Xây dựng đề cương ước tính chất lượng cuộc sống về sức khỏe của bệnh nhân nữ gãy xương do loãng xương tại việt nam

72 924 3
Xây dựng đề cương ước tính chất lượng cuộc sống về sức khỏe của bệnh nhân nữ gãy xương do loãng xương tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG ƯỚC TÍNH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VỀ SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN NỮ GÃY XƯƠNG DO LỖNG XƯƠNG TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG ƯỚC TÍNH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VỀ SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN NỮ GÃY XƯƠNG DO LỖNG XƯƠNG TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Nữ Hạnh Vân TS Lê Hồng Phúc Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Bệnh viện E Hà Nội HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phạm Nữ Hạnh Vân, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ts Lê Hồng Phúc nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tổ chức EuroQol Group cho phép sử dụng câu hỏi EQ-5D Việt Nam, chân thành cảm ơn Ms Mandy Oemar Ms Nalinie Banarsi nhân viên phịng truyền thơng, tổ chức EuroQol Group cung cấp tài liệu hữu ích giúp đỡ tơi q trình sử dụng câu hỏi EQ-5D Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bs Ths Nguyễn Hữu Tuyên – trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện E Hà Nội bác sĩ, y tá cơng tác khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu thử nghiệm câu hỏi EQ-5D bệnh viện E Hà Nội Tôi xin gửi đến thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tế Dược, toàn thể giảng viên, cán trường Đại học Dược Hà Nội lời cảm ơn chân thành dìu dắt, dạy bảo suốt thời gian học tập trường Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm động viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề loãng xương gãy xương loãng xương 1.1.1 Định nghĩa, chẩn đốn lỗng xương 1.1.2 Gãy xương loãng xương 1.1.3 Gánh nặng bệnh tật 1.1.4 Gánh nặng kinh tế 1.1.5 Điều trị 1.2 Chất lượng sống sức khoẻ 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Vai trò nghiên cứu đánh giá kinh tế y tế 10 1.3 Phương pháp ước tính chất lượng sống sức khỏe 11 bệnh nhân gãy xương loãng xương 1.3.1 Quan điểm ước tính 12 1.3.2 Bộ cơng cụ ước tính 13 1.3.3 Phương thức thu thập thông tin 16 1.4 Các nghiên cứu ước tính chất lượng sống sức khỏe 17 bệnh nhân gãy xương loãng xương thực Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Xây dựng đề cương 22 2.2.2 Nghiên cứu thử nghiệm 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 23 Kết nghiên cứu 3.1.1 Đề cương nghiên cứu 23 3.1.2 Những thay đổi sau nghiên cứu thử nghiệm 30 3.1.3 Bảng kết dự kiến đạt 31 3.3 36 Bàn luận Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 41 Danh mục chữ, kí hiệu viết tắt Chữ viết tắt Diễn giải Nội dung BMD Bone mass density Mật độ xương BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CUA Cost-utility analysis Phân tích chi phí – giá trị thỏa dụng DXA Dual-energy X-ray Hấp thu tia X lượng thấp absorptiometry GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HRQOL Health-related Quality of Life Chất lượng sống sức khỏe IOF International Osteoporosis Hiệp hội loãng xương quốc tế Foundation QALY Quality Adjusted Life Years Năm sống điều chỉnh theo chất lượng Thang đánh giá RS Rating scale VAS Visual analogue scale SG Standard gamble Trò chơi chuẩn hóa TTO Time trade-off Thời gian đánh đổi USD US Dollar Đô-la Mỹ WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới Danh mục bảng Số bảng Tên bảng Trang Bảng Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương Tổ chức y tế giới Bảng Các yếu tố làm tăng nguy gãy xương loãng xương theo Hiệp hội loãng xương quốc tế Bảng Ưu nhược điểm ước tính HRQOL theo quan điểm 12 đối tượng Bảng Mô tả phương pháp ước tính trực tiếp thời gian đánh đổi 13 trị chơi chuẩn hóa Bảng Bảng so sánh câu hỏi chung câu hỏi đặc hiệu 15 Bảng So sánh phương thức sử dụng phiếu trả lời phương thức 16 vấn Bảng Giá trị HRQOL từ phân tích meta 17 Bảng Mô tả nghiên cứu HRQOL tiêu biểu thực 19 Bảng Thuật tốn tính điểm HRQOL từ số EQ-5D-3L theo 26 giá trị TTO Nhật Bản Bảng 10 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 Bảng 11 Chỉ số mơ tả EQ-5D-3L theo nhóm tuổi 33 Bảng 12 Chỉ số EQ-VAS theo nhóm tuổi 34 Bảng 13 Giá trị HRQOL trung bình sau gãy xương ước tính 34 EQ-5D-3L Bảng 14 Giá trị HRQOL ước tính theo phân nhóm 35 Danh mục hình vẽ, đồ thị Số hình Tên hình Trang Hình Hình ảnh vi cấu trúc xương Hình Biểu đồ ước tính số ca gãy xương Việt Namgiai đoạn 2006 - 2030 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương tình trạng bệnh đặc trưng khối lượng xương giảm mật độ xương, làm cho xương trở nên giòn dễ gãy dù sau va chạm nhẹ[48] Loãng xương hậu cuối - gãy xương bệnh phổ biến đối tượng người cao tuổi, đặc biệt phụ nữ[4] Theo Hiệp hội loãng xương quốc tế ( International Osteoporosis Foundation – IOF), toàn giới, 1/3 phụ nữ 1/5 nam giới có nguy gãy xương lỗng xương[47] Tại VN năm 2010, ước tính có 2,8 triệu người bị lỗng xương, 160.000 người bị gãy xương[4] Việc điều trị loãng xương tốn Chi phí lớn để điều trị biến chứng gãy xương, bao gồm chi phí nằm viện, chi phí cho thuốc điều trị tích cực, chi phí phẫu thuật, Hiện nay, chi phí cho bệnh lỗng xương tương đương với chi phí cho bệnh tiểu đường lớn chi phí cho hai bệnh ung thư thường gặp phụ nữ cộng lại (ung thư vú ung thư tử cung) Hiệp hội loãng xương quốc tế ước tính chi phí điều trị gãy xương loãng xương châu Âu, Mỹ Canada 48 tỷ USD năm[45] Theo xu già hóa dân số, số người bị ảnh hưởng chi phí điều trị loãng xương ngày gia tăng, làm cho loãng xương trở thành vấn đề đáng quan tâm sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, thiếu chứng vềchi phí - hiệu chiến lược điều trị, loãng xương chưa coi vấn đề ưu tiên y tế công cộng Việt Nam[18] Để đánh giá chi phí – hiệu chiến lược, bên cạnh số liệu chi phí điều trị, cần có ước tính tốt hiệu điều trị Với bệnh nhân gãy xương loãng xương, số đo lường hiệu hay sử dụng chất lượng sống sức khỏe, gãy xương liên quan đến giảm chất lượng sống, bệnh nhân đau đớn kéo dài, hạn chế vận động, độc lập[9] Các nghiên cứu ước tính chất lượng sống sức khỏe bệnh nhân gãy xương loãng xương thực nhiều nơi giới, chưa có nghiên cứu tương tự thực Việt Nam Với mong muốn cung cấp số liệu cho phân tích chi phí – hiệu sau này, góp phần xây dựng chứng khoa EQ-5D có phiên tiếng Việt dành cho Việt Nam HUI Bộ câu hỏi HUI sử dụng phổ biến phiên HUI2 HUI2 bao gồm câu hỏi lĩnh vực: hoạt động hàng ngày, khả vận động, cảm xúc, nhận thức, khả tự chăm sóc, đau, khả sinh sản (có thể có khơng), lĩnh vực có từ đến mức độ vấn đề lựa chọn HUI thường mô tả vấn đề cách cụ thể, ví dụ hoạt động hàng ngày mô tả “không thể đọc giấy báo in bình thường” Thời gian hồn thành từ – 10 phút HUI2 mô tả khoảng 24.000 trạng thái sức khỏe Giá trị thỏa dụng tính tốn dựa công thức cố định cho quốc gia cho giá trị khoảng từ đến HUI xây dựng từ phiên ước tính dành cho trẻ em nên HUI có ưu điểm với phiên đại diện trả lời, thích hợp với đối tượng người bình thường cán y tế Mọi nghiên cứu sử dụng HUI phải trả phí sử dụng HUI chưa có tiếng Việt dành cho Việt Nam SF-36 SF-36 gồm 36 câu hỏi với lĩnh vực: sức khỏe nói chung, khả vận động, đau, sức sống, tinh thần, hoạt động xã hội, hạn chế lý thể chất, hạn chế lý tinh thần, câu hỏi có đến lựa chọn Thời gian hồn thành khoảng 15 phút SF-36 mơ tả khoảng 18.000 trạng thái sức khỏe Điểm HRQOL tổng hợp từ điểm thành phần, có giá trị từ 0-100 điểm,điểm thấp chất lượng sống Sử dụng thuật tốn tính điểm dựa kỹ thuật trị chơi chuẩn hóa (SG)để tính giá trị thỏa dụng Sử dụng SF-36 phải trả phí.SF-36 chưa có tiếng Việt dành cho Việt Nam PHỤ LỤC Danh sách kiểm tra tiêu đánh giá câu hỏi dựa tính ưa thích1  Tính ứng dụng - Thời gian hồn thành câu hỏi - Tỷ lệ trả lời - Tỷ lệ hoàn thành  Độ tin cậy - Khả lặp lại kết quả? - Ảnh hưởng cỡ mẫu đến độ tin cậy? - Độ tin cậy số có ảnh hưởng đến số khác hay khơng? - Độ tin cậy có khác biệt phương thức thu thập, quản lý liệu hay không?  Hiệu lực - Nội dung o Bộ câu hỏi có đề cập đầy đủ lĩnh vực sức khỏe hay khơng? o Các mức độ vấn đề có đủ nhạy khơng? o Các mức độ có liên quan phù hợp với tình trạng đối tượng khơng? o Chỉ số HRQOL ước tính câu hỏi (chưa chuyển thành giá trị thỏa dụng) có phát thay đổi sức khỏe hay không? - Ước tính o Nghiên cứu ước tính theo quan điểm đối tượng nào? o Giả định tính ưa thích: mơ hình giả định nào, giả định gì? o Kỹ thuật ước tính: Kỹ thuật dựa lựa chọn nên sử dụng? o Chất lượng liệu: mẫu nghiên cứu có đại diện cho quần thể? Mức độ khác biệt đối tượng? Người trả lời có hiểu rõ u cầu câu hỏi hay khơng? o Thực nghiệm: tính ưa thích cố định/ tính ưa thích theo giả thiết/ tính ưa thích phát Nguồn: Brazier, J., et al (1999), "A review of the use of health status measures in economic evaluation", Health technology assessment (Winchester, England) 3(9), pp i-iv, 1-164 PHỤ LỤC Nghiên cứu tổng quan hệ thống HRQOL bệnh nhân gãy xương loãng xương a Chiến lược tìm kiếm Tìm kiếm • Cơ sở liệu MEDLINE • Câu lệnh: Osteoporosis AND ( HRQOL OR ( quality of life) OR QALY ) Sàng lọc • Tiêu đề, tóm tắt • Lựa chọn tổng quan hệ thống Kết • b Nghiên cứu tổng quan hệ thống chất lượng sống sau gãy xương STT Tác giả Tên bài.Năm xuất L Si, TM Winzenberg, Palmer AJ de Graaff B.A systematic review and meta-analysis of utility-based quality of life for osteoporosis-related conditions 2014 Feb 22 S Wilso , Davie MWJ Sharp CA.Health-related quality of life in patients with osteoporosis in the absence of vertebral fracture: a systematic review 2012 Dec T Peasgood, K Herrmann, JA Kanis, JE Brazier An updated systematic review of Health State Utility Values for osteoporosis related conditions 2009 Jun M Hiligsmann, O Ethgen, F Richy, J-Y Reginster.Utility values associated with osteoporotic fracture: a systematic review of the literature 2008 Apr JE Brazier, C Green, JA Kanis, Committee Of Scientific Advisors International Osteoporosis Foundation A systematic review of health state utility values for osteoporosis-related conditions 2002 Oct c Giá trị HRQOL tổng hợp từ tổng quan hệ thống Si et al Wilson Hiligsmann Peasgood Brazier et al et al et al et al - 0,65-0,82 0,43- Loãng 0,65- 0,65- xương 0,90 0,82 0,71 Gãy Ngay sau 0,44 xương Sau đốt năm sống4 0,843 - - 0,55 0,720 0,46-0,83 ≥ năm 0,66 0,931 0,78-0,85 Gãy Ngay sau 0,31 - - 0,18-0,43 - xương Sau 0,59 - 0,797 0,64-0,77 0,28-0,72 hông năm ≥ năm 0,65 - 0,899 0,68-0,96 0,85 Gãy Ngay sau 0,61 - - 0,55-0,89 - xương Sau 0,78 - 0,940 0,86-1,00 0,96-0,98 cổ tay năm 0,81 - 1,00 0,86-1,00 0,98 ≥ năm 0,31-0,82 tổng quan hệ thống HRQOL bệnh nhân lỗng xương có khơng gãy xương đốt sống, khoảng dao động rộng bao gồm nghiên cứu ước tính HRQOL theo ý kiến chuyên gia gãy xương đốt sống có biểu lâm sàng PHỤ LỤC Dự kiếnkế hoạch nghiên cứu Thời gian TT 2014 Nội dung bước Xây dựng đề cương Tham khảo tài liệu : sách chuyên ngành, nghiên cứu thực Xây dựng đề cương Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin Nghiên cứu thử nghiệm Thông qua đề cương Tiến hành nghiên cứu Lập kế hoạch thu thập số liệu Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu Tập huấn điều tra viên Thu thập số liệu Làm số liệu Xử lý kết Viết báo cáo kết Đọc tài liệu tham khảo Báo cáo/nghiệm thu đề tài 2015 11 2 1 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi EQ-5D-3L phiên tiếng Việt dành cho Việt Nam Bảng câu hỏi sức khỏe Phiên tiếng Việt dành cho Việt Nam (Vietnamese version for Vietnam) Xin chào Bà! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Dược Hà Nội Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nữ gãy xương loãng xương Sự tham gia bà đóng góp có ý nghĩa với kết nghiên cứu việc cung cấp chứng y học phục vụ công tác điều trị, quản lý bệnh lỗng xương Việt Nam Chúng tơi mong nhận hợp tác từ Bà! ID Bệnh nhân Tên bệnh viện Tên người thu thập số liệu Ngày vấn ID Bệnh án Xin Bà rõ tình trạng diễn tả sức khỏe Bà hôm cách đánh dấu vào tương ứng nhóm bên Sự lại Tơi khơng gặp vấn đề lại  Tơi lại khó khăn  Tơi nằm giường  Tự chăm sóc Tơi khơng gặp vấn đề tự chăm sóc thân  Tơi gặp vài vấn đề tự tắm rửa hay tự mặc quần áo  Tôi tự tắm rửa hay tự mặc quần áo  Sinh hoạt thường lệ (ví dụ: làm việc, học hành, làm việc nhà, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí) Tơi khơng gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ  Tôi gặp vài gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ tôi Tôi thực sinh hoạt thường lệ tơi  Đau/ khó chịu Tơi khơng đau hay khơng khó chịu  Tơi đau hay khó chịu  Tơi đau hay khó chịu  Lo lắng/u sầu Tôi không lo lắng hay không u sầu  Tôi thấy lo lắng hay u sầu  Tôi lo lắng hay u sầu  Tình trạng sức khỏe tốt hình dung 100 Nhằm giúp người xác định trạng thái tốt hay xấu sức khỏe, vẽ thang điểm (giống nhiệt kế) Ở thang điểm này, số điểm 100 tương ứng với tình trạng sức khỏe tốt tương ứng với tình trạng sức khỏe xấu mà ơng/bà hình dung Chúng tơi mong muốn ơng/bà thang điểm tình trạng sức khỏe (tốt hay xấu) ngày hơm Xin vẽ đường kéo ngang từ ô tô đen bên đến điểm mà ông/bà cho thích ứng với tình trạng sức khỏe hơm Tình trạng sức khỏe (tốt hay xấu) ông/bà ngày hôm 0 Tình trạng sức khỏe xấu hình dung PHỤ LỤC Kịch vấn cho câu hỏi EQ-5D-3L Thông tin chung Người vấn nên sử dụng kịch để tiến hành vấn trực tiếp Mặc dù người vấn linh hoạt cách diễn đạt, từ ngữ dùng phải theo sát kịch tốt Người vấn cần có câu hỏi EQ-5D trước mặt người trả lời có để tham khảo, cho phép người vấn trực tiếp điền câu trả lời vào câu hỏi Nếu người trả lời yêu cầu làm rõ, người vấn đọc lại nguyên văn câu hỏi Người vấn không nên đưa lời giải thích theo ý kiến riêng, người trả lời cần phải tự hiểu theo ý hiểu họ Nếu người trả lờigặp khó khăn việc lựa chọn câu trả lời, người vấn nên lặp lại câu hỏi nguyên văn yêu cầu người trả lờiđưa đáp án gần giống với suy nghĩ tình trạng sức khỏe ngày hơm Giới thiệu EQ-5D Chúng tơi muốn tìm hiểubà suy nghĩ sức khỏe Đầu tiên tơi hỏi bà số câu hỏi ngắn gọn đơn giản tình trạng sức khỏe bà ngày hơm nay, sau bàsẽ đánh giá sức khỏe bà thang đo Tôi hướng dẫn cụ thể bước, bà thấy không hiểu không rõ ràng, nói với tơi Cũng xin nhớ khơng có câu trả lời hay sai Chúng muốn biết quan điểm cá nhân bà Giới thiệu hệ thống mô tả EQ-5D-3L trang Đầu tiên đọc số câu hỏi Mỗi câu hỏi có ba lựa chọn trả lời Xin vui lịng cho tơi biết câu trả lời tốt mô tả trạng thái sức khỏe hơm nay.Bà chọn đáp án cho câu hỏi (Lưu ý cho người vấn: cần nhắc nhở người trả lời thường xuyên đánh giá tình trạng ngày hơm Sau câu hỏi, người vấn nên đánh dấu câu trả lời vào bảng câu hỏi.) Sự lại Đầu tiên muốn hỏi bà lại Câu hỏi 1: Bà có cho bà khơng gặp vấn đề lại? Bà có cho bà có gặp khó khăn lại? Bàchỉ nằm giường Tự chăm sóc Tiếp theo tơi hỏi bà vấn đề tự chăm sóc Câu hỏi 2: Bà có cho bà khơng gặp vấn đề tự chăm sóc? Bà có cho bà gặp khó khăn tự tắm rửa tự mặc quần áo? Bà tự tắm rửa tự mặc quần áo Sinh hoạt thường lệ Tiếp theo hỏi bà việc thực hoạt động hàng ngày là: làm việc, học tập, làm việc nhà, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí Bà có cho bà khơng gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ? Bà có cho bà có gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ? Bàkhông thể thực sinh hoạt thường lệ Đau/khó chịu Tiếp theo tơi hỏi bà đau khó chịu Bà khơng đau hay khơng khó chịu Bà thấy đau hay khó chịu Bà đau hay khó chịu Lo lắng/ buồn phiền Cuối cùng, hỏi bà lo lắng buồn phiền Bà không lo lắng hay không buồn phiền Bà thấy lo lắng hay buồn phiền Bà lo lắng hay buồn phiền Giới thiệu EQ-VAS trang Bây muốn bàlàm việc khác Để giúp bàphát biểu trạng thái sức khỏe bà tốt hay xấunhư nào, tơi muốn bà nhìn vào thang đo, tương tự nhiệt kế Tình trạng sức khỏe tốt bà tưởng tượng đánh dấu 100 (một trăm) thang đo tình trạng tồi tệ bà tưởng tượng chấm điểm (khơng) phía dưới.Bây tơi muốn bà cho biết thang đo này, bàđánh giá trạng thái sức khỏe bà ngày hôm điểm Kết thúc Cảm ơn bà dành thời gian trả lời câu hỏi ( dịch từ phiên vấn tiếng Anh dành cho vương quốc Anh, có tham khảo phiên phiếu trả lời tiếng Việt dành cho Việt Nam) PHỤ LỤC Mẫu phiếu thu thập thông tin bệnh án MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN (Áp dụng cho nghiên cứu ước tính chất lượng sống sức khỏe bệnh nhân nữ gãy xương loãng xương) Nguyên tắc điền phiếu: - Đối với câu hỏi/mục lựa chọn đề nghị đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi/mục số liệu, đề nghị ghi số liệu vào ô bảng tương ứng I Thông tin chung Mã bệnh viện5 Số bệnh án6 Người thu thập số liệu Ngày lấy thông tin7 II Thông tin bệnh nhân Tên bệnh nhân: Thông tin liên lạc: Ngày tháng năm sinh: Số BHYT: Độ tuổi mãn kinh: Số năm mãn kinh: Chiều cao: Cân nặng: BMI: Ngày nhập viện: Lý nhập viện: Bệnh viện Việt Đức kí hiệu VĐ, bệnh viện E Hà Nội kí hiệu EH, bệnh viện Lão khoa trung ương kí hiệu LK, bệnh viện Saint Paul kí hiệu SP, bệnh viện Bạch Mai kí hiệu BM Ghi theo số lưu trữ bệnh viện Định dạng ngày/tháng/năm Trình độ học vấn: Nghề nghiệp:  Nội trợ  Mù chữ  Nghề nông  Tiểu học  Nghề buôn bán  Trung học sở  Công nhân viên chức  Trung học phổ thông  Nghề khác  Trên trung học phổ thơng Thói quen ( đánh dấu (x) có ghi rõ số đơn vị sử dụng trung bình/ngày)  Hút thuốc lá, thuốc lào: _điếu  Sử dụng bia rượu: _ml  Uống sữa: ml  Hoạt động thể lực (đi bộ, tập dưỡng sinh, tập thể dục): phút III Thông tin bệnh Tiền sử gãy  Không  lần  Không  Hormone  ≥ lần xương Tiền sử dùng thuốc Bệnh mắc kèm thay  Không  Liên quan chuyển hóa xương Thuốc dùng kèm  Khơng  Thuốc lỗng  Thuốc lỗng xương  Khơng liên quan chuyển hóa xương  Corticoid xương Điều trị trước  Khơng  Có (nêu rõ)  Tai nạn  Tai nạn giao nhập viện Nguyên nhân gãy xương Loại xương gãy8 sinh hoạt  Xương hông Theo kết X-quang  Khác thông  Xương đốt sống  Cả hai Chỉ số BMD  Bình  Thiếu xương  Loãng xương  Thuốc giảm  Thuốc loãng thường  Phẫu Điều trị đau thuật xương IV Thuốc điều trị Tên thuốc Đường Đơn vị Tổng Tần suất dùng9 STT liều liều sử dụng Số ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 = tiêm; = uống; = ống/ tuýp xịt; = đặt; = dùng ngồi(thuốc bơi); = nhỏ mắt, mũi, họng; = khí dung; 9= Dịch truyền ... Gãy xương loãng xương a Yếu tố gia tăng nguy gãy xương Mặc dù loãng xương yếu tố nguy gãy xương, khơng phải tất bệnh nhân lỗng xương có nguy gãy xương nhau.Một số yếu tố gia tăng nguy gãy xương. .. 635 bệnh nhân gãy xương loãng 104 bệnh nhân gãy xương loãng xương, bệnh viện xương, bệnh viện Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Người sống sau năm từ ngày gãy Tuổi ≥60, gãy cổ xương đùi gãy xương, ... Hodkinson (AMT) Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Bệnh nhân gãy nhiều xương, gãy xương Gãy xương mấu chuyển, gãy không lỗng xương, bệnh nhân trí, xương khơng lỗng xương có vấn đề tâm lý Bộ cơng cụ ước

Ngày đăng: 29/07/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan