đề thi thử đại học 2016 môn sinh 3

7 1.4K 1
đề thi thử đại học 2016 môn sinh 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch mới được tổng hợp liên tục có chiều: A. Theo chiều 3’ – 5’ B. Theo chiều 5’ – 3’ C. Theo chiều tháo xoắn của ADN D. Ngược chiều tháo xoắn của ADN Câu 2. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) (2) ARN polimeraza nám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều dài 3’-5’ (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là A. (2) → (3) → (1) → (4) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (1) → (4) → (3) → (2) Câu 3. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính A. 11 nm. B. 2 nm. C. 30 nm. D. 300 nm Câu 4. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng (4) Hội chứng Claiphentơ (5) Dính ngón tay số 2 và 3 (6) Máu khó đông (7) Hội chứng Tớc nơ (8) Hội chứng Đao (9) Mù màu Những thể đột biến là đột biến NST là: A. 1,2,4,5 B. 1,4,7,8 C. 1,3,7,9 D. 4,5,6,8 Câu 5. Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách nhau ra được gọi là nhiệt độ nóng chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nucleotit khác nhau. Phân tử có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: A. Phân tử ADN có adenin chiếm 40% B. Phân tử ADN có adenin chiếm 30% C. Phân tử ADN có adenin chiếm 20% D. Phân tử ADN có adenin chiếm 10% Câu 6. Khi nói về đột biến gen, phát biểu không đúng là: A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến Câu 7. Một gen có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10%T và 30%X. Kết luận đúng về gen nói trên là : A. A 1 = 7,5%, T 1 = 10%, G 1 = 2,5%, X 1 = 30%. B. A 1 = 10%, T 1 = 25%, G 1 = 30%, X 1 = 35% C. A 2 = 10%, T 2 = 25%, G 2 = 30%, X 2 = 35% D. A 2 = 10%, T 2 = 7,5%, G 2 = 30%, X 2 = 2,5% Câu 8. Khi nói về mã di truyền, có các khẳng định sau: (1) Mã di truyền là mã bộ ba (2) Có 4 loại bộ ba không mã hóa axit amin (3) Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp axit amin metionin ở sinh vật nhân sơ và là bộ ba mở đầu (4) Bộ ba 3’GUA5’ quy định tổng hợp axit amin metionin ở sinh vật nhân chuẩn và là bộ ba mở đầu (5) Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin là tính đặc hiệu Số đáp án đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 9. Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do A. số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. B. các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử. C. cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp. D. số lượng gen của hai loài không bằng nhau. Câu 10. Hai tế bào sinh tinh trùng cùng có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân. Nếu không có đột biến, số loại tinh trùng tối đa thu được là A. 4 B. 1 C. 16 D. 32 Câu 11. Có 1 trình tự mARN 5 ’ AXX GGX UGX GAA XAU 3 ’ mã hóa cho 1 đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nuclêôtit nào trên mạch gốc của gen sẽ dẫn đến hậu quả việc đoạn polipeptit này chỉ con lai 2 axit amin. A. Thay thế X ở bộ 3 nuclêôtit thứ 3 bằng A. B. Thay thế G ở bộ 3 nuclêôtit thứ 4 bằng T. C. Thay thế G ở bộ 3 nuclêôtit thứ 2 bằng A. D. Thay thế A ở bộ 3 nuclêôtit thứ 5 bằng G. Câu 12. Lúa mì lục bội (6n) giảm phân bình thường tạo giao tử 3n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây lúa mì lục bội có kiểu gen AAAAaa tự thụ phấn thì ở F1 (1) tỉ lệ các cá thể có kiểu gen giống bố mẹ chiếm tỉ lệ 44%. (2) tỉ lệ kiểu hình lặn là 0,4%. (3) tỉ lệ kiểu gen AAAAAa là 24%. (4) tỉ lệ kiểu gen AAaaaa là 4%. (5) tỉ lệ kiểu hình trội là 96%. (6) tỉ lệ kiểu gen AAAAAA là 0,4%. Phương án đúng là: A. (1), (3), (4) B. (1). C. (1), (2). D. (5), (6). Câu 13. Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. (2) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1669 liên kết. (3) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. (4) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêôtit. A. Không có đáp án nào đúng. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm: (1) Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết (2) Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F 1 ,F 2 ,F 3 . (3) Tạo các dòng thuần chủng. (4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1) C. (3), (2), (4), (1) D. (2), (1), (3), (4) Câu 15. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A. các gen không có hoà lẫn vào nhau B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn Câu 16. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi A. ở một tính trạng. B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối. C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể. Câu 17. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ: A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng. B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng. C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng. D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng. Câu 18. Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái. B. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau. C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau. D. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Câu 19. Trong những trường hợp sau, trường hợp được xem là lai thuận nghịch: A. ♂AA × ♀aa và ♂Aa × ♀aa. B. ♂AA × ♀aa và ♂AA × ♀aa. C. ♂AA × ♀aa và ♂aa × ♀AA. D. ♂Aa × ♀Aa và ♂Aa × ♀AA. Câu 20. Cho phép lai P: AaBbDD x aaBbDd. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết ở F 1 , số cá thể mang kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen chiếm tỉ lệ A. 37,5% B. 12,5% C. 50% D. 87,5% Câu 21.Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu gen nào dưới đây là không đúng? A. ab AB B. Ab Ab C. Aa bb D. ab Ab Câu 22. Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới A. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện. B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. C. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. Câu 23. Bốn gen (A,B,C và D) là trên cùng một nhiễm sắc thể. Thu được tần số chao đổi chéo như sau f AB = 19%; f BC = 14%; f AC = 5%; f BD = 2%; f AD = 21%; f CD = 16%). Trình tự chính xác các gen là: A. ABCD B. ABDC C. ACBD D. ACDB Câu 24. Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%. Tính theo lí thuyết, phép lai cho đời con có kiểu gen chiếm tỉ lệ A. 10%. B. 4%. C. 16%. D. 40%. Câu 25. Đặc điểm chung của di truyền hoán vị gen và phân li độc lập: A. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do B. Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp C. Làm hạn chế biến dị tổ hợp D. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng Câu 26. Ở một loài thực vật, có hai gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau tác động cộng gộp quy định sự hình thành chiều cao của cây. Gen thứ nhất nằm trên cặp NST tương đồng số 1 có hai alen A và a, gen thứ hai nằm trên cặp NST thứ 3 có 2 alen B và b. Cây aabb có chiều cao 100cm, cứ 1 alen trội làm cây cao thêm 10cm. Kết luận không đúng trong các kết luận sau là: A. Cây cao 140 cm có kiểu gen AABB B. Có 4 kiểu gen quy định cây cao 120 cm C. Có 2 kiểu gen quy định cây cao 110 cm D. Cây cao 130 cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB Câu 27. Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AaBBDd. Số loại kiểu gen và kiểu hình khác nhau ở F 1 là A. 27 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 27 kiểu gen, 8 kiểu hình. C. 12 kiểu gen, 8 kiểu hình. D. 12 kiểu gen, 4 kiểu hình Câu 28. Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 16. Biết các cặp NST tương đồng gồm 2 NST cấu trúc khác nhau. Khi xảy ra trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở 2 cặp NST tương đồng, số kiểu trứng của loài là : A. 2304 B. 256 C. 512 D. 1024 Câu 29. Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định màu hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng. Câu 30. Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là: A.0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa Câu 31. Một quần thể tự thụ ở F 0 có tần số kiểu gen: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Sau 5 thế hệ tự thụ nghiêm ngặt thì tần số kiểu gen đồng hợp trội trong quần thể là: A. 0,602 B. 0,514 C. 0,584 D. 0,542 Câu 32. Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C 1 : nâu, C 2 : hồng, C 3 : vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Xác định tần số các alen C 1 , C 2 , C 3 ? Biết quần thể cân bằng di truyền. A. 0,4; 0,4; 0,2 B. 0,2 ; 0,5; 0,3 C. 0,3; 0,5; 0,2 D. 0,2; 0,3; 0,5 Câu 33. Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. (4) Cấy truyền phôi ở động vật. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (3). Câu 34. Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyét liên tục qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống. Nguyên nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận huyết đã làm cho: A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, ti lệ kiổu gen dị hợp gỉam dần và xuất hiện các gen lặn có hại. B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, ti lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hại. C. ti lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn có hại. D. quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại. Câu 35. Cho các thành tựu sau: (1) Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. (2) Cây lai Pomato. (3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi. (4) Con F 1 (Ỉ × Đại Bạch): 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỷ lệ nạc trên 40%. (5) Cừu Đôli. (6) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản suất hoocmôn somatostatin. (7) Giống bò mà sữa có thể sản xuất prôtêin C chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người. (8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lý cônxisin. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra không phải bằng công nghệ tế bào? A. 6. B. 3. C. 4. D . 5. Câu 36. Ở người, nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục B. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng C. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục Câu 37. Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A. phương pháp phả hệ B. phương pháp di truyền tế bào C. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh D. phương pháp lai phân tích Câu 38. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : Xác suất để người III 2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D. 0,5. Câu 39. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là A. chúng cách li sinh sản với nhau. B. chúng sinh ra con bất thụ. C. chúng không cùng môi trường. D. chúng có hình thái khác nhau Câu 40. Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5). Câu 41. Tỷ lệ % các aa sai khác nhau ở chuỗi polypeptid anpha trong phân tử Hemoglobin được thể hiện ở bảng sau: Cá chép Kỳ nhông Chó Người Cá mập 59,4 61,4 56,8 53,2 Cá chép 0 53,2 47,9 48,6 Kỳ nhông 0 46,1 44,0 Chó 0 16,3 Từ bảng trên cho thấy mối quan hệ giữa các loài theo trật tự nào A. Người, chó, kỳ nhông, cá chép, cá mập B. Người, cho, cá chép, kỳ nhông, cá mập C. Người, chó, cá mập, cá chép, kỳ nhông D. Người, chó, kỳ nhông, cá mập, cá chép Câu 42. Các nhân tốnào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. C. ĐB và di - nhập gen. D. GP ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. Câu 43. Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ nào của đại trung sinh? A. kỉ phấn trắng B. kỉ jura C. tam điệp D. đêvôn Câu 44. Loài A và B nằm cùng một bậc phân loại, có chung nguồn thức ăn hạn hẹp, loài nào dưới đây có khả năng tồn tại? A. Loài B có sức sinh sản cao hơn loài A. B. Phổ thức ăn hầu như giống nhau. C. Cùng thời gian đi kiếm mồi. D. Loài A và B đều có chung kẻ thù. Câu 45. Một quần thể động vật với 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi một trong các nhóm nào sau đây bị khai thác hết? A. Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản. B. Nhóm sau sinh sản và sinh sản C. Nhóm sinh sản và trước sinh sản. D. Chỉ có nhóm sinh sản. Câu 46. Một nhóm cây mọc trên cồn cát có các đặc điểm dưới đây: I. Tạo nên chất hữu cơ đầu tiên. II. Không hình thành xích và lưới thức ăn. III. Hình thành tháp sinh thái. IV. Có sự chuyển hóa năng lượng. V. Có mối quan hệ con mồi - vật dữ, VI. Có mức tử vong và sống sót. Tập hợp nào dưới đây đặc trưng cho quần xã sinh vật? A. I, II, III, V. B. I, III, IV, V. C. I, II, V, VI. D. I, II, IV, VI Câu 47. Quả cây ké, cỏ may, cỏ xước thường có gai nhỏ dễ dàng bám vào lông trâu bò, thú nhỏ để phát tán xa. Mối quan hệ giữa các cây ké, cỏ may, cỏ xước và trâu bò thuộc loại gì? A. Hợp tác. B. Hội sinh. C. Hỗ sinh. C. Vật chủ - kí sinh. Câu 48. Nguồn cacbon lớn nhất trong sinh quyển được chứa ở đâu? A. Trong các lớp trầm tích. B. Hòa tan trong nước đại dương. C. Trong các chất hữu cơ và cơ thể sinh vật. D. Trong khí quyển Câu 49. Trong lưới thức ăn được mô tả ở hình bên, khi bậc dinh dưỡng đầu tiên bị nhiễm kim loại nặng thì con vật nào tích tụ hàm lượng lớn nhất? A. Con mang số 4. B. Con mang số 5. C. Con mang số 6. D. Con mang số 7. Câu 50. Khi mức ô nhiễm nước hồ giảm đi, mức đa dạng về loài xảy ra theo hướng: A. Tăng theo thời gian. B. Giảm theo thời gian. C. Không tăng không giảm theo thời gian. D. Dao động có chu kỳ theo thời gian. 1. Nội dung báo cáo tại hội thảo : CHƯƠNG II: Quần Xã Sinh Vật Nội dung của chương gồm 2 bài: Bài 40 – Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã; Bài 41- Diễn thế sinh thái; 4 3 5 1 2 6 7 Lưới thức ăn Do mụn sinh hc c thi theo phng thc trỏc nghim, vỡ vy khi ụn tp cho cỏc em hc sinh, giỏo viờn chỳng tụi s dng h thng cõu hi ngn dng trc nghim nhng khụng cú ỏp ỏn cho cỏc em ụn tp Quần xã sinh vật là gì Các đặc trng cơ bản của quần xã sinh vật Thế nào là loài u thế Thế nào là loài đặc trng đặc điểm của quan hệ cộng sinh đặc điểm của quan hệ hội sinh đặc điểm của quan hệ hợp tác đặc điểm của quan hệ cạnh tranh đặc điểm của quan hệ kí sinh đặc điểm của quan hệ ức chế cảm nhiễm Thế nào là hiện tợng khống chế sinh học Khái niệm về diễn thế sinh thái Thế nào là diễn thế nguyên sinh Thế nào là diễn thé thứ sinh Các nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái í nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế . sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi một trong các nhóm nào sau đây bị khai thác hết? A. Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản. B. Nhóm sau sinh sản và sinh sản C. Nhóm sinh sản. tự đúng là A. (2) → (3) → (1) → (4) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (1) → (4) → (3) → (2) Câu 3. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực,. 30 %X. Kết luận đúng về gen nói trên là : A. A 1 = 7,5%, T 1 = 10%, G 1 = 2,5%, X 1 = 30 %. B. A 1 = 10%, T 1 = 25%, G 1 = 30 %, X 1 = 35 % C. A 2 = 10%, T 2 = 25%, G 2 = 30 %, X 2 = 35 %

Ngày đăng: 30/07/2015, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan