Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

160 848 6
Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 25/10/2003, tiền thân là Văn Phòng Quản lý Dự án thuộc khoa Sau đại học, Khoa QLĐT đã chính thức ra đời với nhiệm vụ tập trung các nguồn lực của ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Quản đào tạo theo hình thức tín chỉ đang là vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng hiện tại mô hình quản đào tạo này cũng đang được áp dụng ở khá nhiều các trường đại học, cao đẳng. Đây là một mô hình đào tạo phổ biến trên thế giới, nó cho phép sinh viên được phép đăng kí môn học mình muốn học, thời gian học trong tuần… Như vậy sinh viên có thể hoàn toàn chủ động về thời gian học cũng như thời khóa biểu của chính mình. Do đó nó được đánh giá là một mô hình hay và linh hoạt. Khoa Quản đào tạo quốc tế là một khoa trực thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hiện đang áp dụnghình đào tạo này để quản đào tạo sinh viên. Tuy nhiên, hiện tại vấn đề quản tại đây vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Đứng trước nhu cầu thực tế của khoa Quản Đào tạo Quốc tế trong việc tin học hóa công tác quản lý, tác giả đã nhận thấy sự cần thiết của một hệ thống thông tin quản đào tạo dựa trên công nghệ Web, do đó đề tài tác giả lựa chọn cho chuyên đề thực tập là “Xây dựng Website quản đào tạo theo hình thức tín chỉ”. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về khoa Quản Đào tạo Quốc tế và bài toán quản đào tạo theo hình thức tín chỉ. - Chương 2: Cơ sở phương pháp luận phát triển Website. - Chương 3: Xây dựng Website quản đào tạo theo hình thức tín chỉ tại khoa Quản Đào tạo Quốc tế. Lê Thị Hảo 1 Luận văn tốt nghiệp Chương 3 là chương cuối cùng của chuyên đề và đồng thời cũng là chương trình bày những công việc mà tác giả đã thực hiện được trong thời gian thực tập tại khoa Quản đào tạo quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến TS. Trần Thị Song Minh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp tác giả có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất, xin cảm ơn TS. Phan Thủy Chi và các anh chị tại khoa Quản đào tạo quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề. Lê Thị Hảo 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHOA QUẢN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ BÀI TOÁN QUẢN ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu về khoa quản đào tạo quốc tế. Ngày 25/10/2003, tiền thân là Văn Phòng Quản Dự án thuộc khoa Sau đại học, Khoa QLĐT đã chính thức ra đời với nhiệm vụ tập trung các nguồn lực của ĐHKTQD, phát huy tối đa thế mạnh của Trường để phát triển và quản có hiệu quả các chương trình, dự án hợp tác đào tạo với các trường đại học và tổ chức quốc tế tiến tới xây dựng các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế trong tương lai. Tên pháp định: Khoa quản đào tạo quốc tế. Tên tiếng anh: Facutly of international education management. Tên viết tắt: FIE. Văn phòng khoa: Tầng 3- Nhà 6- Trường đại học kinh tế quốc dân- 207- Giải Phóng- Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại: (04) 3869 7296 Fax: (04) 3869 1798 Web: www.neufie.edu.vn Ngành nghề hoạt động: giáo dục đào tạo Trưởng khoa: PGS.TS Hoàng Văn Hoa Mục tiêu hoạt động: Tập trung nguồn lực, phát huy tối đa các thế mạnh của Trường ÐHKTQD trong quản và phát triển các chương trình, dự án hợp Lê Thị Hảo 3 Luận văn tốt nghiệp tác với các trường đại học và các tổ chức quốc tế, tiến tới xây dựng các chương trình đào tạo đạt chuẩn mực quốc tế của chính ÐHKTQD. Chức năng: Tham mưu cho Hiệu trưởng về chiến lược và các chính sách phát triển đào tạo quốc tế của Trường ÐHKTQD; Quản và tổ chức thực hiện các dự án, chương trình liên kết quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng ở các hệ đại học và sau đại học. Các dự án, chương trình hợp tác đào tạo quốc tế đang thực hiện tại Khoa: - Chương trình cử nhân quốc tế ngành quản trị kinh doanh IBD. - Dự án Cao học Việt-Bỉ hợp tác với Ðại học Tổng hợp Tự do Bruxelles, Vương quốc Bỉ do Cộng đồng tiếng Pháp của Bỉ hỗ trợ với ba chương trình đào tạo Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Chương trình Thạc sỹ Kinh tế và Quản công Chương trình Thạc sỹ Quản trị Doanh nghiệp và Hệ thống thông tin -Dự án Cao học Việt-Mỹ hợp tác với Ðại học Tổng hợp Bang Washington, Mỹ đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh -Dự án “Xây dựng tài liệu phục vụ đào tạo công chức địa phương” hợp tác với Ðại học Tổng hợp Insubria, ý và Ðại học Tổng hợp Autonoma, Tây Ban Nha do Liên hiệp Châu Âu tài trợ -Dự án “Xây dựng tài liệu giảng dạy môn Tiêu chuẩn hoá trong các công ty và thị trường” hợp tác với Ðại học Tổng hợp Hamburg, CHLB Ðức; Lê Thị Hảo 4 Luận văn tốt nghiệp -Ngoài ra, Khoa cũng phối hợp với các tổ chức khác thực hiện các chương trình bồi dưỡng giáo viên về kinh tế và quản trị kinh doanh. Những thành tích đạt được: Các chương trình thạc sỹ hợp tác với Ðại học Tổng hợp Tự do Bruxelles, Vương quốc Bỉ: Sau 7 năm hợp tác, các chương trình đã đào tạo tổng cộng khoảng 300 thạc sỹ. Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh hợp tác với ÐH Tổng hợp Washington, Hoa kỳ: Sau 5 năm hợp tác, chương trình đã đào tạo được 39 thạc sỹ và hiện đang có 70 học viên ở cả Hà nội và TP Hồ Chí Minh. Phương hướng hoạt động giai đoạn 2008-2012: Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình đào tạo đại học và thạc sỹ theo chuẩn mực quốc tế (chương trình được các trường đại học của Mỹ, Châu Âu và khu vực công nhận tương đương và chấp nhận kết quả học tập của học viên) do Trường Ðại học Kinh tế Quốc dân cấp bằng; Tham mưu cho Ban giám hiệu để khai thác có hiệu quả các nguồn lực của các chương trình hợp tác đào tạo vào phát triển nhà trường và để phát triển có chọn lọc các chương trình đào tạo mới nhằm góp phần hình thành các chuyên ngành đào tạo mới, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trường; Nâng cao uy tín và chất lượng đào tạo của các chương trình hợp tác đào tạo hiện do Khoa quản lý, khai thác nguồn lực của các chương trình vào đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Lê Thị Hảo 5 Luận văn tốt nghiệp Tổ chức bộ máy của khoa Lê Thị Hảo 6 Trưởng khoa Phó Trưởng Khoa Triển khai đào tạo và hỗ trợ SV Văn phòng Marketing và Hợp tác PT Văn thư Trợ khoa Quản lí lưu học sinh Theo dõi các CT, DA hợp tác của Trường Chương trình Cử nhân QTKD QT Các dự án CH (Việt Bỉ, Việt Mĩ, Việt Lào) Giám đốc dự án Điều phối viên dự án Chủ nhiệm chương trình Cán bộ chương trình (phụ trách học thuật, QL chất lượng, HĐ cựu học viên…) Chủ nhiệm chương trình Chủ nhiệm lớp Cán bộ chương trình (phụ trách học thuật, QL chất lượng, HĐ ngoại khóa…) Marketing Phát triển các chương trình, dự án mới Luận văn tốt nghiệp Các chuyên ngành, hệ đào tạo: Hệvà chuyên ngành đào tạo theo dự án, chương trình Mục tiêu 1. Hệ đại học Chuyên ngành quản trị kinh doanh (Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh quốc tế, hợp tác với tập đoàn Giáo dục Tyndale, Singapore, International Edexcel và đại học Tổng hợp Sunderland, Vương quốc Anh) Trang bị cho sinh viên kiến thức hiện đại, các kỹ năng quản trị, giao tiếp, ngoại ngữ và phương pháp tư duy chủ động sáng tạo 2. Hệ sau đại học Cao học quản trị kinh doanh (Dự án Cao học Việt Bỉ, hợp tác với trường Kinh tế và quản Solvay- Bruxelles, đại học Tự do Bruxelles) Đào tạo các nhà quản kinh doanh chuyên nghiệp, đạt trình độ thạc sỹ được Quốc tế công nhận, thích ứng với môi trường kinh doanh toàn cầu. Cao học kinh tế và quản công (Dự án Cao học Việt Bỉ, hợp tác với trường Kinh tế và quản Solvay- Bruxelles, đại học Tự do Bruxelles) Đào tạo các nhà quản chuyên nghiệp cho các cơ quan nhà nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đạt trình độ thạc sỹ được Quốc tế công nhận Cao học quản trị kinh doanh và Tiến sỹ kinh tế (Dự án Cao học Việt-Lào, hợp tác với Đại học Quốc gia Lào, CHDCND Lào) Trang bị cho các nhà quản của CHDCND Lào những kiến thức hiện đại, những kinh nghiệm trong quản kinh tế và quản trị kinh doanh đạt tới trình độ thạc sỹ và tiến sỹ được Bộ giáo dục của Việt Nam công nhận. Bồi dưỡng sau đại học về kinh tế và Trang bị các kiến thức và kỹ năng hiện Lê Thị Hảo 7 Luận văn tốt nghiệp quản đại, cập nhật về kinh tế và quản cho người đã tốt nghiệp đại học có nhu cầu học tập liên tục. Năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên Khoa hiện có 15 cán bộ, giáo viên chính thức (trong biên chế và Hợp đồng của Trường) trong đó có 1 Phó Giáo sư 2 Tiến sỹ 2 NCS 7 Thạc sỹ 3 Cử nhân 85% cán bộ của Khoa được đào tạo sau đại học ở nước ngoài, có khả năng giảng dạy và làm việc trực tiếp bằng tiếng Anh với chuyên gia nước ngoài. Ngoài ra, Khoa có 1 chuyên gia nước ngoài, 3 cán bộ ký hợp đồng với Khoa, 3 cán bộ giáo viên làm việc bán thời gian. Đặc biệt, Khoa có một đội ngũ cộng tác viên đông đảo là các giảng viên của Trường và các cán bộ đang công tác tại các cơ quan quản Nhà nước, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Kết quả đào tạo: Số sinh viên nhập học của các dự án, chương trình đào tạo của Khoa QL Đào tạo Quốc tế (2003-2008) Dự án, chương trình theo bậc đào tạo 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008- 2009 Lê Thị Hảo 8 Luận văn tốt nghiệp 1. Hệ đại học Chương trình Cử nhân QTKD Quốc tế 115 116 143 2. Hệ sau đại học a) Dự án Cao học Việt-Bỉ 95 45 102 102 64 105 b Dự án Cao học Việt-Mỹ 34 29 18 c) Dự án Cao học Việt-Lào Cao học QTKD Tiến sỹ Kinh tế 80 96 20 d) Các dự án đào tạo cán bộ công chức 90 117 Tổng số thạc sỹ đã đào tạo trong giai đoạn 2003-2008 là 240 người Hoạt động NCKH, hợp tác quốc tế khác - Nghiên cứu khoa học và tư vấn: Khoa đã chủ động tìm kiếm và khai thác các hợp đồng nghiên cứu và tư vấn tập trung vào các hợp đồng nghiên cứu tư vấn có yếu tố nước ngoài. Trong 5 năm đã thực hiện 03 chương trình nghiên cứu tưu vấn cho Bộ Y tế, Bộ Nội vụ. - Hội thảo khoa học quốc tế về Kinh tế và Quản công PET06 (2004-2006) Khoa đã hoàn thành nhiệm vụ được Nhà trường giao tổ chứcHội thảo khoa học quốc tế về Kinh tế và Quản công được gọi tắt là PET06 do Hiệp hội Kinh tế Công Quốc tế (APET) phối hợp với Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức tại Hà Nội vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8 năm 2006. Hội thảo PET06 là một sự kiện lớn đối với gới nghiên cứu kinh tế trên thế giới. Hội thảo có sự tham gia của hơn 300 nhà khoa học kinh tế, trong đó có hơn 200 nhà khoa học nước ngoài đến từ các trường đại học và trung tâm nghiên cứu Lê Thị Hảo 9 Luận văn tốt nghiệp khoa học thuộc 38 quốc gia. Hội thảo này là tiền đề mở ra các cuộc trao đổi học thuật và khuyến khích các công trình nghiên cứu về kinh tế Việt Nam và châu Á. Giáo sư Robert J. Aumann (giải Nobel về kinh tế năm 2005) đã tham dự Hội thảo. 1.2 Giới thiệu về chương trình cử nhân quốc tế ngành quản trị kinh doanh IBD. Đây là chương trình đạo tạo hệ đại học liên thông của khoa quản đào tạo quốc tế. Các đối tác của chương trình: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là trường đầu ngành trong lĩnh vực đào tạo về kinh tế và quản ở Việt nam. Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường Đại học danh tiếng và tổ chức giáo dục của hơn 30 quốc gia trên thế giới. Nhà trường có một cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại và một đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, đáp ứng được yêu cầu của các chương trình đào tạo quốc tế. Khoa quản Đào tạo Quốc tế là đơn vị thực hiện chức năng xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo quốc tế, nhằm phát huy các thế mạnh tổng hợp của Trường, tiến tới xây dựng các chương trình đào tạo của chính trường KTQD được quốc tế công nhận. Website: www.neu.edu.vn , www.neufie.edu.vn - Tập đoàn Giáo dục Tyndale – Singapore Tập đòan Giáo dục Tyndale- Singapore được thành lập từ năm 1990, là một tổ chức giáo dục có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, chuyên cung cấp các chương trình đào tạo được công nhận toàn cầu. Tập đoàn Tyndale được lựa chọn Lê Thị Hảo 10 [...]... kí tín chỉquản việc đăng kí tín chỉ của sinh viên Phạm vi giải pháp: Hệ thống được ứng dụng cho sinh viên và quản chương trình IBD, khoa Quản đào tạo quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân Chức năng chính của hệ thống - Đây là một Website về quản lý, mục đích chính của Websitequản đào tạo theo hình thức tín chỉ của chương trình IBD Website sẽ bao gồm 2 nội dung chính là quản lý. .. kế hoạch phát triển tiếp website hiện tại của khoa để đáp ứng nhu cầu quản của chương trình cử nhân IBD, Lê Thị Hảo 23 Luận văn tốt nghiệp đồng thời cũng thêm chức năng giúp sinh viên chương trình đăng kí tín chỉ trực tuyến 1.4 Đề xuất giải pháp xây dựng Website quản đào tạo theo hình thức tín chỉ tại khoa Quản đào tạo quốc tế Mục tiêu: Xây dựng một Website để quản điểm sinh viên chương... chức, quản đào tạoquản sinh viên -Khoa quản đào tạo quốc tế: chịu trách nhiệm trước ban Giám hiện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện việc tổ chức các hoạt động đào tạoquản sinh viên của Chương trình -Ban điều hành chương trình là đơn vị trực thuộc Khoa Quản đào tạo Quốc tế, chịu sự chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước Ban Chủ nhiệm khoa về theo dõi, quản chương trình đào tạo. .. sinh quan tâm đến chương trình chỉ cần truy cập Website để xem thông tin mà không cần phải lên trực tiếp văn phòng khoa Ngoài ra Website hiện tại cũng có hệ thống quản sinh viên, quản chương trình, quản lớp học, quản điểm, quản lịch học, quản thời khóa biểu, quản giảng đường, quản thu học phí, quản cán bộ giáo viên, quản việc viết bài trên Website Trong thời gian tới đây,... sắp xếp hợp theo từng giai đoạn Đối với các môn tự chọn, sinh viên phải đăng kí học ngay từ đầu mỗi kì Sinh viên phải có điểm đạt trở lên ở các môn bổ trợ mới đủ điều kiện xem xét hoành thành chương trình đào tạo 1.3 Thực trạng tin học hóa tại khoa quản đào tạo quốc tế và bài toán quản đào tạo theo hình thức tín chỉ Hiện nay khoa đã trang bị cho tất cả các bàn làm việc của khoa máy tính để bàn,... động đăng kí của sinh viên, lên lịch học tập, quản điểm và quản các danh mục liên quan đến hoạt động của Website đồng thời xuất các báo cáo theo yêu cầu - Với chức năng quản đăng kí tín chỉ: cho phép sinh viên đăng kí trực tuyến qua mạng Internet, hạn chế số thành viên của lớp theo yêu cầu, hạn chế số môn đăng kí của sinh viên theo yêu cầu Quản các lớp môn học của từng môn học cũng như lịch... quản việc đăng kí tín chỉ của sinh viên và quản điểm của sinh viên trong quá trình học tập tại khoa - Do đây là một Website nên phải có tối thiểu 2 quyền đó là quyền sinh viên và quyền quản trị Với quyền sinh viên sẽ được thực hiện việc đăng kí tín chỉ khi bắt đầu khóa học Đồng thời có thể xem điểm của mình trong suốt quá trình học tập tại khoa Với quyền quản trị có thể quản toàn bộ hoạt động... tốt nhất trong năm Trường được Tạp chí Times bình chọn là Trường Đại học mới tốt nhất nước Anh về nghiên cứu Website: www.sunderland.ac.uk Hệ thống tổ chức và quản - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chịu tránh nhiệm trước Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam về việc tổ chức, quản đào tạoquản sinh viên chương trình Lê Thị Hảo 11 Luận văn tốt nghiệp - Hội đòng định hướng chương trình: bao gồm đại... tượng quản lí của mình mà xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, bố trí cán bộ, chỉ huy, kiểm tra và kiểm soát hoạt động của toàn bộ tổ chức kết quả lao động của cán bộ quản chủ yếu là các quyết định tác động vào đối tượng quản nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Có thể nói thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hệ thống quản Thông tin là thể nền của quản cũng giống như năng... sở dữ liệu được tạo ra bởi các hệ xử giao dịch cũng như từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức Nói chung, chúng tạo ra các báo cáo cho các nhà quản một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu Các báo cáo này tóm lược tình hình về một mặt đặc biệt nào đó của tổ chức Các báo cáo này thường có tính so sánh, chúng làm tương phản tình hình hiện tại với một tình hình đã được dự kiến trước, tình hình hiện tại với . Quản lý Đào tạo Quốc tế và bài toán quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ. - Chương 2: Cơ sở phương pháp luận phát triển Website. - Chương 3: Xây dựng Website. tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ đang là vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng hiện tại mô hình quản lý đào tạo này cũng đang được

Ngày đăng: 13/04/2013, 09:04

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 2.1.

Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2: Chức năng của một máy tính điện tử - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 2.2.

Chức năng của một máy tính điện tử Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.3: Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 2.3.

Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.4: Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 2.4.

Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.1.2 Mô hình hóa hệ thống. - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

3.1.2.

Mô hình hóa hệ thống Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.8 Sơ đồ quan hệ thực thể - ERD - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.8.

Sơ đồ quan hệ thực thể - ERD Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.9 Cơ sở dữ liệu - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.9.

Cơ sở dữ liệu Xem tại trang 84 của tài liệu.
SubjectScoreID Int Mã bảng điểm - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

ubject.

ScoreID Int Mã bảng điểm Xem tại trang 86 của tài liệu.
SubjectScoreID int Mã bảng điểm của bài tập - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

ubject.

ScoreID int Mã bảng điểm của bài tập Xem tại trang 87 của tài liệu.
3.2.4 Thiết kế website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

3.2.4.

Thiết kế website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.10 Giao diện trang chủ - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.10.

Giao diện trang chủ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.11 Giao diện trang sinh viên - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.11.

Giao diện trang sinh viên Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.12 Giao diện trang thay đổi thông tin cá nhân - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.12.

Giao diện trang thay đổi thông tin cá nhân Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3.13 Giao diện trang đăng kí lớp môn học - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.13.

Giao diện trang đăng kí lớp môn học Xem tại trang 97 của tài liệu.
-Giao diện trang xem bảng điểm cá nhân - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

iao.

diện trang xem bảng điểm cá nhân Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.15 Giao diện trang xem lịch học cá nhân - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.15.

Giao diện trang xem lịch học cá nhân Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 3.16 Giao diện trang quản lý danh mục người quản lý - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.16.

Giao diện trang quản lý danh mục người quản lý Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.17 Giao diện trang quản lý danh mục lớp học - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.17.

Giao diện trang quản lý danh mục lớp học Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.18 Giao diện trang quản lý danh mục môn học - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.18.

Giao diện trang quản lý danh mục môn học Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.19 Giao diện trang quản lý danh mục lớp học phần - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.19.

Giao diện trang quản lý danh mục lớp học phần Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.20 Giao diện trang quản lý danh sách sinh viên - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.20.

Giao diện trang quản lý danh sách sinh viên Xem tại trang 104 của tài liệu.
e, Giao diện trang quản lý danh mục bảng điểm của sinh viên - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

e.

Giao diện trang quản lý danh mục bảng điểm của sinh viên Xem tại trang 105 của tài liệu.
f, Giao diện trang quản lý danh mục điểm assignment của sinh viên - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

f.

Giao diện trang quản lý danh mục điểm assignment của sinh viên Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 3.22 Giao diện trang quản lý Assignment của bảng điểm - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.22.

Giao diện trang quản lý Assignment của bảng điểm Xem tại trang 106 của tài liệu.
g, Giao diện trang quản lý danh mục điểm outcome của từng assignment - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

g.

Giao diện trang quản lý danh mục điểm outcome của từng assignment Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 3.23 Giao diện trang quản lý Outcome của từng assignment - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.23.

Giao diện trang quản lý Outcome của từng assignment Xem tại trang 107 của tài liệu.
g, Giao diện trang xem bảng điểm lớp theo từng môn học - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

g.

Giao diện trang xem bảng điểm lớp theo từng môn học Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3.25 Giao diện trang báocáo danh sách sinh viên đăng kí môn học - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.25.

Giao diện trang báocáo danh sách sinh viên đăng kí môn học Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.26 Trang quản lý tin tức - Xây dựng Website quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ

Hình 3.26.

Trang quản lý tin tức Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan