Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Yên Bái

87 848 0
Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 1 0BMỞ ĐẦU 6B1. Tính cấp thiết của đề tài Đất là một nền nhân tố cơ bản trong điều kiện nền văn minh nhân loại, nước là điều kiện quyết định mọi sự sống trên hành tinh, là tài nguyên đặc biệt chi phối sự phát triển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia. Đất và nước tạo lên nền tảng sản xuất nông nghiệp. Khi dân số tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm và chất đất cũng gia tăng đến mức báo động. Sự gia tăng này cộng thêm với tình trạng suy thoái dần những vùng đất đai thích hợp cho canh tác, làm nảy sinh nhu cầu ngày càng tăng dẫn đến mở rộng diện tích đất trồng trọt vào những vùng kém thích hợp cho sản xuất nông nghiệp hoặc vào những vùng sinh thái mẫn cảm dễ huỷ hoại đến tài nguyên khác như tài nguyên rừng. Trong những thập kỷ gần đây ở Việt nam nói chung và ở Yên Bái nói riêng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Do áp lực gia tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng theo hướng thị trường, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên đất, nước và rừng đang bị sử dụng không hợp lý xuống cấp nghiêm trọng. Môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng do rừng bị tàn phá, đất dai bị suy thoái và tài nguyên bị sử dụng mất cân đối; cần có biện pháp cấp thiết để bảo vệ phục hồi môi trường sinh thái, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên đất và nước để phục vụ cho phát triển một nền nông nghiệp bền vững ở Yên Bái. Nhằm kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đồng thời mở rộng việc nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước ở Yên Bái theo hướng tổng hợp, đề tài tiến hành theo hướng nghiên cứu, đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Yên Bái, vì vậy trong luận văn này chúng tôi muốn đề cập vấn đề đó qua đề tài: “Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Yên Bái” 7B2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm đất đai, nguồn nước liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội và sử dụng đất nông nghiệp. Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 2 - Đề suất các giải pháp sử dụng tài nguyên đất, nước hợp lý để phát triển kinh tế - xã hội nhằm ngăn chặn suy thoái và cạn kiệt các nguồn tài nguyên đất, nước và rừng. 8B3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận là cách tiếp cận kế thừa và phát triển bền vững - Phương pháp nghiên cứu 1. Kế thừa các kết quả nghiên cứu 2. Phương pháp đánh giá tài nguyên đất 3. Phương pháp đánh giá tài nguyên nước 4. Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý để chỉnh lý Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 3 1BChương 1: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 9B1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tài nguyên đất, nước và phát triển nông nghiệp bền vững 14B1.1.1. Đất và nước trong sản xuất nông nghiệp Đất nước có nhiều chức năng đối với hoạt động sản xuất sinh tồn của xã hội loài người được thể hiện ở các mặt sau: sản xuất, môi trường, sự sống, cân bằng sinh thái, tàng trữ và cung cấp nguồn nước, dự trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong lòng đất), không gian sự sống, bảo tồn, bảo tàng sự sống, vật mang sự sống, phân vị lãnh thổ. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được và vô cùng quý giá, đất được xác định vừa là vật liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất trong sản xuất nông nghiệp. Đào Thế Tuấn (1984) khi nghiên cứu về hệ sinh thái nông nghiệp tác giả cho rằng vai trò của đất là "tư liệu sản xuất cơ bản là chủ yếu" của loài người, đất còn là vật mang của tất cả các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái canh tác. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp luôn quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học của đất. Có thể chia phương thức, mục tiêu của đất thành các nhóm sau: - Lấy tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt từ đất đai để thoả mãn nhu cầu sinh tồn và phát triển. - Dùng đất để làm cơ sở sản xuất môi trường và hoạt động. - Đất cung cấp không gian môi trường, cảnh quan cho việc hưởng thụ tinh thần. Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con người còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất (sản xuất ra lúa, mì) để nuôi sống con người. Đến thời kỳ mà cuộc sống xã hội con người phát triển ở mức độ cao công năng của đất từng bước được mở rộng từ đó sử dụng đất đai phức tạp hơn. Điều này có nghĩa đất đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện vật chất cần thiết để hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống nhân loại. Theo đánh giá của chương trình khoa học công nghệ Nhà nước bảo vệ môi trường và phát triển bền vững (1995) cho biết hiện nay dưới áp lực tăng dân số và Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 4 nhu cầu lương thực trên thế giới, tình trạng suy thoái nhiều vùng đất đã diễn ra hàng năm trong hơn 1,5 tỷ ha đất nông nghiệp trên thế giới đã có khoảng 5-7 triệu ha bị loại bỏ do xói mòn, không sản xuất nông nghiệp được. Trịnh Trọng Hàn (1993) nghiên cứu cho rằng đất với cây trồng nước không chỉ là nhu cầu thiết yếu mà còn là vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, một hệ thống tổng hợp các nhân tố quan trọng và quyết định phát triển của thực vật. Jan Van SchilFgarde (1994) nghiên cứu cho biết tài nguyên nước có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Hiện nay đã xác định được 98% nước của hành tinh vào khoảng 1400 triệu km P 3 P nước bị quá mặn, nên con người khó sử dụng được. Phần nước ngọt ít ỏi còn lại có ý nghĩa sống còn đối với nhân loại: Hiện nay có khoảng 80 quốc gia lâm vào cảnh thiếu nước dùng trong sản xuất nông nghiệp và các hoạt động khác đối với con người. HanMan Bouwer (1994) đã cho biết dân số thế giới dự kiến lên 8,3 tỷ người vào năm 2025 và khoảng 10 tỷ người vào năm 2050. Sự tăng dân số thường ở các nước thuộc thế giới thứ 3 chiếm tới 90% dân số thế giới và con người sẽ tiếp tục di cư từ nông thôn ra thành phố, ước tính có 22 thành phố khổng lồ trên 10 triệu dân trong đó thế giới thứ 3 có 18 thành phố. Những thành phố như thế có nhu cầu về nước rất lớn, sản xuất ra lượng nước thải khổng lồ và gây ra nhiều vấn đề. Nước dùng cho nông nghiệp cần nhiều hơn để có thể cung cấp đủ thức ăn cho dân số ngày càng tăng làm cho sự cạnh tranh về nước ngày càng trở nên căng thẳng hơn. Lê Văn (1999) cho thấy nước giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị của các quốc gia trên thế giới. Nước cần thiết cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. 15B1.1.2. Tác dụng của nước trong quá trình sử dụng cải tạo đất và suy thoái đất Nước là nhân tố rất quan trọng của độ phì đất và của thực vật : muốn tồn tại hoạt động, sinh trưởng phát triển, thực vật và sinh vật sống trong đất cần có một lượng nước nhất định. Ngày nay chúng ta xác định vai trò của nước trong đất như máu trong cơ thể, nước có liên quan chặt chẽ tới tính chất cơ lý của đất như: độ rắn, Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 5 tính dính, tính dẻo, tính trương, tính co…Các loại đất khác nhau thì có sức giữ ẩm khác nhau thì có sức giữ ẩm khác nhau, sức giữ ẩm của đất phụ thuộc vào thành phần cơ giới đất. Đất sét nhiều mùn giữ ẩm tốt hơn đất cát nhiều mùn. Để mối quan hệ giữ đất và nước, các nhà khoa học trên thế giới đều cho rằng nền văn minh của một nước là “đất màu mỡ, đất có đủ nước và đất không bị rửa trôi, xói mòn đi đến nghèo kiệt”. Đối với một nước, nguồn nước cũng tương tự như đất đai, hầm mỏ, rừng, biển…đều là nguồn tài nguyên quý báu. Ngày nay trong điều kiện phát triển mới của một nền kinh tế không có một hoạt động nào của con người mà không có mối liên quan tới việc khai thác tài nguyên đất, nguồn nước. Nước là nhiên liệu và là môi trường cho các phản ứng, sinh lý, sinh hóa xảy ra trong đất. Nước là yếu tố điều hòa nhiệt độ, nó quy định sự điều hòa từ đất và thực vật thông qua sự bốc hơi, phát tán. Khi sử dụng đất không chú ý đến bảo vệ thì dẫn đến tác hại không lường. Đó là đất đai bị khô hạn, sa mạc hóa, sự di chuyển cồn cát, mặn hóa, kiềm hóa xói mòn, lầy thụt Khi không kiểm soát được sẽ gây ra tác hại nghiêm trọng đó là tạo ra ngập lụt, phá hoại phương tiện sản xuất, mùa màng, tài sản thậm chí đến tính mạng con người. Nước gây ra xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, làm cho đất trở nên cằn cỗi hoặc lầy thụt. Không có nước thì đất sẽ trở nên vô dụng, sẽ không có cơ sở để sự sống tồn tại. Đất được coi như là kho để dự trữ nước và tạo nên sự kết hợp hài hòa giữ đất và nước trong sự phát triển nông nghiệp bền vững. Nước là một trong những yếu tố tác động hình thành nền đất, đất mà thiếu nước trở nên khô cằn không tạo ra môi trường thích hợp cho hoạt động sống của vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp, cây không tồn tại được, đến lúc nào đó đất không có nước sẽ trở nền vùng đất chết bị sa mạc hóa, dẫn đến khó tồn tại của hệ vi sinh vật. Đất mà thừa nước thì trở nên ngập úng, đất bị thoái hóa trở thành vùng đất lầy thụt và glây hóa, hạn chế lớn đến sự phát triển của cây nhất là các cây công nghiệp. Những vùng đất khi thừa nước gây nên úng ngập, muốn sản suất trồng trọt thì phải tiêu nước. Đất ngập nước chiếm tỷ lệ lớn trong đất trồng lúa trên hành tinh Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 6 chúng ta là một điển hình. Có 68,7 triệu ha đất trồng lúa trên thế giới chịu ảnh hưởng của ngập ở mức độ khác nhau. Sự phân bố mưa và địa hình khu vực đã gây ra hiện tượng ngập úng. Ngập úng và giai đoạn ngập đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Theo kết quả nghiên cứu của FAO (1993) về nông nghiệp tới năm 2010 đã chỉ ra rằng: tưới đóng vai trò quan trọng để thỏa mãn nhu cầu lương thực của con người trong tương lai. Ở châu Á các nghiên cứu chỉ ra rằng do nguồn lực hạn chế và những vùng đất thuận lợi ngày càng khan hiếm đã gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp bền vững. Dregne et al (1991) nghiên cứu đưa ra số liệu ở bảng 1.1 đã cho thấy thế giới còn 6150,0 triệu ha chiếm 41% tổng diện tích đất đai trên thế giới, khó đưa vào sản xuất nông nghiệp vì đất đai bị khô hạn, thiếu nước. Diện tích đất bị khô hạn phân bố ở các châu lục khác nhau, ở châu Phi có 1.959 triệu ha đất bị khô hạn chiếm 32% tổng diện tích đất bị khô hạn của thế giới, chiếm 66% diện tích đất của châu Phi. Châu Á có 1.949 triệu ha đất bị khô hạn chiếm 32% tổng diện tích đất bị khô hạn trên thế giới, chiếm 46% diện tích châu lục và châu Âu 300 triệu ha đất bị khô hạn chiếm 8,0% diện tích bị khô hạn trên thế giới, chiếm 32% so với châu lục. Bảng 1.1: Diện tích đất khô hạn trên thế giới (Đơn vị: triệu ha) Châu Phi Châu Á Châu Úc Châu Âu Bắc Mỹ Nam Mỹ Toàn thế giới Ít khô hạn 672 277 0 0 3 26 987 Khô 504 626 303 11 82 45 1571 Bán khô hạn 514 693 309 105 419 265 2305 Ẩm ướt 169 353 51 184 232 207 1296 Tổng 1959 1949 663 300 736 543 6150 % thế giới 32 32 11 5 12 8 100 % lục địa 66 46 75 32 34 31 41 Nguồn: Dregne et al.1991 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 7 Diện tích đất có khả năng canh tác trên thế giới thể hiện ở bảng 1.2 còn 3.190 triệu ha, tập trung nhiều nhất châu Phi 734 triệu ha, Nam Mỹ 681 triệu ha, châu Á 627 triệu ha. Trong tổng số diện tích đất canh tác của thế giới 1.474 triệu ha thì diện tích đất canh tác 451 triệu ha và diện tích không được tưới có 309 triệu ha, chiếm 24,78% so với diện tích không được tưới của thế giới. Bảng 1.2: Tiềm năng đất đai và diện tích đất canh tác trên thế giới ( Đơn vị: triệu ha) Lục địa Tổng diện tích Diện tích có khả năng canh tác Diện tích canh tác Diện tích không được tưới Châu Phi 2964 734 185 174 Châu Á 2679 627 451 309 Châu Đại Dương 843 153 49 47 Châu Âu 473 174 140 123 Bắc Mỹ 2138 465 274 248 Nam Mỹ 1753 681 142 133 Liên Xô 2227 356 233 213 Tổng 13077 3190 1474 1247 Nguồn : Dregne et al. 1991 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 8 Pereira (1994) nghiên cứu và chỉ ra cho thấy sử dụng tài nguyên đất và nước trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đi theo 2 chiều hướng tốt lên hoặc bị suy thoái. Tác giả chỉ ra rằng khi khai thác, sử dụng đất đai, nước không có sự kiểm soát của con người sẽ dẫn đến hậu quả khó lường. Trên thế giới đã tổng kết đưa ra 2 mô hình khai thác sử dụng tài nguyên đất và nước được minh họa hình 1.1 Hình 1.1 Các mô hình khai thác sử dụng tài nguyên đất và tài nguyên nước Mô hình 1: Khai thác sử dụng tài không hợp lý tài nguyên đất đai và tài nguyên nước. Mô hình này cho thấy con người chủ yếu chú trọng tới việc khai thác sử dụng tài nguyên đất, nước mà chưa chú ý tới vấn đề duy trì và bảo vệ nó. Trong trường hợp này gây nên tác hại khôn lường, môi trường sinh thái bị đe dọa, dẫn đến tài nguyên bị cạn kiệt, đe dọa cuộc sống tới chính ngay đồng bào ở cả thượng lưu và hạ lưu. Sự ảnh hưởng này không chỉ có diện tích hẹp mà ở cả lưu vực diện tích lớn và cả quốc gia. Những yếu tố và nguyên nhân dẫn tới mô hình hủy diệt hai tài nguyên này là: rừng đầu nguồn bị khai thác bừa bãi, đốt nương rẫy là nguyên nhân chính gây ra các vụ cháy rừng, cháy đồng cỏ. Thảo nguyên đồng cỏ chăn thả gia súc mật độ quá cao. Đất dốc không được chống xói mòn. Vùng đồng bằng không kiểm Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 9 soát được tưới, tiêu nước gây ra lầy, mặn hóa. Khu vực thành phố, khu công nghiệp chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp chưa được xử lý v.v.v Mô hình 2: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất và tài nguyên nước. Đây là mô hình được các nhà khoa học trên thế giới đánh giá là một mô hình tối ưu, khai thác sử dụng đi đôi với cải tạo và bảo vệ tài nguyên đất, nước trên cơ sở đa dạng sinh học, ứng dụng các tiến bộ khoa học hiện đại mang tính cộng đồng đó là: khu vực đầu nguồn rừng được khai thác hợp lý, chỗ xung yếu cần bảo vệ, không khai thác bừa bãi. Bãi chăn thả hợp lý, cân đối giữa chăn thả gia súc với tái sinh đồng cỏ. Vùng bằng phẳng kiểm soát được tưới, tiêu nước. Khu đô thị, công nghiệp các chất thải phải được xử lý trước khi đổ ra sông Thomas Petermann (1996) cho thấy việc khai thác tài nguyên đất nước trong sản xuất nông nghiệp được thể hiện qua kết quả tưới, tiêu nước trên đồng ruộng, có tác dụng theo hai mặt tích cực và tiêu cực. Khi cung cấp nước không bị thoái hóa, môi trường không bị hủy hoại. Khi sử dụng nước không phù hợp sẽ gây nhiễm bẩn cho nguồn nước mặt, nước ngầm và dẫn đến sử dụng đất không bền vững, mất cân bằng sinh thái. 16B1.1.3 Mối quan hệ giữa sự cung cấp nước và năng suất cây trồng Nước là một trong những yếu tố cần thiết và ảnh hưởng tới năng suất cây trồng, các tác giả khi nghiên cứu về quan hệ giữa yếu tố nước và năng suất cấy trồng, đều khẳng định cung cấp nước cho cây trồng là cần thiết. Có một số nghiên cứu chính sau đây về ảnh hưởng của nước tới năng suất cây trồng. LarLev, KoLev, LirKova (1988) đã tiến hành thí nghiệm và cho biết ngô rất nhạy cảm đối với thiếu nước trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau và có mối quan hệ phi tuyến giữa năng suất và bốc thoát hơi nước của ngô. Theo Maticic, Avbelj (1988) khi nghiên cứu ảnh hưởng của cung cấp nước tưới và phân bón đến năng suất cây lớn hơn ảnh hưởng và phân bón. Năng suất tối đa đạt 50,6 tấn/ha và hàm lượng nước tưới là 265 mm với lượng đạm bón 272 kg/ha. Theo Battilam (1992) khi nghiên cứu cung cấp nước tưới cho đậu tương với mức tưới. Giữa hàm lượng nước mà cây trồng sử dụng và năng suất cây đậu tương có quan hệ tuyến tính với r P 2 P= 0,99. Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 10 Theo kết quả nghiên cứu của Bosnjak (1995) cho biết tưới nước đã làm tăng năng suất cây của cây đậu tương 0,932 tấn/ ha hoặc 34,5%. Với điều kiện khí hậu của những năm khác nhau thì năng suất cây trồng thay đổi 10,1% - 65,7%, trong vụ khô năm 1990 năng suất cây trồng tăng 3 lần. Theo Hà Lương Thuần (1995) tổng hợp cho biết: • Bulgari lượng hoa màu được tăng lên do được cung cấp nước - Lúa mì, ngô từ 14,4% - 36,0% - Thuốc lá, mía, bông từ 24,7% - 29,5%. • Ba Lan tưới nước góp phần tạo ra 21,7% sản lượng cỏ để chăn nuôi, • Ấn độ tưới nước làm tăng năng suất cho cây trồng giá trị 800rupi (40USD)/ha. • Pakistan trong các yếu tố thâm canh trong việc tạo ra năng suất cây trồng thì yếu tố nước chiếm trung bình 18%, trong đó đối với lúa mì chiếm 11,0%, lúa 27,0%, ngô 15%. Theo Ngô Đức Thiệu (1969) nghiên cứu cung cấp nước cho ngô vụ đông cho biết ảnh hưởng của thời gian cung cấp nước, số lần tưới đến năng suất ngô vụ đông trình bày bảng 1.3. Theo tác giả khi tưới 1 lần thì lần tưới vào thời kỳ ngô 7 – 8 lá có hiệu quả nhất, tăng năng suất so với không tưới 37,5%. Nhưng khi tưới 2 – 3 lần vào thời kỳ ngô 3 – 4 lá và 13 – 14 lá sẽ thỏa mãn được yêu cầu nước trong suốt thời kỳ sinh trưởng ban đầu, ngô đạt năng suất cao nhất tăng 47,3% đến 56,7% so với ngô không được cung cấp nước. Bảng 1.3: Ảnh hưởng của tưới nước đến năng suất ngô vụ Đông Xuân. Tưới và không tưới Năng suất hạt Tạ/ha % Không tưới Tưới lần 1: 3- 4 lá Tưới lần 1: 7- 8 lá Tưới lần 1: 13 - 14 lá Tưới 2 lần: 3-4 là + 7-8 lá Tưới 3 lần: 3-4 lá + 7-8 lá +13-14 18,00 19,98 24,76 19,05 26,53 28,22 100,00 110,40 137,50 105,90 147,30 156,70 Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp [...]... Yên Bái 2.2.3 Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước và hiện trạng khai thác sử dụng B 6 2 nước trong sản xuất nông nghiệp ở thành phố Yêu Bái 2.2.4 Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất và hiệu quả sử dụng đất trong phát B 7 2 triển sản xuất nông nghiệp ở thành phố Yên Bái 2.2.5 Đề xuất sử dụng tài nguyên đất và nước để phát triển sản xuất nông B 8 2 nghiệp bền vững ở thành phố Yên Bái 2.3 Phương pháp nghiên. .. nguyên nước Khái niệm về phát triển bền vững tài nguyên nước có thể được hiểu như sau phát triển bền vững tài nguyên nước là khai thác và sử dụng tài nguyên nước phục vụ cho các hoạt động phát triển mà không làm cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước Nội dung phát triển bền vững tài nguyên nước Áp dụng tiêu chuẩn bền vững đánh giá việc phát triển bền vững tài nguyên nước là một vấn đề rất phức tạp cần... tích nông nghiệp đang chuyển đổi dần sang diện tích phi nông nghiệp do đó để phát triển nông nghiệp bền vững cho vùng này cần phải nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất và nước 2.2 Nội dung nghiên cứu B 1 2.2.1 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên liên quan đến sản xuất nông B 4 2 nghiệp ở thành phố Yên Bái 2.2.2 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất ở B 5 2 thành phố Yên. .. dựng đất nước, trong đó có sử dụng cho phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Nhận xét chung: Qua việc đánh giá tổng quát các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề đánh giá và sử dụng tài nguyên đất, nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp cho thấy nổi bật lên một số vấn đề sau: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tài nguyên đất và nguồn nước có ý nghĩa quan trọng và có vai trò quyết định đến... phần cơ bản vào việc sử dụng đất, nguồn nước theo nhu cầu thích hợp của cây trồng Trên thế giới mới đưa ra được quan điểm và định hướng chung chung trong khai thác sử dụng tài nguyên đất, nguồn nước để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Trong phát triển sản xuất nông nghiệp từng bước đã đựơc ứng dụng công nghệ cao, đi sâu giải quyết vấn đề cơ bản trong sử dụng đất hợp lý, giải quyết... tăng 1,7% năm Thomas Peter Men và Erwin Genter Jily (1996) cho biết đánh giá tài nguyên nước để làm cơ sở sử dụng bền vững, đánh giá mức độ hiệu quả của các nguồn nước sản xuất nông nghiệp, giảm được tối thiểu những mâu thuẫn trong việc sử dụng quá mức tài nguyên nước Trong đánh giá cần dùng các chỉ tiêu: - Sự cân bằng về nước mặt và nước ngầm - Mức độ ô nhiễm nước mặt và nước ngầm - Mức độ lắng đọng,... nông nghiệp bền vững của Viện Quy Hoạch – Thiết kế nông nghiệp (1995) 2.3.5 Phương pháp đánh giá tài nguyên nước B 3 - Đánh giá tài nguyên nước mặt và nước ngầm, cơ sở sử lý nguồn tài liệu thu thập được tại trạm đo khí thượng và thủy văn Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Lớp 17Q1 Luận Văn Thạc Sĩ 31 GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU B 3 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và. .. đến quá trình sử dụng B 3 1 đất, nước và phát triển nông nghiệp ở thành phố Yên Bái 3.1.1 Điều kiện tự nhiên B 4 3 3.1.1.1 Vị trí địa lý B 5 3 Yên Bái là tỉnh miền núi, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên bái là đầu mối và trung độ... Sĩ 29 GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà nền nông nghiệp phát triển cao đã bắt buộc con người phải có tác động trong khai thác sử dụng tài nguyên đất, nguồn nước theo chiều hướng có lợi nhất đối với sự sinh trưởng, phát triển cây, con trong sản xuất nông nghiệp Việc đánh giá sử dụng đất, nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề được rất nhiều tác giả tập trung nghiên cứu và đạt được nhiều kết... Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà 1.2 Tổng quan các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về đánh giá tài B 9 1 nguyên đất và nước 1.2.1 Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất, nước trên thế giới B 0 2 Từ những thập niên 50 của thế kỷ hai mươi, đánh giá khả năng sử dụng đất được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về . đề tài: Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Yên Bái 7B2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đánh giá. Bái theo hướng tổng hợp, đề tài tiến hành theo hướng nghiên cứu, đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Yên Bái, vì vậy trong. phát triển bền vững tài nguyên nước Khái niệm về phát triển bền vững tài nguyên nước có thể được hiểu như sau phát triển bền vững tài nguyên nước là khai thác và sử dụng tài nguyên nước phục

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUAN VAN THAC SI

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

      • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • Chương 1: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tài nguyên đất, nước và phát triển nông nghiệp bền vững

          • 1.1.1. Đất và nước trong sản xuất nông nghiệp

          • 1.1.2. Tác dụng của nước trong quá trình sử dụng cải tạo đất và suy thoái đất

          • 1.1.3 Mối quan hệ giữa sự cung cấp nước và năng suất cây trồng

          • 1.1.4. Mối quan hệ giữa đất và nước trong sản xuất nông nghiệp bền vững.

          • 1.1.5. Phát triển nông nghiệp bền vững trên thế giới và Việt Nam

          • 1.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về đánh giá tài nguyên đất và nước.

          • 1.2.1. Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất, nước trên thế giới

          • 1.2.2. Những nghiên cứu đánh giá đất tài nguyên, nước ở Việt Nam

          • 1.2.2.1. Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất ở nước ta

          • 1.2.2.2. Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước nước ở Việt Nam

          • Chương 2. PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Phạm vi nghiên cứu

            • 2.2. Nội dung nghiên cứu

              • 2.2.1. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp ở thành phố Yên Bái

              • 2.2.2 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất ở thành phố Yên Bái.

              • 2.2.3 . Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước và hiện trạng khai thác sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp ở thành phố Yêu Bái.

              • 2.2.4. Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất và hiệu quả sử dụng đất trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở thành phố Yên Bái.

              • 2.2.5. Đề xuất sử dụng tài nguyên đất và nước để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững ở thành phố Yên Bái.

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan