Đánh giá mức độ tồn dư Polyclo Biphenyl (PCB) trong đất tại một số khu vực của Hà Nội và đề xuất giải pháp

107 830 0
Đánh giá mức độ tồn dư Polyclo Biphenyl (PCB) trong đất tại một số khu vực của Hà Nội và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN VĂN LINH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ POLYCLO BIPHENYL (PCB) TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC CỦA HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2012 NGUYỄN VĂN LINH * LUẬN VĂN THẠC SĨ * HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN VĂN LINH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ POLYCLO BIPHENYL (PCB) TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC CỦA HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số : 60 - 85 - 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC TOÀN Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn "Đánh giá mức độ tồn dư POLYCLO BIPHENYL (PCB) trong đất tại một số khu vực của Hà Nội và đề xuất giải pháp” bắt đầu được thực hiện từ tháng 7 năm 2011, ngoài sự nỗ lực hế t mình của bản thân, tác giả còn nhận được sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Đức Toàn đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho tác giả để có thể hoàn thành luận văn này hôm nay. Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô giáo tận tâm giảng dạy trong quá trình học tập để học viên có được nền tảng kiến thức như ngày hôm nay đồng thời đã giúp đỡ cung cấp những tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp những tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, do trình độ vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, tháng 3 năm 2012. ` Tác giả luận văn Nguyễn Văn Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tính chất vật lý và tính chất hóa học 4 1.1.1. Cấu trúc hoá học 4 1.1.2. Một số tính chất của PCB 5 1.2. Sản xuất và ứng dụng của PCB 6 1.2.1. Lịch sử sử dụng 6 1.2.2. Tình hình chung trên thế giới 7 1.2.3 Sản xuất của thế giới về PCB 9 1.3. Độc tính của PCB 10 1.3.1. Ảnh hưởng của PCB đến sinh vật 10 1.3.2. Tích tụ và đào thải PCB 12 1.3.3. Hệ số độc tương đương (Toxic Equivalence Factor, TEF) 13 1.3.4. Các vụ nhiễm độc PCB 16 1.4. Tình hình về PCB tại Việt Nam 17 1.4.1. Tình hình sử dụng 17 1.4.2. Vài nét về hiện trạng ô nhiễm của chất nghiên cứu ở Việt Nam 20 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 22 2.1.1. Khu vực nghiên cứu 22 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của Hà Nội 22 2.2.Các văn bản, qui định, hướng dẫn kỹ thuật của Việt Nam về PCB 23 2.2.1. Hệ thống quản lí PCB tại Việt Nam 23 2.2.2. Các văn bản pháp luật liên quan đến PCB 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu 31 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.3. Phương pháp điều tra 33 2.3.4. Phương pháp thống kê 33 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ PCB TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC CỦA HÀ NỘI 3.1. Tồn dư PCB trong đất tại huyện Gia Lâm 34 3.1.1. Tồn dư PCB trong đất tại các điểm đại diện của huyện Gia Lâm 34 3.1.2. Tồn dư PCB trong đất tại Công ty cổ phần cơ điện Vật tư 35 3.2. Tồn dư PCB trong đất tại nội thành Hà Nội 37 3.2.1. Tồn dư PCB trong đất tại các điểm đại diện của nội thành Hà Nội 37 3.2.2. Tồn dư PCB trong đất tại Trung tâm thí nghiệm Điện 38 3.3. Tồn dư PCB trong đất tại huyện Thanh trì 40 3.3.1. Tồn dư PCB trong đất tại các điểm đại diện của huyện Thanh Trì 40 3.3.2. Tồn dư PCB trong đất tại Công ty Điện Lực thành phố Hà Nội 40 3.4. Tồn dư PCB trong đất tại huyện Đông Anh 43 3.4.1. Tồn dư PCB trong đất tại các điểm đại diện của huyện Đông Anh 43 3.4.2. Tồn dư PCB trong đất tại Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị điện Đông Anh 45 3.5. Tồn dư PCB trong đất tại huyện Từ Liêm 47 3.5.1. Tồn dư PCB trong đất tại các điểm đại diện của huyện Từ Liêm 47 3.5.2. Tồn dư PCB trong đất tại Công ty truyền tải điện 1 và và Công ty TNHH Văn Đạo 48 3.6. Tồn dư PCB trong đất tại huyện Sóc Sơn 52 3.7. Đánh giá chung 54 3.7.1. Đánh giá tồn dư PCB trong đất tại một số khu vực có hoạt động công nghiệp và đô thị 54 3.7.2. Đánh giá tồn dư PCB trong đất tại một số khu vực có hoạt động nông nghiệp và đô thị 56 CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1. Giải pháp quản lý 57 4.1.1. Đề xuất tiêu chí sàng lọc các nguồn có khả năng nhiễm PCB 58 4.1.2. Đề xuất việc vận chuyển và lưu trữ hợp qui cách các nguồn chứa PCB 68 4.1.3. Đề xuất xây dựng các qui chuẩn Việt Nam về PCB 69 4.2. Giải pháp kỹ thuật 70 4.2.1. Phương pháp thiêu đốt 70 4.2.2. Phương pháp xử lí hoá học 72 4.2.3. Chôn lấp 77 4.2.4. Quá trình xử lý ở một số sản phẩm 77 4.2.5. Nhận xét chung 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được 81 2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn 82 3. Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật DDD 1,1-diclo-2,2-bis (4-clophenyl) etan DDE 1,1-diclo-2,2-bis (4-clophenyl) eten DDT 1,1,1-triclo-2,2-bis (4-clophenyl) etan DT R 50 RThời gian phân rã 50% (dissipation time) EMEP Chương trình hợp tác quan trắc và đánh giá khả năng lan truyền của các chất ô nhiễm không khí tại Châu Âu EVN Tổng công ty điện lực Việt Nam GCMS Máy sắc ký khí khối phổ HCH Hexaclo cyclohexan IARC Hiệp hội quốc tế về nghiên cứu ung thư IUPAC Hiệp hội quốc tế các nhà hoá học thuần tuý và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemists) LD R 50 R Liều lượng cần thiết để giết chết 50% số lượng vật thí nghiệm (Lethal dose) ND Không phát hiện được (not detected) PCB Polyclo biphenyl POP Các hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ ppb phần tỷ ppm phần triệu TCDD Tetraclo dibenzodioxin TD Khoảng cách lan truyền (transport distance) TOC Hàm lượng tổng cacbon hữu cơ TEF Hệ số độc tương đương (toxic Equivalence Factor) US EPA Cục bảo vệ môi trường Mỹ VEPA Cục bảo vệ môi trường Việt Nam WHO Tổ chức Y tế thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Số PCB có trong mỗi nhóm 5 Bảng 1.2. Các tính chất vật lý của PCB 6 Bảng 1.3. Một số tên thương mại của PCB 7 Bảng 1.4. Lượng PCB lỏng ở một số nước Châu Âu 8 Bảng 1.5. Liều gây chết 50% ở chuột của một số PCB 12 Bảng 1.6. Các giá trị hệ số độc tương đương 15 Bảng 1.7. Phần trăm của các loại dầu cách điện đã được sử dụng ở Việt Nam 18 Bảng 2.1. Số lượng mẫu tại các khu vực thuộc thành phố Hà Nội năm 2011 32 Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu đất tại Gia Lâm 34 Bảng 3.2. Nồng độ PCB tổng trong các mẫu đất tại Gia Lâm 2006 35 Bảng 3.3. Kết quả phân tích hàm lượng PCB tại Công ty cổ phần cơ điện Vật tư –Gia Lâm năm 2009 36 Bảng 3.4. Kết quả phân tích hàm lượng PCB tại Công ty cổ phần cơ điện Vật tư –Gia Lâm năm 2011 36 Bảng 3.5. Đặc điểm mẫu đất tại nội thành Hà Nội 38 Bảng 3.6. Nồng độ PCB tổng trong các mẫu đất tại nội thành Hà Nội 38 Bảng3.7. Kết quả phân tích hàm lượng PCB tại Trung tâm thí nghiệm Điện –nội thành Hà Nội năm 2009 39 Bảng 3.8. Kết quả phân tích hàm lượng PCB tại Trung tâm thí nghiệm Điện–nội thành Hà Nội năm 2011 40 Bảng 3.9. Đặc điểm mẫu đất tại huyện Thanh Trì 41 Bảng 3.10. Nồng độ PCB tổng trong các mẫu đất tại huyện Thanh Trì 41 Bảng 3.11. Kết quả phân tích hàm lượng PCB tại Công ty Điện Lực- Thanh Trì năm 2009 42 Bảng 3.12. Kết quả phân tích hàm lượng PCB tại Công ty Điện Lực- Thanh Trì năm 2011 42 Bảng 3.13. Đặc điểm mẫu đất tại huyện Đông Anh 44 [...]... nhập vào môi trường là rất cao 2 Do đó, luận văn Đánh giá mức độ tồn dư Polyclo biphenyl (PCB) trong đất tại một số khu vực của Hà Nội và đề xuất giải pháp là cần thiết 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Các mục đích của luận văn bao gồm: - Đánh giá mức độ tồn dư của PCB trong đất tại một số khu vực thuộc Hà Nội Các đánh giá chủ yếu tại các kho chứa có tập trung nhiều biến thế cũ và một số điểm tại khu vực dân... TEF) Hệ số độc tương đương là đại lượng đánh giá độ độc của chất khi so sánh với độc tính của 2,3,7,8-tetra clorodibenzo para dioxin (2,3,7,8-TCDD) Đây là chất có độc tính cao trong họ PCDD Lúc đầu, phương pháp được sử dụng để đánh giá độ độc của các chất trong họ PCDD và PCDF Do có cấu trúc tương tự 2,3,7,8-TCDD, một số PCB cũng được đánh giá độc tính qua phương pháp này 14 1.3.3.1 TEF của PCDD và PCDF... trên trong các mẫu môi trường là các kết quả từ các dự án của một số Viện nghiên cứu, Trường đại học và một vài phòng thí nghiệm có chức năng của nhà nước thuộc các Bộ như Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường Theo số liệu năm 1998 tại Hà Nội của Đỗ Thanh Bái và các cộng sự, Viện Hoá học Công nghiệp, nồng độ PCB tổng trong đất ở các khu vực chứa biến thế trong khu vực nhà... - Đề xuất một số giải pháp quản lí nhằm giảm thiểu ô nhiễm PCB từ đầu nguồn - Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm sơ bộ định hướng xử lí PCB trong đất 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: PCB (Luận văn sẽ phân tích và thu thập nồng độ PCB tổng tổng trong mẫu đất PCB tổng là tổng các PCB đồng loại và đồng phân có trong mẫu đất) * Phạm vi nghiên cứu: môi trường đất thuộc một số. .. tác động và bộ phận tiếp nhận của tế bào aryl hydrocacbon được hoạt hoá và tạo thành phức chất Phức chất tạo thành tiếp tục tác động tới nhân tế bào, làm giảm đáng kể các đáp ứng sinh học của tế bào Sự phát triển của phương pháp này mở ra một hướng đánh giá độ độc tương đương của các chất qua 2,3,7,8-TCDD Các chất trong họ PCDD và PCDF được chia thành các nhóm đồng phân và được đánh giá các hệ số độc... đất tại thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé và Tây Ninh với các hàm lượng khác nhau [19] Như vậy, tình trạng ô nhiễm PCB ở nước ta đã xảy ra trong thời gian dài, rất cần được đánh giá chi tiết 22 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.1 Khu vực nghiên cứu Các nghiên cứu được thực hiện trong môi trường đất tại một số khu vực tại thành phố Hà Nội cũ Thành... chảy qua Khu vực nội thành và các huyện ven nội nằm giữa sông Hồng và sông Nhuệ Độ cao nền địa hình thành phố trung bình từ 6 đến 9 m, thấp hơn mực nước sông Hồng khi có lũ lớn Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, độ ẩm trung bình trong năm là 80%, tháng cao nhất vào khoảng 85-86% Nhiệt độ trung bình của Hà Nội có chiều hướng tăng theo thời gian Năm 1985, nhiệt độ trung bình của Hà Nội là 23,50C, trong. .. phố Hà Nội cũ được lựa chọn do đã có các nghiên cứu về sự tồn lưu đáng kể chất nghiên cứu trong quá khứ, ít nhất từ năm 1992 [18] Lựa chọn một khu vực có tồn dư chất nghiên cứu là điều kiện thuận lợi để luận văn có thể kế thừa, đồng thời so sánh được mức độ tồn lưu của PCB trong quá khứ Ngoài ra, thành phố Hà Nội được lựa chọn để nghiên cứu tồn dư của PCB do đây là nơi có các hoạt động đô thị và công... phố Hà Nội cũ để đánh giá tồn dư PCB trong đất - Tiếp theo, từ thực trạng tồn dư PCB trong đất và các văn bản pháp luật, các hướng dẫn kỹ thuật hiện hành, luận văn phân tích các mặt còn hạn chế về tình hình quản lí PCB ở Việt Nam Đó là cơ sở để luận văn đề xuất các giải pháp quản lí có hiệu quả nhằm giảm thiểu khả năng PCB tiếp tục xâm nhập vào môi trường ngay từ đầu nguồn - Cuối cùng, dựa trên một số. .. 51 Bảng 3.23 Nồng độ PCB tổng trong các mẫu đất tại huyện Sóc Sơn năm 2006 53 Bảng 3.24 Nồng độ PCB tổng trong các mẫu đất tại huyện Sóc Sơn năm 2006 53 Bảng 3.25 Nồng độ PCB tổng trong các mẫu đất tại huyện Sóc Sơn năm 2011 54 Bảng 3.26 Nồng độ của PCB tổng (ng g-1 khối lượng khô) tại các điểm có hoạt động P P nông nghiệp tại Hà Nội năm 2006 .54 Bảng 3.27 Phân loại một số nguồn có thể gây . 2.3.4. Phương pháp thống kê 33 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ PCB TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC CỦA HÀ NỘI 3.1. Tồn dư PCB trong đất tại huyện Gia Lâm 34 3.1.1. Tồn dư PCB trong đất tại các điểm. TOÀN Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn " ;Đánh giá mức độ tồn dư POLYCLO BIPHENYL (PCB) trong đất tại một số khu vực của Hà Nội và đề xuất giải pháp bắt đầu được. văn Đánh giá mức độ tồn dư Polyclo biphenyl (PCB) trong đất tại một số khu vực của Hà Nội và đề xuất giải pháp là cần thiết. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Các mục đích của luận văn bao gồm: - Đánh

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN THAC SI

    • NGUYỄN VĂN LINH

      • Hà Nội - 2012

      • NGUYỄN VĂN LINH

      • LOI CAM ON, LOI CAM DOAN, MUC LUC, DANH MUC BANG, SO DO, HINH VE

        • ` Tác giả luận văn

        • LỜI CAM ĐOAN

        • Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ...

        • Ngày tháng năm 2012

        • Tác giả luận văn

        • Nguyễn Văn Linh

        • LUAN VAN HOAN CHINH

          • Tổng cộng 209

          • tử của mỗi nhóm

          • Công thức phân

          • Số thứ tự

            • TEFs (WHO 1997)

            • 1.2.1. Lịch sử sử dụng

            • 1.2.2.Tình hình chung trên thế giới

              • 1.3.1.1. Ung thư

              • 1.3.1.2. Các ảnh hưởng khác

              • 1.3.2.1.Tích tụ(8(

              • 1.3.2.2.Đào thải (8(

              • 1.3.3.2. TEF của PCB

              • Vụ Yusho ở Nhật (10(

              • Vụ ô nhiễm PCB ở sông Hudson (15(

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan