Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá sa kê

71 3.7K 16
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá sa kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUÝ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUÝ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Thái An 2. Ths. Hoàng Thái Hòa Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ tận tình từ các thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Nguyễn Thái An người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ths. Hoàng Thái Hòa đã cho tôi những đóng góp quý báu về đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm khoa học & Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dược trong suốt 5 năm học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý An MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ…… …3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst………3 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Dâu tằm (Moraceae)………………….3 1.1.3. Đặc điểm thực vật của chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst… 4 1.1.4. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst……………………….……………………………… 4 1.1.5. Đặc điểm thực vật của loài Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg – Sa kê……………………………………………… … …………… 6 1.1.6. Phân bố của Sa kê ………………………………………………6 1.1.7. Bộ phận dùng của Sa kê………… ………………………………7 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SA KÊ ………………………… 7 1.2.1. Quả……………………………………………………………… 7 1.2.2. Lá…………………………………………………………………8 1.2.3. Rễ…………………………………………………………………9 1.2.4. Thân…………………………………………………………… 10 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA SA KÊ …………………… ………11 1.3.1. Tác dụng chống oxy hóa…………………………………… …11 1.3.2. Tác dụng chống ung thư…………………………………………11 1.3.3. Tác dụng chống viêm……………………………………………12 1.3.4. Tác dụng chống xơ vữa động mạch…………………………… 13 1.3.5. Tác dụng hạ đường huyết……………………………………….13 1.3.6. Tác dụng kháng khuẩn………………………………………….14 1.3.7. Tác dụng ức chế men chuyển angiotensin (ACE)………………14 1.4. TÍNH VỊ, CÔNG NĂNG CỦA SA KÊ …………………………….14 1.5. CÔNG DỤNG CỦA SA KÊ…………………………………………15 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………16 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU………………….16 2.1.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu………………………… …………16 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu………………………………….………… 16 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………16 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật………………………………………….17 2.2.2. Nghiên cứu về hóa học………………………………………… 17 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………17 2.3.1. Nghiên cứu về thực vật………………………………………… 17 2.3.2. Nghiên cứu về hóa học………………………………………… 17 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ…………………………….19 3.1. NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT…………………………………….19 3.1.1. Mô tả hình thái cây………………………………………………19 3.1.2. Giám định tên khoa học………………………………………….19 3.1.3. Phân biệt cây Sa kê với cây Mít nài về đặc điểm hình thái…… 21 3.1.4. Đặc điểm vi phẫu lá…………………………………………… 22 3.1.5. Đặc điểm vi phẫu thân………………………………………… 22 3.1.6. Đặc điểm bột lá………………………………………………… 24 3.1.7. Đặc điểm bột thân……………………………………………… 24 3.2. NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC………………………………………24 3.2.1. Chiết xuất……………………………………………………… 24 3.2.2. Định tính các nhóm chất hữu cơ thường gặp trong dược liệu bằng phản ứng hóa học………………………………………………………27 3.2.3. Định tính cắn toàn phần bằng sắc ký lớp mỏng…………………34 3.2.4. Định tính cắn các phân đoạn……………………………… … 37 BÀN LUẬN…………………………………………………………………47 KẾT LUẬN………………………………………………………………….50 ĐỀ XUẤT……………………………………………………………………51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ACE Men chuyển angiotensin AST Ánh sáng thường C Chloroform dd Dung dịch dm Dung môi E Ethylacetat fMLP formyl-Met-Leu-Phe H n-hexan MeOH methanol P/ư Phản ứng R f Hệ số di chuyển SKLM Sắc kí lớp mỏng TP Toàn phần TT Thuốc thử UV 254nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm UV 365nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 365nm DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân biệt cây Sa kê với cây Mít nài về một số đặc điểm hình thái 21 Bảng 3.2 Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất trong lá Sa kê 33 Bảng 3.3 Kết quả định tính cắn toàn phần bằng SKLM 35 Bảng 3.4 Kết quả định cắn H, C, E bằng phản ứng hóa học 37 Bảng 3.5 Kết quả định tính cắn phân đoạn n-hexan bằng SKLM 39 Bảng 3.6 Kết quả định tính cắn phân đoạn chloroform bằng SKLM 41 Bảng 3.7 Kết quả định tính cắn phân đoạn ethylacetat bằng SKLM 44 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Ảnh cây Sa kê 20 Hình 3.2 Ảnh đầu ngọn cành Sa kê 20 Hình 1.3 Ảnh tán lá Sa kê 20 Hình 1.4 Ảnh lá Sa kê 20 Hình 1.5 Ảnh hoa đực Sa kê 20 Hình 1.6 Ảnh quả Sa kê 20 Hình 1.7 Ảnh lá Sa kê 21 Hình 3.8 Ảnh lá Mít nài 21 Hình 3.9 Ảnh quả Sa kê 21 Hình 3.10 Ảnh quả Mít nài 21 Hình 3.11 Ảnh vi phẫu lá cây Sa kê 23 Hình 3.12 Ảnh vi phẫu thân cây Sa kê 23 Hình 3.13 Ảnh một số đặc điểm bột lá cây Sa kê 25 Hình 3.14 Ảnh một số đặc điểm bột thân cây Sa kê 25 Hình 3.15 Sơ đồ chiết xuất cắn toàn phần và các cắn phân đoạn từ lá Sa kê 26 Hình 3.16 Sắc kí đồ của cắn toàn phần khai triển với hệ dm số III 34 Hình 3.17 Sắc kí đồ của cắn H khai triển với hệ dm số III 38 Hình 3.18 Sắc ký đồ của cắn C khai triển với hệ dm số IV 41 Hình 3.19 Sắc ký đồ của cắn E khai triển với hệ dm số IV 44 [...]... Lá già sắc hạ huyết áp, trị tiêu chảy, đái đường [15] Hiện nay, lá Sa kê đang được cộng đồng tìm kiếm và sử dụng để điều trị nhiều bệnh mà chưa được nghiên cứu kĩ Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê với những mục tiêu sau: 1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Sa kê 2 2 Nghiên cứu về thành phần hóa học của lá Sa kê Để thực. .. nội dung sau: 1 Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 2 Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Sa kê: Mô tả đặc điểm hình thái cây Sa kê, phân biệt cây Sa kê và cây Mít nài về đặc điểm hình thái; đặc điểm vi phẫu lá, thân cây Sa kê; đặc điểm bột lá, bột thân cây Sa kê 3 Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Sa kê: Định tính các nhóm chất hữu cơ thường gặp trong dược liệu bằng phản ứng hóa học và bằng... Bản mỏng Silicagel GF254 của Merck (Đức) tráng sẵn  Đèn tử ngoại  Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III, IV 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật - Mô tả hình thái cây, phân biệt với cây Mít nài về đặc điểm hình thái và giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm vi học của mẫu 2.2.2 Nghiên cứu về hóa học Định tính các nhóm chất... cơ trong dược liệu và các phân đoạn bằng phản ứng hóa học thường quy và sắc kí lớp mỏng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu về thực vật  Mô tả hình thái thực vật Mô tả đặc điểm hình thái cây và phân biệt cây Sa kê với cây Mít nài về đặc điểm hình thái theo phương pháp ghi trong tài liệu Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc” [5]  Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu Đối chiếu với... áp xe: lá Sa kê và lá đu đủ để tươi, lượng bằng nhau, giã với vôi tôi cho đến khi có màu vàng, rồi đắp [8], [9], [19] 16 Chương 2 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu  Mẫu nghiên cứu cây Sa kê: - Mẫu cây tươi để giám định tên khoa học - Mẫu cây tươi mang lá, thân cây để nghiên cứu về mặt thực vật - Lá cây... chuyên sâu về thực vật như:  Từ điển thực vật thông dụng [9]  Cây cỏ Việt Nam [14]  Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [19]  Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [13]  Nghiên cứu đặc điểm vi học Quan sát cấu tạo vi phẫu lá, thân và soi bột lá, bột thân bằng kính hiển vi, chụp ảnh các đặc điểm vi học bằng máy ảnh theo các tài liệu:  Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc [5]  Thực tập dược... ở châu Phi [13] Ở nước ta, Sa kê được trồng phổ biến tại các tỉnh phía nam, trong các vườn, công viên,…[8], [9], [13] 1.1.7 Bộ phận dùng của Sa kê Quả chín được dùng như thực phẩm [9] hay quả chưa chín thái thành lát, sau đó phơi hoặc sấy khô [13] Vỏ thân, rễ, nhựa và lá được sử dụng nhiều để làm thuốc [8], [9] 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SA KÊ 1.2.1 Quả Trong bột quả Sa kê có 2-3 hoặc 6% nước; 3,2%... Ảnh tán lá Sa kê Hình 3.5 Ảnh hoa đực Sa kê Hình 3.6 Ảnh quả Sa kê 21 3.1.3 Phân biệt cây Sa kê với cây Mít nài về đặc điểm hình thái Cây Sa kê và cây Mít nài có các đặc điểm hình thái chung của chi Artocarpus J R Forst & G Forst.: Cây gỗ cao 15-20m; lá mọc so le, chia thùy; hoa đơn tính cùng gốc, các hoa đực xếp thành bông đuôi sóc, các hoa cái tập hợp trên một đế hoa lồi; quả kép Một số đặc điểm hình... cây Sa kê với cây Mít nài được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Phân biệt cây Sa kê với cây Mít nài về một số đặc điểm hình thái Đặc điểm hình thái Cây Sa kê Cây Mít nài Lá: - Chia thùy - Đầu thùy - Gốc lá - Lông Hình 3.8 Ảnh lá Mít nài Hình 3.7 Ảnh lá Sa kê Nông (1/3-1/2) Sâu (2/3-4/5) Thuôn Nhọn sắc, dài Thuôn nhọn Thuôn tù Lông tơ dày, ngắn ở phiến lá; Lông tơ dày đặc ở phiến lá; lông cứng ở gân lá. ..  Thực tập dược liệu [1] 18 2.3.2 Nghiên cứu về hóa học Định tính các nhóm chất hữu cơ thường gặp trong dược liệu bằng các phản ứng hóa học thường quy và bằng sắc ký lớp mỏng theo tài liệu:  Bài giảng dược liệu, tập I và II [2], [3]  Thực tập dược liệu [1]  Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc [12] 19 Chương 3 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT 3.1.1 Mô tả hình thái cây Cây gỗ . hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá Sa kê với những mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Sa kê. 2 2. Nghiên cứu về thành phần. Sa kê: Mô tả đặc điểm hình thái cây Sa kê, phân biệt cây Sa kê và cây Mít nài về đặc điểm hình thái; đặc điểm vi phẫu lá, thân cây Sa kê; đặc điểm bột lá, bột thân cây Sa kê. 3. Nghiên cứu thành. phần hóa học của lá Sa kê. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung sau: 1. Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu. 2. Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Sa

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ

      • 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst.

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Dâu tằm (Moraceae)

      • 1.1.3. Đặc điểm thực vật của chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst. [9]

      • 1.1.4. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst.

      • 1.1.5. Đặc điểm thực vật của loài Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg –Sa kê

      • 1.1.6. Phân bố của Sa kê

      • 1.1.7. Bộ phận dùng của Sa kê

      • 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SA KÊ

        • 1.2.1. Quả

        • 1.2.2. Lá

        • 1.2.3. Rễ

        • 1.2.4. Thân

        • 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA SA KÊ

          • 1.3.1. Tác dụng chống oxy hóa

          • 1.3.2. Tác dụng chống ung thư

          • 1.3.3. Tác dụng chống viêm

          • 1.3.4. Tác dụng chống xơ vữa động mạch

          • 1.3.5. Tác dụng hạ đường huyết

          • 1.3.6. Tác dụng kháng khuẩn

          • 1.3.7. Tác dụng ức chế men chuyển angiotensin (ACE)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan