Slide bài giảng môn văn hóa kinh doanh: Chương 3: Văn hóa kinh doanh Việt Nam

4 976 4
Slide bài giảng môn văn hóa kinh doanh: Chương 3: Văn hóa kinh doanh Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 1 Chương 3 VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM Mục tiêu của chương 1. Tìm hiểu sự gắn kết giữa cái lợi với những giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạt động kinh doanh của người VN 2. Giải đáp những vấn đề bất cập nổi cộm xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam. 3. Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với việc xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh doanh Việt Nam. nhận thức của người học, đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành kinh tế hoặc quản trị kinh doanh – những chủ thể kinh doanh trong tương lai về 2 Chương 3 VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM Nội dung của chương 3.1. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 3.2. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 3.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3.4. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VĂN HÓA KHI KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3 Chương 3 VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM 3.1. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 3.1.1 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ phong kiến 3.1.2 Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc (1859 – 1945) và thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 3.1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 – 1975 3.1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 – 1986 4 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ phong kiến Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thời kỳ phong kiến + Người Việt Nam cư trú theo địa bàn làng xã. + Nghề nông là nghề gốc và nghề chính của người Việt Nam + Đa số các dòng tư tưởng ảnh hưởng đến Việt Nam đều là những dòng tư tưởng không chú trọng, không cổ vũ cho các hoạt động kinh doanh, kinh tế. 2 5 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ phong kiến Những biểu hiện của văn hóa kinh doanh: • Mờ nhạt do nghề kinh doanh không được coi trọng • Một số giá trị: + Phản ứng đối những hành vi lừa đảo, gian dối + Những nét văn hóa truyền thống của dân tộc như trọng chữ tín, yêu chuộng sự chân thật, thái độ hòa nhã, sự mềm dẻo, linh hoạt, v.v. đã được người Việt xưa vận dụng trong các hoạt động kinh doanh thể hiện qua các câu tục ngữ nói về nghề kinh doanh 6 Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc (1859-1945) và thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) • Thời kỳ Pháp thuộc (1859-1945) + “Đạo làm giàu” nảy sinh + Các doanh nhân Việt Nam đã biết chọn lọc những yếu tố văn hóa dân tộc, tình nghĩa đồng bào để vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh • Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 -1954 + VHKD gắn bó rất chặt với tinh thần yêu nước, nhiều doanh nhân Việt Nam đã vận dụng giá trị văn hóa của dân tộc vào trong hoạt động kinh doanh với mục đích làm giàu để cứu nước. + Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tôn vinh doanh nhân ngay sau khi nước Việt Nam mới ra đời 7 Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 – 1975 • Văn hóa kinh doanh miền Nam Việt Nam 1954 -1975: Những kiến thức kinh doanh hiện đại, phong cách làm việc, chất lượng dịch vụ, v.v. theo kiểu Mỹ đã có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa kinh doanh miền Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực đó thì những ảnh hưởng xấu từ chủ nghĩa thực dụng của Mỹ, như quan niệm sống gấp, tâm lý hưởng thụ, vọng ngoại, v.v của một bộ phận không nhỏ người dân miền Nam cũng đã nảy sinh trong thời kỳ này. • Văn hóa kinh doanh tại miền Bắc xã hội chủ nghĩa + Nghề buôn bán bị coi rẻ, thương nhân bị kỳ thị. mọi hoạt động sản xuất đều là để phục vụ cho tiền tuyến + Sự nhiệt tình, hăng hái lao động với tinh thần “hậu phương chi viện cho tiền phương”, thể hiện lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội của đại đa số người dân miền Bắc. 8 Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 – 1986 • Tình trạng “cha chung không ai khóc”. • Triết lý kinh doanh phổ biến là “trông chờ và ban phát”. • Tinh thần kinh doanh của người Việt Nam vẫn âm ỉ cháy ở trong “thị trường ngầm”. Đã có những hiện tượng dám “xé rào”, • Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ nhà nước trong ngành thương nghiệp 3 9 3.2. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 3.2.1. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nước. 3.2.2 Một số biểu hiện của văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 3.2.3. Một số biểu hiện của văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 3.2.4. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể. 10 NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI • Chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường: buôn bán không ngừng được mở rộng, những rào cản, trói buộc bị phá bỏ • Doanh nhân Việt Nam dần dần được tôn trọng và được coi như chiến sĩ tiên phong trong công cuộc chấn hưng đất nước. • Chính phủ Việt Nam cũng đã có những chương trình khuyến khích xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp những giải thưởng được tổ chức liên tục để tôn vinh doanh nghiệp, doanh nhân văn hóa cũng để thu hút sự chú ý của xã hội đối với vấn đề văn hóa kinh doanh và đó cũng là biểu hiện của việc văn hóa kinh doanh đang được chú trọng trong xã hội. • ,Văn hóa kinh doanh trước hết cần phải được thấm đẫm trong các hoạt động của doanh nghiệp 11 NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nước. + Văn hóa doanh nhân: chịu rất nhiều áp lực khi chèo chống con thuyền doanh nghiệp trong điều kiện môi trường kinh doanh và các chính sách kinh tế của nhà nước còn nhiều bất cập + Triết lý kinh doanh: đa số các doanh nghiệp không có triết lý kinh doanh và một số doanh nghiệp đã manh nha có triết lý kinh doanh lại không được trình bày rõ ràng, đầy đủ + Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: Vấn đề tham nhũng. 12 NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài + Văn hóa doanh nhân: Người có tác phong công nghiệp, có trình độ quản lý và năng lực lãnh đạo, có tầm nhìn và khả năng thích ứng cao với môi trường kinh doanh ở Việt Nam + Triết lý kinh doanh: đã vận dụng triết lý kinh doanh của họ như một công cụ quản lý chiến lược và tìm cách tuyên truyền giáo dục để mọi thành viên trong doanh nghiệp (là người bản địa) cũng thấm nhuần những tư tưởng ấy + Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: đa số các doanh thực hiện khá tốt vấn đề đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội, tuy nhiên một số doanh nghiệp nước ngoài vi phạm nghiêm trọng đến vấn đề đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội. 4 13 NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân + Văn hóa doanh nhân: một số doanh nghiệp Việt Nam đã lớn mạnh và đã vươn ra thị trường thế giới. Lãnh đạo của các doanh nghiệp này là những doanh nhân có tầm, tâm, tài + Triết lý kinh doanh. Những doanh nghiệp thành đạt cũng là những doanh nghiệp xác định rõ được triết lý kinh doanh, đưa ra sứ mệnh, tầm nhìn và những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp + Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: đa số chưa có ý thức giữ chữ tín trong các hoạt động kinh doanh; chưa nhận thức sâu sắc về vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề đối xử với người lao động, vấn đề bình đẳng giới, v.v. là những vấn đề thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 14 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3.3.1 Về tinh thần hợp tác, tương trợ trong cộng đồng doanh nhân. 3.3.2 Về xây dựng triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh. 3.3.3 Về giữ chữ Tín trong kinh doanh. 3.3.4 Về việc bảo vệ môi trường tự nhiên 3.3.5. Về văn hóa trong giao tiếp kinh doanh của khách hàng 15 3.4 MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VĂN HÓA KHI KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3.4.1 Sắp đặt cuộc hẹn, lần đầu gặp gỡ đối tác kinh doanh 3.4.2 Đàm phán 3.4.3 Các mối quan hệ kinh doanh 3.4.4 Định hướng thời gian 3.4.5 Tâm lý tập thể 3.4.6 Tôn trọng người cao tuổi, thứ bậc. 3.4.7 Nghi thức xã giao kinh doanh . và chiến lược kinh doanh. 3. 3 .3 Về giữ chữ Tín trong kinh doanh. 3. 3.4 Về việc bảo vệ môi trường tự nhiên 3. 3.5. Về văn hóa trong giao tiếp kinh doanh của khách hàng 15 3. 4 MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VĂN. KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3. 4.1 Sắp đặt cuộc hẹn, lần đầu gặp gỡ đối tác kinh doanh 3. 4.2 Đàm phán 3. 4 .3 Các mối quan hệ kinh doanh 3. 4.4 Định hướng thời gian 3. 4.5 Tâm lý tập thể 3. 4.6 Tôn trọng người. hội của doanh nghiệp. 14 3. 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM 3. 3.1 Về tinh thần hợp tác, tương trợ trong cộng đồng doanh nhân. 3. 3.2 Về xây dựng triết lý

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan