Nghiên cứu đành giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở

96 1.1K 2
Nghiên cứu đành giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN ♥ Luận văn”Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở” đã được hoàn thành. Ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy, cô giáo, gia đình và bạn bè. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS. TS.Dương Thanh Lượng, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban quản lý dự án Thoát nước Hà Nội, Phòng QLXD công trình Sở NN và PTNT Hà Nội đã cung cấp các tài liệu cần thiết cho tác giả hoàn thành luận văn. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu xót của Luận văn là không thể tránh khỏi do đó tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, tháng 3 năm 2011 Tác giả Lê Xuân Thắng 2 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU 5 THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ 6 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG 1. 13 TỔNG QUAN HỆ VỀ HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC 13 CỦA LƯU VỰC TIÊU YÊN SỞ. 13 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 13 1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ. 20 1.3. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC CỦA HÀ NỘI 24 1.3.1. Hiện trạng hệ thống thủy lợi 24 1.3.2. Tình hình úng ngập trong khu vực và nguyên nhân 26 1.4. CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC HÀ NỘI ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI. 27 1.4.1. Các dự án thoát nước Hà Nội đã và đang thực hiện: 27 1.4.2. Hướng phát triển của hệ thống thoát nước Hà Nội trong tương lai. 29 CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC 31 VÀI NÉT VỀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC MẶT 31 2.1.MÔ HÌNH GHÉP 32 2.1.1.Cơ sở của mô hình và phương trình cơ bản 32 2.1.2. Cách giải 33 2.1.3. Điều kiện áp dụng mô hình 34 2.1.4. Nhận xét. 34 2.2.MÔ HÌNH HORTON 34 3 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2.2.1.Cơ sở thiết lập mô hình, phương trình cơ bản và cách giải 34 2.2.2.Nhận xét về mô hình 36 2.3. MÔ HÌNH THỦY LỰC 37 2.3.1.Phân tích hệ phương trình vi phân cơ sở 37 2.3.2.Áp dụng hệ phương trình vi phân cơ sở và cách giải bài toán 39 2.3.3.Nhận xét về mô hình 41 2.4. MÔ HÌNH TRANSFERT 42 2.4.1.Cơ sở thiết lập mô hình và phương trình cơ bản 42 2.4.2.Cách giải bài toán 42 2.4.3.Nhận xét về mô hình 44 2.5. MÔ HÌNH EPA SWMM 44 2.5.1.Giới thiệu về mô hình SWMM 44 2.5.2.Cấu trúc của mô hình 45 2.5.3.Phương pháp tính toán của mô hình 48 2.5.4.Các ứng dụng điển hình của SWMM 53 2.5.5.Khả năng mô phỏng của mô hình SWMM 53 2.5.6.Nhận xét về mô hình 55 2.6.LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH HỆ SỐ TIÊU NƯỚC MẶT CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 55 CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWMM ĐỂ TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC CHO VÙNG NGHIÊN CỨU 56 3.1. MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 56 3.2. LẬP MÔ HÌNH TOÁN MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC. 57 3.2.1. Số liệu địa hình 57 3.2.2. Số liệu mưa 57 3.2.3. Tiểu lưu vực 59 3.2.4. Các thông số về nút 60 3.2.5. Các thông số của mặt cắt sông. 60 3.2.6. Các công trình điều tiết 60 4 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.2.7. Các Hồ điều hòa 60 3.2.8. Các thông số mô phỏng chế độ bơm và đặc tính máy bơm. 60 3.3. PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ỨNG VỚI QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN TRẠNG. 61 3.3.1. Đánh giá khả năng làm việc của trạm bơm đầu mối Yên Sở 61 3.3.2. Đánh giá khả năng làm việc của hệ thống kênh. 62 3.3.3. Kết quả tính toán: 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1.Kết luận. 93 2.Kiến nghị. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 5 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bố cao độ vùng Thanh Trì 15 Bảng 1.2: Phân bố cao độ vùng Từ Liêm 15 Bảng 1. 3 Lượng mưa lớn nhất thời đoạn ứng với tần suất thiết kế (Trạm Láng, Hà Nội) 17 Bảng 1. 4 Cường độ mưa lớn nhất thời đoạn ứng với tần suất thiết kế (Trạm Láng - Hà Nội) 18 Bảng 1. 5. Bảng mực nước lớn nhất sông Hồng tại Hà Nội, tần suất p = 10% 18 Bảng 1. 6 Mực nước sông Nhuệ (m) (liệt tính 1957 - 1977) 19 Bảng 1. 7 Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội 20 Bảng 3.1: Lượng mưa tính toán và phân phối mưa theo giờ. 57 Bảng 3.2:Chế độ chạy máy của trạm bơm 61 Bảng 3. 3: Mực nước lớn nhất trong hồ Yên Sở ứng với lưu lượng thiết kế 65 Bảng 3. 4: Mực nước lớn nhất trong hồ Yên Sở ứng với lưu lượng thiết kế 68 Bảng 3. 5 Mực nước lớn nhất trong hồ Yên Sở ứng với các trường hợp lưu lượng thiết kế trạm bơm và lượng mưa tính toán 69 Bảng 3. 6 Quan hệ giữa QTK và X ứng với ZmaxYS=+4,5 m 70 Bảng 3. 7 Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch. 81 Bảng 3. 8. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch. 83 Bảng 3. 9. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch. 85 Bảng 3. 10. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch. 90 Bảng 3. 11. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch. 92 6 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 1. 1: Đoạn sông Tô lịch đoạn qua cầu Trung Hòa trước cải tạo 28 Hình 1. 2: Đoạn sông Tô lịch đoạn qua cầu Trung Hòa sau cải tạo 28 Hình 2.1. Sự cắt các khu đẳng thời 33 Hình 2.2. Chia vùng nghiên cứu thành lưới các ô vuông 35 Hình 2.3 Phần tử tính toán 35 Hình 2.4. Sơ đồ sai phân 38 Hình 2.5 Nút C 40 Hình 2.6 Các thành phần của hệ thống mô phỏng bởi SWMM 46 Hình 2.7 Mô hình hồ chứa phi tuyến của Subcatchment 49 Hình 2.8 Mô hình nước ngầm 2 vùng 50 Hình 3.1: Sơ đồ vùng nghiên cứu 56 Hình 3.2: Các tiểu lưu vực (Subcatchment) 59 Hình 3. 3. Mô phỏng đường đặc tính máy bơm. 61 Hình 3. 4: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m 3 /s, X=338 mm. 63 Hình 3.5: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m 3 /s, X=350 mm 63 Hình 3. 6: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m 3 /s, X=388 mm 63 Hình 3.7: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m 3 /s, X=400 mm 64 Hình 3. 8: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m 3 /s, X=450 mm 64 Hình 3. 9: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m 3 /s, X=500 mm 65 Hình 3. 10: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =90 m3/s, X=575 mm 65 Hình 3. 11: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=338 mm 66 Hình 3. 12: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=350mm 66 Hình 3. 13: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=388mm 67 Hình 3. 14: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=400mm 67 Hình 3. 15: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=450mm 67 Hình 3. 16: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=500mm 68 Hình 3. 17: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với Q TK =144 m 3 /s, X=575mm 68 7 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3. 18. Quan hệ giữa mực nước lớn nhất hồ Yên Sở Z maxYS và lượng mưa tính toán X với các phương án lưu lượng thiết kế trạm bơm 69 Hình 3. 19. Quan hệ giữa X và QTK khi khống chế Z maxYS =+4,5 m 70 Hình 3. 20: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m 3 /s, X=338mm. 71 Hình 3. 21: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m 3 /s, X=338mm 72 Hình 3. 22: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m3/s, X=338mm 72 Hình 3.23: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m 3 /s, X=338mm 72 Hình 3.24: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m 3 /s, X=350mm. 74 Hình 3. 25: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m3/s, X=350mm 74 Hình 3. 26: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m3/s, X=350mm 74 Hình 3. 27: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m3/s, X=350mm 75 Hình 3.28: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m3/s, X=388mm. 75 Hình 3. 29: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m3/s, X=388mm. 76 Hình 3. 30: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m3/s, X=388mm. 76 Hình 3.31: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m3/s, X=388mm. 76 Hình 3.32: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m 3 /s, X=400mm 77 Hình 3. 33: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m 3 /s, X=400mm. 77 Hình 3.34: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m 3 /s, X=400mm 78 Hình 3.35: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m 3 /s, X=400mm 78 Hình 3.36: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m 3 /s, X=450mm 79 Hình 3. 37: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m 3 /s, X=450mm. 79 Hình 3.38: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m 3 /s, X=450mm 80 Hình 3.39: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m 3 /s, X=450mm 80 8 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3. 40: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m 3 /s, X=500mm 81 Hình 3. 41: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m 3 /s, X=500mm. 81 Hình 3. 42: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m 3 /s, X=500mm 82 Hình 3. 43: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m 3 /s, X=500mm 82 Hình 3.44: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m 3 /s, X=575mm. 83 Hình 3. 45: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m 3 /s, X=575mm. 83 Hình 3. 46: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m 3 /s, X=575mm 84 Hình 3. 47: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m 3 /s, X=575mm 84 Hình 3.48: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=145m 3 /s, X=450mm. 86 Hình 3. 49: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=145m 3 /s, X=450mm. 86 Hình 3. 50: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=145m 3 /s, X=450mm 87 Hình 3.51: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=145m 3 /s, X=450mm 87 Hình 3.52: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=145m 3 /s, X=500mm. 88 Hình 3. 53: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=145m 3 /s, X=500mm. 88 Hình 3. 54: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=145m 3 /s, X=500mm 89 Hình 3. 55: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=145m 3 /s, X=500mm 89 Hình 3. 56 : Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=145m 3 /s, X=575mm. 90 Hình 3. 57: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=145m 3 /s, X=575mm. 90 Hình 3. 58: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=145m 3 /s, X=575mm 91 Hình 3. 59: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=145m 3 /s, X=575mm 91 9 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật MỞ ĐÀU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hà Nội nằm ở phía Tây Bắc của vùng Châu thổ Sông Hồng, với đặc điểm địa hình là một vùng đất rộng lớn, thấp và bằng phẳng. Bởi vậy úng ngập ở Hà Nội xảy ra thường xuyên, gây hậu quả nghiêm trọng. Khi có mưa lớn với lượng mưa một ngày khoảng trên 100 mm Hà Nội đã có 70 ÷ 80 điểm úng ngập, trong đó có 24 điểm bị úng ngập trầm trọng, thời gian ngập thường kéo dài từ 2 ÷ 24 giờ, một số nơi nơi ngập đên 2, 3 ngày. Độ sâu ngập nước trung bình từ 0,6 ÷ 0,8 m. Nguyên nhân gây ra ngập lụt là do: a) Lưu lượng dòng chảy của sông và mương không phù hợp. b) Hệ thống thoát nước ở một số nơi không đầy đủ và phù hợp. Để khắc phục tình trạng này Hà Nội đã và đang triển khai Dự án thoát nước cải tạo môi trường. Nội dung chính của quy hoạch tổng thể thoát nước cho khu vực mà dự án đề cập là: - Thoát nước thải: + Xây dựng và cải tạo hệ thống thu nước thải. + Xây dựng trạm xử lý nước thải và các phương tiện tách nước khỏi bùn. + Xây dựng công trình cải tạo nước hồ. - Thoát nước mưa: + Xây dựng trạm bơm tiêu với công suất 90 m 3 /s bơm ra sông Hồng, vị trí trạm đặt tại xã Yên Sở, huyện Thanh Trì. + Xây dựng hồ Yên Sở trước Trạm bơm với dung tích điều hoà 4.700.000 m 3 . + Cải tạo hệ thống sông, kênh tiêu trong lưu vực. Xây dựng 2 cửa điều tiết tại các cửa cống của Hồ Tây. + Xây dựng lại một số cầu cống trên các tuyến sông, mương thoát nước để đảm bảo khẩu diện. Trong đó lưu vực tiêu của trạm bơm Yên Sở, có diện tích 7.753 ha, ngoài ra còn có 847 ha của lưu vực Hồ Tây. Đây là lưu vực nội thành cũ của Hà Nội, bao gồm diện tích các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng và một phần diện tích của các quận huyện Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh 10 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trì. Ở lưu vực này đã được đầu tư xây dựng với 2 dự án lớn về thoát nước: - Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1 (kinh phí 2.700 tỷ đồng) đã hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình bao gồm: cụm công trình đầu mối trạm bơm Yên Sở I, hồ điều hòa Yên Sở; cải tạo 4 sông thoát nước chính Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu; cải tạo cầu cống gây thu hẹp dòng chảy trên kênh (10 điểm); xây dựng các cửa xả và 7 cửa điều tiết; cải tạo, nạo vét, kè mái, tách nước thải các hồ Giảng Võ, Thiền Quang, Thành Công, Thanh Nhàn; cải tạo và xây dựng 23,9 km cống thoát nước. - Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn II (kinh phí 6.314 tỉ đồng) khởi công tháng 11/2008, dự kiến hoàn thành vào năm 2011. Ngoài việc nâng lưu lượng thiết kế trạm bơm Yên Sở lên 90 m 3 /s còn cải tạo kênh thoát nước, trong đó cải tạo thay thế cầu trên sông Tô Lịch, hạ lưu các sông Kim Ngưu, Lừ, Sét, hồ nội thành Hào Nam, Đống Đa, Phương Liệt, Khương Trung, Hố Mẻ và Tân Mai, các hồ điều hòa Linh Đàm, Định Công, Đầm Chuối, Hạ Đình. Dự án được thiết kế chống úng cho Hà Nội trong lưu vực sông Tô Lịch với tần suất mưa 10% ứng với lượng mưa 2 ngày lớn nhất tần suất 10% là 310 mm. Theo quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của Chính phủ phê duyệt quy hoạch tiêu nước hệ thống Sông Nhuệ, thì trong tương lai còn xây dựng thêm trạm bơm Yên Sở III với lưu lượng thiết kế 55 m 3 /s, nâng tổng lưu lượng thiết kế trạm bơm Yên Sở lên 145 m 3 /s. Như vậy, đặt ra một vấn đề cần nghiên cứu là đánh giá khả năng dẫn nước của các đường dẫn, đặc biệt là các trục tiêu chính (sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim Ngưu) khi tăng lưu lượng thiết kế của tr ạm bơm với các quy mô khác nhau. Những vấn đề trên chính là lí do ra đời đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu cơ bản của đề tài là nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở, cụ thể: - Đánh giá khả năng tiêu úng của trạm bơm Yên Sở khi tăng lưu lượng thiết kế [...]... dòng của tất cả các sông là khu vực Yên Sở + Đối tượng nghiên cứu là hệ thống tiêu Hà Nội, lưu vực tiêu Yên Sở + Phạm vi nghiên cứu là các đặc tính của hệ thống đường dẫn (cao trình, kích thước, hình dạng mặt cắt, độ nhám, ) 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tổng quan về hệ thống thoát nước Hà Nội, thu thập các tài liệu về các dự án thoát nước Hà Nội đã và đang thực hiện, các dự kiến phát triển hệ thống. .. máy bơm và trạm bơm, cấp thoát nước, … trong các phần nghiên cứu liên quan Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 13 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ VỀ HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC CỦA LƯU VỰC TIÊU YÊN SỞ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hà Nội nằm tại trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong khoảng từ 20°25' đến 21°23'vĩ độ Bắc, 105°15'đến 106°03' kinh độ Đông Vùng phụ trách tiêu của Trạm bơm Yên Sở. .. hệ thống thoát nước theo các quy hoạch (đô thị, thủy lợi ) lợi mới - Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp tính toán tiêu nước cho các vùng nông nghiệp và đô thị hiện nay - Lựa chọn phương pháp tính toán và mô phỏng hệ thống thoát nước của đối tượng nghiên cứu - Phân tích đánh giá khả năng dẫn nước của hệ thống đường dẫn với các trường hợp (hoặc kịch bản) khác nhau về quy mô trạm bơm đầu mối, mức... hồ 0,5m 1.3.1.5 Trạm Bơm Yên sở: Trạm bơm đầu mối Yên sở giai đoạn 1 có công suất bơm 45m3/s Giai đoạn 2 có công suất 90m3/s Kênh Yên sở: Gồm hệ thống kênh dẫn vào và ra trạm bơm với chiều dài 2,1km Cống qua đê 60m và hai cầu bắc qua kênh dẫn - Kênh dẫn chính có công suất 76m3/s - Kênh dẫn thường có công suất thiết kế 15m3/s - Kênh xử lý từ trạm bơm công suất 90m3/s Khi mưa to và mực nước tại cửa xả... rằng mọi vấn đề về tiêu nước cho nội đô phải đặt trong hệ thống tiêu thoát nước của cả vùng xung quanh Phải xem xét mối quan hệ giữa tiêu nội thành và tiêu ngoại thành, mối quan hệ giữa mực nước trong đồng với chế độ dòng chảy ngoài sông, hoặc chế độ thuỷ triều của vùng biển kề cận nếu có Việc tính toán tiêu nước cho vùng tiêu tổng hợp (vùng tiêu có nhiều yếu tố khác nhau như vùng tiêu cho đất nông... TOÁN TIÊU NƯỚC VÀI NÉT VỀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC MẶT Với kỹ thuật mô hình và phương pháp phân tích hệ thống đã cho phép tái tạo và mô phỏng được những quá trình mưa úng trên lưu vực, đánh giá được mức độ ảnh hưởng khác nhau của các công trình đối với quá trình tiêu nước trên toàn lưu vực, giúp ta lựa chọn được những phương án quy hoạch, thiết kế và quản lý tối ưu các hệ thống tiêu thoát nước Từ... cầu thoát nước mưa và phân vùng thoát nước thải Trên cơ sở định hướng phát triển thoát nước trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu nội dung nghiên cứu quy hoạch phải xác định mối quan hệ vùng về thoát nước, hệ thống tiêu thoát nước các lưu vực sông, các khu vực thuộc địa bàn Thủ đô Hà Nội; rà soát và xác định cụ thể các chỉ tiêu, thông... 4,90 5,00 4,68 4,92 Trong nội địa khu vực có 4 con sông: Tô Lịch, Lừ, Sét và Kim Ngưu Các sông này là nơi nhận toàn bộ lượng nước thải của Hà Nội nên mực nước và lưu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 20 lượng của chúng phụ thuộc vào lưu lượng nước thải xả vào đó, và trạng thái mực nước của sông Nhuệ Còn khi có mưa thì chúng là các trục tiêu chính của khu vực (vừa dẫn nước, vừa điều tiết nước) 1.2 TÌNH HÌNH... Thanh liệt đóng lại, toàn bộ nước mưa và nước thải chảy theo kênh dẫn vào trạm bơm Yên Sở để ra Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 26 sông Hồng Các đập tràn bằng cao su xả tự động khi mực nước kênh Yên Sở 3,7m và căng lên tự động khi mực nước kênh Yên Sở < 3,5m 1.3.1.6 Công trình xử lý nước thải Cho đến nay Hà Nội hiện có 2 trạm xử lý nước thải, được xem là công trình thử nghiệm Trạm Trúc Bạch có công suất 3.000... (2-5) Kết quả đạt được là sẽ tìm được lưu lượng tháo lớn nhất của quá trình mưa của toàn lưu vực ứng với trận mưa thiết kế Từ đó nghiên cứu các giải pháp công trình thích hợp để tiêu úng cho lưu vực 2.1.3 Điều kiện áp dụng mô hình Mô hình được áp dụng để tính toán tiêu thoát nước cho đô thị Để áp dụng mô hình ghép tính toán xác định lưu lượng tháo lớn nhất của một lưu vực ứng với trận mưa thiết kế thì . tài Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu cơ bản của đề tài là nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước. nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở, cụ thể: - Đánh giá khả năng tiêu úng của trạm bơm Yên Sở khi tăng lưu lượng thiết kế 11 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật của trạm bơm. văn Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở đã được hoàn thành. Ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của

Ngày đăng: 29/07/2015, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU

  • THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1.

  • TỔNG QUAN HỆ VỀ HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC

  • CỦA LƯU VỰC TIÊU YÊN SỞ.

    • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.

    • 1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ.

    • 1.3. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC CỦA HÀ NỘI

      • 1.3.1. Hiện trạng hệ thống thủy lợi

        • 1.3.1.1. Hệ thống cống thoát nước

        • 1.3.1.2. Hệ thống kênh, sông tiêu thoát.

        • 1.3.1.3. Hệ thống hồ ao

        • 1.3.1.4. Cống đầu mối

        • 1.3.1.5. Trạm Bơm Yên sở:

        • 1.3.1.6. Công trình xử lý nước thải

        • 1.3.2. Tình hình úng ngập trong khu vực và nguyên nhân

          • 1.3.2.1. Ngập cục bộ

          • 1.3.2.2. Úng ngập ô trũng ở những ô ven nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan