Nghiên cứu đặc điểm thực vật và xác định thành phần hóa học của cây mồng tơi núi anredera cordifolia (TEN ) steenis, họ mồng tơi (basellaceae)

56 1.7K 1
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và xác định thành phần hóa học của cây mồng tơi núi anredera cordifolia (TEN ) steenis, họ mồng tơi (basellaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MỒNG TƠI NÚI [ANREDERA CORDIFOLIA (TEN.) STEENIS], HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MỒNG TƠI NÚI [ANREDERA CORDIFOLIA (TEN.) STEENIS], HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Viết Thân Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được thực hiện tại Bộ môn Dược Liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội. Trong thời gian nỗ lực nghiên cứu hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, ủng hộ, hướng dẫn của thầy cô, bạn bè và gia đình. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS. TS Nguyễn Viết Thân – giảng viên Bộ môn Dược Liệu – trường Đại học Dược Hà Nội đã hết lòng tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Huy – giảng viên Bộ môn Thực Vật – trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình tư vấn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội, những người đã chia sẻ và giải đáp các vướng mắc của tôi trong suốt quá trình làm khóa luận, đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Bộ môn và toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình dạy bảo tôi trong suốt 5 năm học vừa qua. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất trong học tập và quá trình hoàn thành khóa luận. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE) 3 1.1.1. Vị trí phân loại họ Mồng tơi (Basellaceae) 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Mồng tơi 3 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI ANREDERA 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Anredera 4 1.2.2. Phân loại thực vật chi Anredera 5 1.2.3. Đặc điểm một số loài thuộc chi Anredera 7 1.2.3.1. Anredera vesicaria (Lam.) C. F. Gaertn (1807). 7 1.2.3.2. Anredera baselloides (Kunth) Baill (1888). 8 1.2.3.3. Anredera cordifolia (Ten.) Steenis (1857) 8 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 12 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 12 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu 12 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ 12 2.1.2.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu 13 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1. Về mặt cảm quan 13 2.2.2. Về mặt vi học 13 2.2.3. Về mặt hóa học 14 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY MỒNG TƠI NÚI 16 3.1.1. Đặc điểm hình thái cây Mồng tơi núi 16 3.1.2. Nghiên cứu vi học vi phẫu 17 3.1.2.1. Tiến hành 17 3.1.2.2. Kết quả 17 3.1.3. Nghiên cứu vi học bột Mồng tơi núi 21 3.1.3.1. Tiến hành 21 3.1.3.2. Kết quả 21 3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC 24 3.2.1. Định tính sơ bộ các nhóm chất có trong thân rễ Mồng tơi núi bằng phản ứng hóa học 24 3.2.2. Định tính dịch chiết thân rễ Mồng tơi núi bằng sắc ký lớp mỏng 33 3.2.2.1. Chuẩn bị dịch chiết 33 3.2.2.2. Tiến hành và kết quả 33 3.3. BÀN LUẬN 38 3.3.1. Về phương pháp nghiên cứu 38 3.3.2. Về kết quả nghiên cứu 38 3.3.2.1. Đặc điểm thực vật 38 3.3.2.2. Thành phần hóa học 39 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 4.1. KẾT LUẬN 40 4.1.1. Về thực vật 40 4.1.2. Về mặt hóa học 40 4.2. ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ DC : Dịch chiết H.T : Hiện tượng Nxb : Nhà xuất bản P.Ư : Phản ứng R f : Hệ số lưu SKLM : Sắc ký lớp mỏng TT : Thuốc thử UV : Ultraviolet DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất trong thân rễ Mồng tơi núi 31 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 3.1. Cây Mồng tơi núi 18 2 Hình 3.2. Hoa Mồng tơi núi 18 3 Hình 3.3. Vi phẫu lá Mồng tơi núi 20 4 Hình 3.4. Vi phẫu thân Mồng tơi núi 20 5 Hình 3.5. Vi phẫu thân rễ Mồng tơi núi 20 6 Hình 3.6. Một số đặc điểm bột lá Mồng tơi núi 22 7 Hình 3.7. Một số đặc điểm bột thân Mồng tơi núi 22 8 Hình 3.8. Một số đặc điểm bột thân rễ Mồng tơi núi 23 9 Hình 3.9. Sắc ký đồ dịch chiết thân rễ Mồng tơi núi trong MeOH triển khai hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid formic (5:4:1) 34 10 Hình 3.10. Sắc ký đồ dịch chiết thân rễ Mồng tơi núi trong MeOH triển khai hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid formic - Methanol (4:4:0,5:1) 34 11 Hình 3.11. Đồ thị, bảng biểu diễn kết quả sắc ký đồ dịch chiết thân rễ Mồng tơi núi trong MeOH khi triển khai ở hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid formic - Methanol (4:4:0,5:1) ở bước sóng 254nm 35 12 Hình 3.12. Đồ thị, bảng biểu diễn kết quả sắc ký đồ dịch chiết thân rễ Mồng tơi núi trong MeOH khi triển khai ở hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid formic - Methanol (4:4:0,5:1) ở bước sóng 366nm 36 13 Hình 3.13. Đồ thị, bảng biểu diễn kết quả sắc ký đồ dịch chiết thân rễ Mồng tơi núi trong MeOH khi triển khai ở hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - Acid formic - Methanol (4:4:0,5:1) ở ánh sáng thường sau khi phun thuốc thử hiện màu 37 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng.Từ xa xưa, ông cha ta đã biết khai thác dược liệu từ thiên nhiên để làm thuốc góp phần làm giàu thêm cho kho tàng y học dân tộc, trong đó có rất nhiều loại dược liệu đã được nghiên cứu và áp dụng trong điều trị dựa trên cơ sở khoa học, tuy nhiên, một số loại thực vật mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm, trong đó có các cây thuộc họ Mồng tơi. Họ Mồng tơi (Basellaceae) là một họ thực vật hạt kín, có đặc điểm hình thái khá đa dạng và thành phần phong phú. Nơi sống thích hợp của các loài trong họ Mồng tơi là vùng nhiệt đới ẩm. Theo “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam” do GS Nguyễn Tiến Bân soạn thảo năm 1997, trên Thế giới hiện có 4 chi với khoảng 20 loài, chủ yếu ở Châu Mỹ, riêng chi Basella có ở Châu Á, Châu Phi. Ở Việt Nam có 2 chi là Basella (Basella rubra) và Anredera [Anredera cordifolia (Ten.) Steenis] [1]. Cây Mồng tơi núi thuộc chi Anredera, họ Mồng tơi (Basellaceae) là một loài cây mới được phát hiện ở một số tỉnh miền núi nước ta. Đặc biệt ở xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, người dân tộc Mông đã trồng và sử dụng cây Mồng tơi núi như một loại rau ăn hàng ngày. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, cây Mồng tơi núi có tác dụng trong điều trị bệnh tiêu hóa (nhuận tràng), các bệnh về khớp, bệnh tiểu đường, chữa bỏng…Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về Mồng tơi núi. Với mong muốn góp phần nâng cao giá trị sử dụng của Mồng tơi núi cũng như đóng góp vào công tác nghiên cứu và kiểm nghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu loài Mồng tơi núi thu hái ở Mường Lống và được trồng tại Hà Nội, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và xác định thành phần hóa học của cây Mồng tơi núi [Anredera cordifolia (Ten.) Steenis], họ Mồng tơi (Basellaceae)” được tiến hành với mục tiêu: “Xây dựng cơ sở dữ liệu về thực vật, hiển vi, hóa học của cây Mồng tơi núi nhằm từng bước bổ sung tài liệu cho các công tác kiểm nghiệm dược liệu và các nghiên cứu sau này, góp phần tránh nhầm lẫn giữa các loài Mồng tơi với nhau”. 2 Để thực hiện mục tiêu đã đề ra, đề tài được tiến hành bao gồm các nội dung: - Nghiên cứu về thực vật: vi phẫu và bột (lá, thân, thân rễ) của cây Mồng tơi núi. - Nghiên cứu về hóa học: Định tính các nhóm chất trong thân rễ Mồng tơi núi bằng các phản ứng hóa học và tiến hành sắc ký lớp mỏng dịch chiết methanol của thân rễ cây Mồng tơi núi. [...]... QUAN VỀ HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE) 1.1.1 Vị trí phân loại họ Mồng tơi (Basellaceae) Theo “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam” [1] và các tài liệu phân loại thực vật khác (hệ thống của Armen Takhtajan năm 1987 và hệ thống APG II), vị trí phân loại họ Mồng tơi trong giới thực vật như sau: Giới Thực Vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp... (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Cẩm chướng (Caryophyllidae) Bộ Cẩm chướng (Caryophyllales) Họ Mồng tơi (Basellaceae) 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Mồng tơi Theo khóa phân loại thực vật chí Đông Dương [23] và các tài liệu phân loại, mô tả khác, đặc điểm thực vật họ Mồng tơi (Basellaceae) như sau: Cây dây leo, lâu năm Thân tròn, mọng nước, nhẵn, có các “khối treo”... cordifolia (Ten. ) Steenis, thuộc chi Anredera, họ Mồng tơi (Basellaceae) 17 Kết luận này cũng phù hợp khi so sánh với các mẫu tiêu bản khô cây và hoa Mồng tơi núi (hay Mồng tơi c ) do Cử nhân Ngô Văn Trại thu hái tại 2 xã Mường Lống và Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An và tại Đồng Văn, Hà Giang, được giám định và được lưu tại Khoa Tài nguyên Dược Liệu của Viện Dược Liệu 3.1.2 Nghiên cứu vi học vi phẫu... một trong những nguồn minh họa sai ban đầu là Anredera cordifolia của Hooker (Hooker 183 7) [16] 1.2.3.3 Anredera cordifolia (Ten. ) Steenis (185 7) Tên gọi khác: Boussingaultia gracilis Miers (186 4); Boussingaultia cordifolia Ten (185 3) [16] Tên thông thường: Madeira vine, Lamb’s tails, Minonette vine [16], [21], Mồng tơi núi, Mồng tơi củ [8], Mồng tơi giả Đặc điểm thực vật: Cây dây leo, lâu năm Thân... (Villa) Sperling (1995 publ.199 6) Anredera marginata (Kunth) Sperling (199 3) Anredera ramosa (Moq .) Eliasson (197 0) Anredera tucumanensis (Lillo & Hauman) Sperling (1995 publ.199 6) Anredera vesicaria (Lam .) C F Gaertn (180 7) 7 Theo “Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập II” của P.T.S Võ Văn Chi (201 3), ở Việt Nam mới phát hiện 1 loài thuộc chi Anredera (Họ Basellaceae) là cây Mồng tơi củ - Anredera cordifolia. .. nở……………………………… .…18 Anredera marginata Một số loài thuộc chi Anredera điển hình [16]: Anredera aspera Sperling (1995 publ.199 6) Anredera baselloides (Kunth) Baill (188 8) Anredera brachystachys (Moq .) Sperling (1995 publ.199 6) Anredera cordifolia (Ten. ) Steenis (195 7) Anredera densiflora Sperling (1995 publ.199 6) Anredera diffusa (Moq .) Sperling (199 3) Anredera floribunda (Moq .) Sperling (1995 publ.199 6) Anredera. .. Basella, Anredera) , gồm 20 loài chủ yếu ở Châu Mỹ, riêng chi Basella có ở Châu Á, Châu Phi [1] Theo “Từ điển Cây Thuốc Việt Nam, tập II” của P.T.S Võ Văn Chi (201 3), ở Việt Nam có 2 chi (Basella và Anredera) thuộc họ Mồng tơi (Basellaceae), trồng phổ biến là Mồng tơi (Basella rubra) và Mồng tơi củ [Anredera cordifolia (Ten. ) Steenis] [8] Dưới đây là 2 chi phổ biến có ở Việt Nam: - Basella: Cây thảo,... đặc điểm bột thân rễ Mồng tơi núi 1 Mảnh bần; 2 Mảnh mô mềm; 3 Mảnh mô mềm mang hạt tinh bột; 4 Tinh bột; 5 Mảnh mạch ; 6 Tinh thể calci oxalat hình cầu gai; 7 Tinh thể calci oxalat hình kim; 8 Đám tinh bột 24 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC 3.2.1 Định tính sơ bộ các nhóm chất có trong thân rễ Mồng tơi núi bằng phản ứng hóa học 3.2.1.1 Định tính Glycosid tim Cân 5g bột thân rễ Mồng tơi núi cho vào... hình cung, gỗ ( 3) ở trên, libe ( 4) ở dưới Các bó mạch xếp rải rác trong mô mềm ( 6) Tinh thể calci oxalat hình cầu gai nằm rải rác trong mô mềm ( 5) 18 Hình 3.1 Cây Mồng tơi núi 1 Dây leo Mồng tơi núi; 2,3 “khối treo” mọc ở thân; 4 Thân rễ Mồng tơi núi Hình 3.2 Chùm hoa, hoa Mồng tơi núi 19 Phần phiến lá (Hình 3.3, tr.2 0): Biểu bì trên ( 7) và biểu bì dưới (7 ) phiến lá cấu tạo tương tự phần gân lá Sát... LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mẫu cây Mồng tơi núi được thu hái tại Mường Lống vào năm 2011 và đem về trồng tại Hà Nội Nguyên liệu được thu hái tại Hà Nội vào tháng 12/2013 và sau đó được đem trồng tại xã Cúc Phương - Huyện Nho Quan - Tỉnh Ninh Bình và tại vườn Thực vật trường Đại học Dược Hà Nội . HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MỒNG TƠI NÚI [ANREDERA CORDIFOLIA (TEN. ) STEENIS], HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE) KHÓA. ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MỒNG TƠI NÚI [ANREDERA CORDIFOLIA (TEN. ) STEENIS], HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE) KHÓA. Mồng tơi núi thu hái ở Mường Lống và được trồng tại Hà Nội, đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và xác định thành phần hóa học của cây Mồng tơi núi [Anredera cordifolia (Ten. ) Steenis], họ Mồng

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ MỒNG TƠI (BASELLACEAE)

      • 1.1.1. Vị trí phân loại họ Mồng tơi (Basellaceae)

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Mồng tơi

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI ANREDERA

        • 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Anredera

        • 1.2.2. Phân loại thực vật chi Anredera

        • 1.2.3. Đặc điểm một số loài thuộc chi Anredera

        • 1.2.3.1. Anredera vesicaria (Lam.) C. F. Gaertn (1807).

        • 1.2.3.2. Anredera baselloides (Kunth) Baill (1888).

        • 1.2.3.3. Anredera cordifolia (Ten.) Steenis (1857)

        • 2 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

            • 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu

            • 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu

            • 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ

            • 2.1.2.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu

            • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2.1. Về mặt cảm quan

              • 2.2.2. Về mặt vi học

              • 2.2.3. Về mặt hóa học

              • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

                • 3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY MỒNG TƠI NÚI

                  • 3.1.1. Đặc điểm hình thái cây Mồng tơi núi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan