Tính toán trạng thái ứng suất - biến dạng của trạm bơm dạng không gian có kể đến động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn

122 1K 1
Tính toán trạng thái ứng suất - biến dạng của trạm bơm dạng không gian có kể đến động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn đề tài “Tính toán trạng thái ứng suất – biến dạng của trạm bơm dạng không gian có kể đến động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn”, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình, chu đáo của các nhà khoa học, các chuyên gia và đồng nghiệp. Tác giả đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ngọc Khánh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tác giả nhiều vấn đề quý báu trong nghiên cứu khoa học nói chung cũng như trong bản thân luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Công trình, bộ môn Sức bền-Kết cấu, phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học trường Đại học Thuỷ Lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả về các tài liệu, thông tin khoa học kỹ thuật và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn. Do trình độ có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những tồn tại và hạn chế, tác giả rất mong nhận được mọi ý kiến đóng góp, trao đổi chân thành. Tác giả rất mong những vấn đề còn tồn tại sẽ được tác giả phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu hơn góp phần đưa những kiến thức khoa học vào phục vụ sản xuất. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Văn Đạt Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đính nghiên cứu đề tài 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết quả dự kiến đạt được 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRẠM BƠM VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG ĐẤT 0T1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trạm bơm…………………………………4 0T1.2. Các loại trạm bơm đã xây dựng ở khu vực Bắc ninh0T 0T5 0T1.2.1. Giới thiệu các loại trạm bơm0T 0T 5 1.2.2. Các loại trạm bơm đã được xây dựng ở tỉnh Bắc Ninh 6 1.3. Các hư hỏng đã gặp và một số tồn tại khách quan do trong thiết kế chưa tính toán tới do vậy cần bổ sung 9 1.3.1. Đối với công trình thủy công 9 1.3.2. Đối với máy bơm và các thiết bị điện 10 1.4. Một số hình ảnh trạm bơm đã xây dựng ở Bắc Ninh 11 1.5. Một số khái niệm cơ bản về động đất 15 1.5.1. Khái niệm động đất và các thông số đo động đất 15 1.5.2. Biểu đồ động đất 17 1.5.3. Thang động đất và cấp động đất 17 1.5.4. Gia tốc cực đại PGA 19 1.5.5. Bảng phân vùng động đất ở Việt Nam 20 1.5.6. Nguyên nhân gây ra động đất 26 1.6. Một số trận động đất lớn trong lịch sử 26 1.7. Ảnh hưởng của động đất đến công trình xây dựng 28 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN HÀNH TÍNH TOÁN TRẠM BƠM 2.1. Các phương pháp tính toán trạng thái ứng suất - biến dạng trạm bơm 31 2.1.1. Phương pháp giải tích 31 2.1.2. Phương pháp số 32 2.2. Quá trình phát triển các phương pháp xác định tải trọng động đất 35 2.2.1. Các phương pháp tĩnh lực tương đương 36 2.2.2. Các phương pháp động lực học 38 2.2.3. Lựa chọn phương pháp xác định tải trọng động đất 42 2.3. Lựa chọn phương pháp tính toán cho luận văn 46 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CỦA TRẠM BƠM DẠNG KHÔNG GIAN CÓ KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 3.1. Những khái niệm cơ bản về phương pháp phần tử hữu hạn 47 3.1.1. Khái niệm 47 3.1.2. Nội dung cơ bản của phương pháp phần tử hữu hạn 47 3.1.3. Tính kết cấu theo mô hình tương thích 49 3.1.4. Tính toán ứng suất biến dạng có kể đến tải trọng động đất- Phương pháp phân tích động 56 3.2. Giới thiệu về phần mềm SAP 2000 version 12.0.0 58 3.3. Phân tích và lựa chọn mô hình nền cho bài toán 60 3.3.1. Mô hình nền nửa không gian biến dạng tuyến tính 60 3.3.2. Mô hình nền Winkle 61 3.3.3. Mô hình nền hai hệ số Pasternack 62 3.4. Lập thuật toán tính trạm bơm làm việc đồng thời với nền bằng phương pháp PTHH 63 3.4.1. Đường lối chung 63 3.4.2. Dạng phần tử và hàm xấp xỉ chuyển vị 64 3.4.3. Tính thế năng biến dạng toàn phần của vỏ gấp 67 3.4.4. Hệ phương trình tính chuyển vị nút 70 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 3.4.5. Nội lực của vỏ 71 3.5. Lập thuật toán tính trạm bơm ở dạng vỏ gấp làm việc đồng thời với nền và cọc bằng phương pháp PTHH 72 3.5.1. Đường lối chung 72 3.5.2. Ma trận cứng của cọc 73 3.6. Áp dụng để tính toán trạng thái ứng suất – biến dạng trạm bơm cho công trình đầu mối trạm bơm tiêu Hiền Lương 74 3.6.1. Giới thiệu về công trình trạm bơm tiêu Hiền Lương 74 3.6.2. Quy mô công trình 75 3.6.3. Tài liệu địa chất phục vụ tính toán 72 3.7. Các thông số đầu vào và các kết quả tính toán 77 3.7.1. Thiết lập sơ đồ tính toán trạm bơm 77 3.7.2. Các tiêu chuẩn áp dụng 77 3.7.3. Các tài liệu tính toán cơ bản 78 3.7.4. Mô hình tính toán trạm bơm dạng không gian 85 3.7.5. Kết quả tính toán trạm bơm dạng không gian 86 3.7.6. Kết quả tính toán trạm bơm dạng khung phẳng 100 3.7.7. Nhận xét kết quả tính toán 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 104 2. Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 106 Tiếng Anh 107 Tiếng Nga 107 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thang Richter Trang: 18 Bảng 1.2 Bảng chuyển đổi tương đương giữa các thang động đất Trang: 19 Bảng 1.3 Bảng chuyển đổi đỉnh gia tốc sang cấp động đất Trang: 19 Bảng 1.4 Bảng phân vùng động đất ở Việt Nam Trang: 20 Bảng 1.5 Một số trận động đất gây thiệt hại lớn trong lịch sử Trang: 28 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đất nền dùng trong tính toán Trang: 75 Bảng 3.2 Bảng tính các lực tác dụng lên đáy móng trạm bơm Trang: 82 Bảng 3.3 So sánh kết quả nội lực trong các trường hợp tính toán chưa kể tới động đất Trang: 102 Bảng 3.4 So sánh kết quả nội lực trong các trường hợp tính toán có kể tới động đất Trang: 102 Bảng 3.5 So sánh kết quả chuyển vị bản đáy nhà trạm trong các trường hợp tính Trang: 102 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ bố trí hệ thống các công trình trạm bơm Trang: 05 Hình 1.2 Hình ảnh trạm bơm Hán Quảng Trang: 11 Hình 1.3 Máy được lắp đặt tại trạm bơm Hán Quảng Trang: 12 Hình 1.4 Hình ảnh trạm bơm Tân Chi 2 Trang: 12 Hình 1.5 Máy được lắp đặt tại trạm Tân Chi 2 Trang: 13 Hình 1.6 Hình ảnh trạm bơm Trịnh Xá Trang: 13 Hình 1.7 Máy được lắp đặt tại trạm Trịnh Xá Trang: 14 Hình 1.8 Hình ảnh trạm bơm Hiền Lương Trang: 14 Hình 1.9 Máy được lắp đặt tại trạm Hiền Lương Trang: 15 Hình 1.10 Chấn tâm, chấn tiêu Trang: 16 Hình 1.11 Biểu đồ gia tốc động đất được ghi lại theo thời gian Trang: 17 Hình 1.12 Bản đồ đường đẳng chấn của trận động đất tại Điện Biên ngày 1/11/1935 Trang: 21 Hình 1.13 Bản đồ đường đẳng chấn của trận động đất tại Phú Yên ngày 2/4/1970 và 24/5/1972 Trang: 22 Hình 1.14 Bản đồ phân bố đứt gãy điạ chất lớn trên lãnh thổ Việt Nam Trang: 23 Hình 1.15 Bản đồ phân bố chấn tâm quan trắc trên lãnh thổ Việt Nam Trang: 24 Hình 1.16 Bản đồ phân vùng gia tốc nên cực đại trên lãnh thổ Việt Nam Trang: 25 Hình 1.17 Hình ảnh sau trận động đất ở Haiti năm 2010 Trang: 27 Hình 1.18 Hình ảnh sau trận động đất ở Chile năm 2010 Trang: 27 Hình 1.19 Động đất làm phá huỷ công trình xây dựng Trang: 29 Hình 1.20 Động đất làm phá huỷ công trình giao thông Trang: 30 Hình 1.21 Động đất làm phá huỷ công trình thuỷ lợi Trang: 30 Hình 2.1 Hình dạng dao động riêng Trang: 39 Hình 2.2 Phản ứng của công trình trong thời gian động đất Trang: 40 Hình 2.3 Phổ gia tốc S R a Trang: 41 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 Hình 2.4 Cách thành lập phổ gia tốc của M.Bio Trang: 41 Hình 3.1 Một dạng cầu máng có kết cấu vỏ gấp Trang: 49 Hình 3.2 Mặt phẳng kết cấu dầm tường Trang: 50 Hình 3.3 Mặt phẳng kết cấu tấm chịu uốn Trang: 50 Hình 3.4 Thành phần chuyển vị của vỏ tại một điểm bất kỳ Trang: 51 Hình 3.5 Trục tọa độ Trang: 51 Hình 3.6 Nội lực tại một điểm bất kỳ của vỏ Trang: 51 Hình 3.7 Sơ đồ giải bài toán kết cấu theo phương pháp PTHH Trang: 55 Hình 3.8 Mô hình nền Win cơ le Trang: 61 Hình 3.9 Mô hình nền hai hệ số Pasternak Trang: 62 Hình 3.10 Phần tử chữ nhật có 4 điểm nút Trang: 64 Hình 3.11 Mặt cắt ngang của trạm bơm Trang: 79 Hình 3.12 Mặt cắt dọc của trạm bơm Trang: 79 Hình 3.13 Phổ phản ứng theo phương ngang Trang: 81 Hình 3.14 Phổ phản ứng theo phương đứng Trang: 81 Hình 3.15 Khai báo liên kết lò so trong SAP 2000 Trang: 84 Hình 3.16 Chính diện phía bể hút Trang: 85 Hình 3.17 Chính diện phía bể xả Trang: 85 Hình 3.18 Kết quả chuyển vị trường hợp thi công xong Trang: 86 Hình 3.19 Kết quả chuyển vị trường hợp vận hành Trang: 86 Hình 3.20 Kết quả chuyển vị trường hợp thi công xong - động đất Trang: 87 Hình 3.21 Kết quả chuyển vị trường hợp vận hành - động đất Trang: 87 Hình 3.22 Mô men M22 nhà trạm (TH thi công) Trang: 88 Hình 3.23 Mô men M11 nhà trạm (TH thi công) Trang: 88 Hình 3.24 Mô men M22 nhà trạm (TH thi công) Trang: 88 Hình 3.25 Mô men M11 nhà trạm (TH vận hành) Trang: 89 Hình 3.26 Mô men M22 nhà trạm (TH thi công xong - động đất) Trang: 89 Hình 3.27 Mô men M11 nhà trạm (TH thi công xong - động đất) Trang: 89 Hình 3.28 Mô men M11 nhà trạm (TH vận hành - động đất) Trang: 90 Hình 3.29 Mô men M11 nhà trạm (TH vận hành - động đất) Trang: 90 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 Hình 3.30 Mômen M22 bản đáy (Trường hợp thi công) Trang: 91 Hình 3.31 Mômen M11 bản đáy (Trường hợp thi công) Trang: 91 Hình 3.32 Mômen M22 bản đáy (Trường hợp vận hành) Trang: 92 Hình 3.33 Mômen M11 bản đáy (Trường hợp vận hành) Trang: 92 Hình 3.34 Mômen M22 bản đáy (Trường hợp thi công xong - động đất) Trang: 93 Hình 3.35 Mômen M11 bản đáy (Trường hợp thi công xong - động đất) Trang: 93 Hình 3.36 Mômen M22 bản đáy (Trường hợp vận hành - động đất) Trang: 94 Hình 3.37 Mômen M11 bản đáy (Trường hợp vận hành - động đất) Trang: 94 Hình 3.38 Mômen M22 Trụ biên (Trường hợp thi công) Trang: 95 Hình 3.39 Mômen M11 Trụ biên (Trường hợp thi công) Trang: 95 Hình 3.40 Mômen M22 Trụ biên (Trường hợp vận hành) Trang: 95 Hình 3.41 Mômen M11 Trụ biên (Trường hợp vận hành) Trang: 96 Hình 3.42 Mômen M22 Trụ biên (Trường hợp thi công xong - động đất) Trang: 96 Hình 3.43 Mômen M11 Trụ biên (Trường hợp thi công xong động đất) Trang: 96 Hình 3.44 Mômen M22 Trụ biên (Trường hợp vận hành - động đất) Trang: 97 Hình 3.45 Mômen M11 Trụ biên (Trường hợp vận hành - động đất) Trang: 97 Hình 3.46 Mômen M22 Trụ pin (Trường hợp thi công) Trang: 97 Hình 3.47 Mômen M11 Trụ pin (Trường hợp thi công) Trang: 98 Hình 3.48 Mômen M22 Trụ pin (Trường hợp vận hành) Trang: 98 Hình 3.49 Mômen M11 Trụ pin (Trường hợp vận hành) Trang: 98 Hình 3.50 Mômen M22 Trụ pin (Trường hợp thi công xong - động đất) Trang: 99 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp: Cao học 17C2 Hình 3.51 Mômen M11 Trụ pin (Trường hợp thi cong xong - động đất) Trang: 99 Hình 3.52 Mômen M22 Trụ pin (Trường hợp vận hành - động đất) Trang: 99 Hình 3.53 Mômen M11 Trụ pin (Trường hợp vận hành - động đất) Trang: 100 Hình 3.54 Mômen M11 tại bản đáy, tường bên và trụ pin (TH T.công – chưa động đất) Trang: 100 Hình 3.55 Mômen M11 tại bản đáy, tường bên và trụ pin (TH T.công – có động đất) Trang: 100 Hình 3.56 Mômen M11 tại bản đáy, tường bên và trụ pin (TH V.hành – chưa động đất) Trang: 101 Hình 3.57 Mômen M11 tại bản đáy, tường bên và trụ pin (TH V.hành – có động đất) Trang: 101 Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp Cao học: 17C2 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI H thng công trnh trm bơm l t hp cc công trnh thy công v cc trang thit b cơ đin nhm đm bo ly nưc t ngun nưc , vn chuyn v bơm nưc đn nơi s dng hoc cn tiêu nưc th a ra nơi khc. Trm bơm đưc xây dựng rt rộng rãi trên mọi miền đt nưc ta bởi tính linh hot có th áp dng cho nhiều loi đa hình, dễ thao tác vn hành và bo dưỡng, sut đu tư nhỏ hơn so vi vic xây dựng các công trình thy li quy mô ln… Khác vi những kt cu trên mt đt chỉ có móng chu tác dng tương hỗ vi đt nền, trm bơm làm vic trong điều kin đt bao bọc xung quanh. Đt va l môi trường nền trm bơm tựa lên, va l môi trường áp lực ca ti trọng (Bn thân, nưc, my bơm, thit b…) t trên mt đt truyền xung. Môi trường này bin dng nên các áp lực t đt đắp tác dng vào trm bơm ph thuộc vào chiều sâu cột đt tác dng, tính cht cơ lý ca đt, độ cứng ca trm bơm, cách tựa cũng như cch đt trm bơm trên nền. Vì vy trm bơm chu tác dng ca trọng lưng bn thân, áp lực đt, áp lực nưc trong và ngoài, các ti trọng t trên mt đt truyền xung, các tác dng nhit v động đt… Vic tính toán kt cu trm bơm đ xc đnh hình dng kt cu công trnh đm bo an toàn n đnh trong quá trình vn hành là cn thit và có tính ứng dng thực t cao. Gn đây sự xut hin ca động đt xy ra thường xuyên hơn. Tuy nhiên những nghiên cứu về nh hưởng ca động đt đn ứng sut và bin dng ca trm bơm còn chưa nhiều. Vi c áp dng các quy trình tiêu chuẩn dựa trên nguyên tắc chng động đt còn chưa đưc xem xét đy đ. Vì vy vic “Tính toán trạng thái ứng suất – biến dạng của trạm bơm dạng không gian có kể đến động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn” là cn thit và bức xúc nhm gii quyt các tn ti hin nay trong công tác nghiên cứu thit k trm bơm ở khu vực có động đt. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trên th gii hin nay có nhiều quan nim, tiêu chuẩn quy đnh tính toán về động đt tc động đn công trình khác nhau. Vic xem xét tính toán cho công trình nu không phù hp vi thực t làm vic ca công trình sẽ là nguyên nhân gây bin dng, [...]... KIẾN ĐẠT ĐƯỢC - Nắm vững phương pháp tính toán ứng suất và biến dạng của trạm bơm khi có xét tới ảnh hưởng của động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn - Xác định được ảnh hưởng của động đất đến ứng suất và biến dạng của trạm bơm Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp Cao học: 17C2 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRẠM BƠM VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘNG ĐẤT 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRẠM BƠM Ngay từ thời... kiện - Về ứng suất biến dạng: phân tích ứng suất và biến dạng cho tất cả các cấu kiện và tổng thể công trình 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trạm bơm dạng không gian dưới tác dụng của tải trọng động đất 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổng quan các nghiên cứu về động đất nói chung, xem xét đánh giá các phương pháp hiện hành tính toán các tải trọng tác động lên công trình khi có tải trọng động đất - Sử... lạch dẫn nước thay đổi theo thời gian 1.3.1.2 Lún nền, gây gãy móng nhà trạm: - Những nguyên nhân gây ra + Khi thiết kế các trạm bơm không tính lún, khi xảy ra lún mới tính kiểm tra hoặc chỉ tính lún của trạm bơm không tính lún của BX, BH Gian tủ điện, gian điều hành là những bộ phận không xử lý nền hoặc xử lý nền chỉ bằng đệm cát nhất là các trạm bơm có địa chất rất xấu không xử lý nền triệt để Học viên:... ([12], [18]): - Sự va chạm của các mảnh thiên thạch vào vỏ trái đất - Các vụ thử bom hạt nhân ngầm dưới đất - Các hoạt động xây dựng hồ chứa làm mất cân bằng trọng lực của môi trường - Các hang động trong lòng đất bị sập - Sự vận động kiến tạo của trái đất: Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ động đất Theo thống kê 95% các trận động đất xảy ra trên thế giới có liên quan đến sự vận động kiến tạo... Thang động đất và cấp động đất Hiện nay trên thế giới có rất nhiều thang đo động đất, nhưng phổ biến nhất vẫn là 4 thang đo cơ bản sau đây ([12], [24]): (1) Thang Richter - Thang đo Năng lượng động đất được tính bằng Magnitude (M) Một Magnitude bằng một độ Richter (2) Các thang đo cường độ động đất được tính bằng cấp động đất đại diện là các thang: - MNI (12 cấp) - Thang Medvedev - Sponheuer - Karnik... các loại trạm bơm trục đứng 1.2.1.1 Trạm bơm loại 1: Bao gồm các trạm bơm trục ứng dùng điện cao thế 6KV, dùng động cơ điện đồng bộ công suất 500KW lắp với máy bơm 32.000m3/h, được điều khiển tự động như P P các trạm bơm: Cốc Thành, Cổ Đam, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Nam Định 1.2.1.2 Trạm bơm loại 2: Bao gồm các trạm bơm trục ứng dùng điện cao thế 6KV, dùng động cơ điện không đồng bộ công suất 300 ÷ 320KW... động đất - Sử dụng phương pháp lý thuyết và sử dụng phần mềm tính toán để tiến hành giải các phương trình động học bằng phương pháp số Trong luận văn này dùng phương pháp PTHH, sử dụng phần mềm Sap 2000 Version 12.0.0 mô hình hoá không gian cả kết cấu công trình để giải Học viên: Nguyễn Văn Đạt Lớp Cao học: 17C2 3 - Áp dụng tính toán vào thực tiễn, đề xuất một số giải pháp chống động đất cho công trình... ra động đất Động đất do các nguyên nhân: Nội sinh, ngoại sinh, nhân sinh - Nguyên nhân nội sinh: + Hoạt động phun trào của núi lửa: Đối với những trận động đất phát sinh do nguyên nhân này được chia ra làm 3 loại: do các hoạt động khi núi lửa hoạt động, do chuyển động của dung nham và do sự kết hợp với các động đất kiến tạo + Sụt đổ của nền đất: Các trận động đất thường nhỏ và xẩy ra ở vùng có hang động. .. 17C2 10 + Chưa tính đến ảnh hưởng của lớp đất đắp sau tường bên của BX + Không xử lý bằng cùng một biện pháp tương xứng hoặc do sự cố kết của phần đất tiếp xúc với bộ phận công trình làm phát sinh lực nén tác động vào công trình + Thiết kế biện pháp tiêu nước hố móng không thích hợp + Thi công biện pháp tiêu nước hố móng không tốt, làm hỏng sự cố kết của đất nền công trình + Thi công biện pháp xử lý nền... được sự tác động đến môi trường xung quanh - Sự tác động của động đất đến công trình - Các hiện tượng thay đổi trong đất như hiện tượng tăng mực nước ngầm Magnitude và cường độ động đất là hai đại lượng khác nhau đặc trưng cho sức mạnh của động đất Magnitude là đơn vị đo năng lượng động đất, còn cường độ động đất được đặc trưng bởi trị số gia tốc địa chấn a, mô tả hiện tượng động đất thông qua chuyển . chọn phương pháp tính toán cho luận văn 46 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CỦA TRẠM BƠM DẠNG KHÔNG GIAN CÓ KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN. tắc chng động đt còn chưa đưc xem xét đy đ. Vì vy vic Tính toán trạng thái ứng suất – biến dạng của trạm bơm dạng không gian có kể đến động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn là cn. tập và nghiên cứu luận văn đề tài Tính toán trạng thái ứng suất – biến dạng của trạm bơm dạng không gian có kể đến động đất bằng phương pháp phần tử hữu hạn , tác giả đã nhận được sự hướng

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.mo dau

    • LỜI CẢM ƠN

    • 2.muc luc

      • TỔNG QUAN VỀ TRẠM BƠM VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG ĐẤT

      • CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN HÀNH TÍNH TOÁN TRẠM BƠM

      • TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CỦA TRẠM BƠM DẠNG KHÔNG GIAN CÓ KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

      • 3.Luanvan

        • MỞ ĐẦU

          • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

          • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

          • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 5. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

          • CHƯƠNG 1

          • TỔNG QUAN VỀ TRẠM BƠM VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM

          • CƠ BẢN VỀ ĐỘNG ĐẤT

          • 1.2. CÁC LOẠI TRẠM BƠM ĐÃ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC BẮC NINH

            • Giới thiệu các loại trạm bơm.

            • Các loại trạm bơm đã xây dựng ở tỉnh Bắc Ninh.

            • 1.3. CÁC HƯ HỎNG ĐÃ GẶP VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI KHÁCH QUAN DO TRONG THIẾT KẾ CHƯA TÍNH TỚI DO VẬY CẦN BỔ SUNG

              • Đối với công trình thủy công.

              • Đối với máy bơm và các thiết bị điện.

              • 1.4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẠM BƠM ĐÃ XÂY DỰNG Ở BẮC NINH

              • 1.5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘNG ĐẤT [12], [13], [18], [19]

                • 1.5.1. Khái niệm động đất và các thông số đo động đất

                • Động đất là hiện tượng rung động đột ngột mạnh mẽ của vỏ trái đất do sự dịch chuyển các mảnh thạch quyển hoặc các đứt gãy trong vỏ quả đất và được truyền qua những khoảng cách lớn dưới dạng các dao động đàn hồi. Bất kỳ một trận động đất nào cũng liên ...

                • Hình 1.10: Chấn tâm, chấn tiêu

                  • 1.5.2. Biểu đồ động đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan