khác nhau trên - Mô hình chữ thập nâng cao 2.2.4 Đánh giá tác dụng an thần của dịch chiết... rối lo n hoảng lo n (paroxetin và sertralin ), rối lo n ám ảnh xã hội (paroxetin và sertralin ), rối lo n stress sau chấn thương (paroxetin, sertralin và fluoxetin) do hoạt phổ giải lo âu rộng và khả năng dung nạp tương đối tốt so với các nhóm thuốc khác - Tác dụng không mong muốn: rối lo n tiêu hóa (buồn nôn, tiêu chảy, chán ăn, đầy bụng ), rối lo n tình dục (giảm ham muốn, giảm cực khoái ), rối lo n... gian chạy trốn (tăng thời gian chuột l u l i tay mở trong thí nghiệm trốn thoát) [65] Đây l mô hình hữu ích trong việc đánh giá và phân biệt tác dụng chống rối lo n lo âu toàn thể và chống rối lo n hoảng sợ của một thuốc [20][44][56][60][63] Mô hình ETM đã được dùng đánh giá tác dụng giải lo âu của một số dược liệu như Erythrina mulungu [53 ], Kielmeyera coriacea Mart [25 ], Hypericum perforatum L (ban... glycosyl flavonoid phân l p từ Mimosa pudica L + O - glycosyl flavonoid [49]: OH O HO HO O O OH OH OH O apigenin - 7 - O - β - D – glucosid Hình 1.3 Công thức cấu tạo O – glycosyl flavonoid phân l p từ Mimosa pudica L 16 - Sterol: Một số phytosterol đã được phân l p từ xấu hổ bao gồm: β-sitosterol, stigmastanol, D-galactosyl-β-sitosterol và stigmasterol [5] - Chất béo, chất nhầy: có mặt trong l và hạt cây . tài “ Đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu thực nghiệm của cây xấu hổ (Mimosa pudica L. , Mimosaceae) với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng giải lo âu, an thần và chống trầm cảm trên thực nghiệm. đoạn có tác dụng nhất ở các mức liều. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Lo âu và rối lo n lo âu 1.1.1. Lo âu Lo âu (anxiety) l một rối lo n cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan tỏa, khó. 2.3.2 Đánh giá tác dụng giải lo âu của các phân đoạn từ dịch chiết nước xấu hổ ……………………………………………………… 2.3.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu của phân đoạn có tác dụng nhất của xấu hổ ở các mức liều

Ngày đăng: 30/07/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan