đề thi gv dạy giỏi cấp huyện môn hóa học

5 432 0
đề thi gv dạy giỏi cấp huyện môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN. CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1.(2,0 điểm) Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó xây dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa học 9) Câu 2.(2,0 điểm). a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?. b. Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO 3 thấy chúng đều tan, có những trường hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3.(2,0 điểm) "Nếu chỉ dùng axit H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag hay không?". Một học sinh đã làm như sau: Ta có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Trích các mẫu thử rồi cho vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Khi đó Ba tan tạo kết tủa trắng và có bọt khí. Mg tan, có bọt khí. Al tan, có bọt khí. Fe tan, có bọt khí. Ag không tan. Học sinh cũng viết đầy đủ các phương trình hóa học xảy ra. a.Theo anh(chị) bài làm của học sinh đã đúng chưa? Vì sao?. b. Nếu sai, hãy hướng dẫn học sinh làm bài tập trên. Anh( chị) hãy giải các bài tập sau: Câu 4.(2,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm H 2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A (ở đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B ( hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản ứng của 2 olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu. Mặt khác, đốt cháy 2 1 hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO 2 và 20,43 gam nước. a. Xác định công thức phân tử các olefin. b. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ. Câu 5.(2,0 điểm) Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch B. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN. CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Điểm Câu 1 2,0 điểm *Ưu điểm của bản đồ tư duy - Dễ nhìn, dễ viết. - Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS - Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não. - Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. * Bản đồ tư duy bài " Rượu Etylic" - Từ khóa trung tâm: Rượu Etylic ( có thể thêm hình ảnh). - Nhánh cấp 1: (1) Tính chất vật lý. (2) Tính chất hóa học. (3) Cấu tạo phân tử (4) Ứng dụng (5) Điều chế - Từ nhánh cấp 1 thực hiện nhánh cấp 2. * Cách sử dụng: Cách 1: Sau khi giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu bản đồ tư duy chỉ có hình ảnh trung tâm và nhánh cấp 1. Yêu cầu hs tiếp tục xây dụng bản đồ tư duy từ nhánh cấp 1 qua tìm hiểu từng phần của bài mới. Kết bài gv cho Hs đối chiếu với bản mẫu của Gv và sử dụng bản đồ tư duy hoàn thiện để củng cố bài học. Cách 2: Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học, Gv yêu cầu hs tự lập bản đồ tư duy qua kiến thức đã lĩnh hội. Gv yêu cầu Hs tự nhận xét và đánh giá kết quả lẫn nhau. Từ đó Gv kết lại vấn đề và củng cố kiến thức bài học. * Lưu ý: Gv có thể làm nhiều cách khác nhau. Nếu hợp lý cho đủ số điểm 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ Câu 2 (2,0điể m) a. Trong tự nhiên, sắt tồn tại dưới 4 loại chính là: hematit Fe 2 O 3 , manhetit Fe 3 O 4 , xiđêrit FeCO 3 và pirit FeS 2 . b. Các phản ứng xảy ra: Fe 2 O 3 tan, không có khí thoát ra: Fe 2 O 3 + 6 HNO 3 → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O Fe 3 O 4 tan và có khí màu vàng nâu: Fe 3 O 4 + 10 HNO 3 → 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5 H 2 O FeCO 3 tan và có khí màu vàng nâu: FeCO 3 + 4 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + CO 2 + 2 H 2 O FeS 2 tan và có khí màu vàng nâu bay ra: 1,0đ 1,0đ (HD chấm gồm 03 trang) FeS 2 + 18 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 NO 2 + 7 H 2 O Chỉ có dung dịch thu được từ quặng pirit tác dụng với dung dịch BaCl 2 cho kết tủa BaSO 4 màu trắng: H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2 HCl Câu 3 (2.0điểm a. Bài làm của Hs chưa đúng, vì Mg, Al, Fe đều tác dụng với H 2 SO 4 cho hiện tượng giống nhau nên chưa thể phân biệt được 3 kim loại này. b. Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau: * Lấy 5 ống nghiệm đựng dd H 2 SO 4 loãng. Cho mỗi mẫu kim loại vào từng ống nghiệm, kim loại không tan là Ag. Các kim loại khác đều có phản ứng: Ba + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 2 2 Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 +Ống nghiệm nào có kết tủa là Ba. Cho tiếp Ba vào ống nghiệm này đến khi kết tủa không tăng nữa thì H 2 SO 4 đã hết , cho thêm Ba vào thì xảy ra phản ứng: Ba + H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 . Lọc kết tủa thu được dung dịch Ba(OH) 2 . * Cho dd Ba(OH) 2 vào 3 dd còn lại: + Trường hợp nào có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH) 2 dư thì kim loại ban đầu là Mg: MgSO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + Mg(OH) 2 ↓ + Trường hợp nào có kết tủa tan 1 phần trong Ba(OH) 2 dư thì kim loại ban đầu là Al: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(OH) 2 → 2Al(OH) 3 + 3BaSO 4 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4 H 2 O + Trường hợp nào có kết tủa trắng xuất hiện sau đó hóa nâu ngoài không khí thì kim loại ban đầu là Fe: FeSO 4 + Ba(OH) 2 → Fe(OH) 2 + BaSO 4 4 Fe(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 Fe(OH) 3 1,0đ 1,0 đ Câu 4 (2 điểm) a. Số mol hỗn hợp khí A: n A = 4,22 04,19 = 0,85 mol. Nếu đốt hết B ta có: n CO 2 = 44 56,43 . 2 = 1,98 mol. n H 2 O = 18 43,20 . 2 = 2,27 mol. Gọi công thức tương đương của 2 olefin là C _ n H _ 2n ( _ n là số nguyên tử cac bon trung bình) Qua Ni đốt nóng hàm lượng C, H không thay đổi nên đốt hỗn hợp B cũng là đốt hỗn hợp A Gọi x, y lần lượt là số mol của H 2 và C _ n H _ 2n ta có x + y = 0,85 0,25 0,25 Phản ứng cháy: 2H 2 + O 2 → 2 H 2 O x mol x mol C _ n H _ 2n + 2 3 _ n O 2 → _ n CO 2 + _ n H 2 O y mol _ n y mol _ n y mol Số mol CO 2 : _ n y = 1,98 Số mol H 2 O : x + _ n y = 2,27. Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: x = 0,29 , y = 0,56, _ n = 3,5 Vì 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp và _ n = 3,5 nên 2 olefin là C 3 H 6 và C 4 H 8 0,25 0,25 b. Vì B là mất màu dung dịch brom chứng tỏ B còn olefin, nên H 2 phản ứng hết Qua Ni thể tích ( số mol) hỗn hợp giảm đi chính là số mol H 2 phản ứng. Vậy n B = n A - n H 2 = 0,85 - 0,29 = 0,56 mol. Ngoài ra m B = m A = m C + m H = 1,98 . 12 + 2,27 . 2 = 28,3 gam Khối lượng mol trung bình của B _ M B = 56,0 3,28 = 50,5 Vậy tỷ khối của hỗn hợp B đối với nitơ là: d B /N 2 = 28 5,50 = 1,8. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 ( 2điểm) Số mol NO tạo thành n NO = 4,22 24,2 = 0,1 mol. Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O (1) 3 Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14 H 2 O (2) phản ứng xảy ra hoàn toàn sau cùng còn dư kim loại nên HNO 3 hết và xảy ra phản ứng: 2 Fe + Fe(NO 3 ) → 3Fe(NO 3 ) 2 (3) gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Fe 3 O 4 phản ứng theo (1) và (2) Theo (1), (2) và bài ra ta có: n NO = x + y/3 = 0,1 số mol Fe phản ứng theo (3) là 2 )3( yx + 56 ( x + 2 )3( yx + ) + 232 y = 18,5 - 1,46 = 17,04 Ta có hệ phương trình Giải hệ ta được x = 0,09; y = 0,03 0,6 0,25 0.25 0.4 x + y = 0,85 y = 1,98 x + y = 2,27 x + y/3 = 0,1 56 ( x + ) + 232 y = 17,04 dung dịch B chứa Fe(NO 3 ) 2 có số mol là 2 )3(3 yx + = 2 )03,0.309,0(3 + = 0,27 mol khối lượng của Fe(NO 3 ) 2 = 0,27 . 180= 48,6 gam 0,5 . PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN. CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1.(2,0 điểm) Anh(. CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN. CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung. phần của bài mới. Kết bài gv cho Hs đối chiếu với bản mẫu của Gv và sử dụng bản đồ tư duy hoàn thi n để củng cố bài học. Cách 2: Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học, Gv yêu cầu hs tự lập bản

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan