Khảo sát tương tác thuốc trên bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức tích cực, bệnh viện e

90 621 2
Khảo sát tương tác thuốc trên bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức tích cực, bệnh viện e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HOÀI KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HOÀI KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Nguyễn Thị Liên Hương 2. ThS. Nguyễn Trung Nghĩa Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược Lâm Sàng 2. Bệnh viện E trung ương HÀ NỘI – 2014 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người Thầy là TS. Nguyễn Thị Liên Hương -Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng - trường Đại học Dược Hà Nội và Ths. Nguyễn Trung Nghĩa -Trưởng khoa Dược Bệnh viện E Trung ương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ Vũ Đức Định -Trưởng khoa Hồi sức tích cực cùng toàn thể các bác sĩ, dược sĩ, cán bộ công nhân viên tại khoa Dược, khoa Hồi sức tích cực và phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện E Trung ương đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tối nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Xin gửi lời cảm ơn dành riêng cho chị Nguyễn Thị Hà – dược sĩ lâm sàng tại bệnh viện E trung ương vì sự nhiệt tình chỉ bảo và động viên tôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của các thầy cô giáo bộ môn Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội – là những người đã chia sẻ, giải đáp các vướng mắc của tôi trong quá trình làm khóa luận. Cuối cùng, khóa luận tốt nghiệp của tôi sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè tôi Đặc biệt, tôi muốn bày tỏ sự kính yêu sâu sắc đến bố mẹ và chị gái tôi, người luôn ở bệnh động viên giúp tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Hoài MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan chung về tương tác thuốc 3 1.1.1. Khái niệm tương tác thuốc 3 1.1.2. Phân loại tương tác thuốc 3 1.1.3. Dịch tễ tương tác thuốc 4 1.2. Đặc điểm bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực và các nghiên cứu trên thế giới về tương tác trong khoa Hồi sức tích cực 6 1.2.1. Đặc điểm bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực 6 1.2.2. Các nghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới về tương tác thuốc trong khoa Hồi sức tích cực 9 1.3. Phát hiện tương tác thuốc và phần mềm tra cứu Micromedex 11 1.3.1. Phát hiện tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng 11 1.3.2. Vài nét về phần mềm tra cứu Micromedex 14 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Mục tiêu 1: Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn tại khoa Hồi sức tích cực 15 2.2.2. Mục tiêu 2: Mô tả thực hành lâm sàng liên quan đến tương tác thuốc và kiến thức-thái độ của các bác sĩ đối với tương tác thuốc tại khoa Hồi sức tích cực 16 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 17 2.3.1. Mục tiêu 1: Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn tại khoa Hồi sức tích cực 17 2.3.2. Mục tiêu 2: Mô tả thực hành lâm sàng liên quan đến tương tác thuốc và kiến thức-thái độ của các bác sĩ đối với tương tác thuốc tại khoa Hồi sức tích cực 18 2.4. Xử lý kết quả 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1. Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn tại khoa Hồi sức tích cực 20 3.1.1. Kết quả lấy mẫu 20 3.1.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân và liên quan đến sử dụng thuốc 20 3.1.3. Mô tả tương tác thuốc trong mẫu nghiên cứu 24 3.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tương tác thuốc 31 3.2. Mô tả thực hành lâm sàng liên quan đến tương tác thuốc và kiến thức-thái độ của bác sĩ đối với tương tác thuốc tại khoa Hồi sức tích cực 32 3.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 3.2.2. Mô tả thực hành lâm sàng và kiến thức-thái độ của bác sĩ đối với tương tác thuốc 32 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CAD Coronary artery disease CMP Cardiomyopathy COPD Chronic obstructive pulmonary disease CYT cytochrome ICU Intensive care unit MM Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System NICE National Institute for Health and Care Excellence NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory drug PPI Proton pump inhibitor STT ƯCMC Số thứ tự Ức chế men chuyển DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1. Tình trạng mắc kèm phổ biến ở bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực 7 2 Bảng 1.2. Một số nghiên cứu trên thế giới về tương tác trong khoa Hồi sức tích cực 10 3 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới, thời gian nằm viện, bệnh mắc kèm 20 4 Bảng 3.2. Số lượng đơn thuốc, số đơn thuốc trung bình trong một bệnh án, số lượng, tỉ lệ đơn thuốc theo số thuốc sử dụng trong đơn 22 5 Bảng 3.3. Mười thuốc/nhóm thuốc được kê đơn nhiều nhất 22 6 Bảng 3.4. Số lượng lượt và cặp tương tác theo mức độ nặng của tương tác 24 7 Bảng 3.5. Số lượng, tỉ lệ đơn thuốc, bệnh án có tương tác thuốc và đơn thuốc, bệnh án có tương tác thuốc theo mức độ nặng của tương tác 24 8 Bảng 3.6. Trung bình số lượng tương tác trong đơn 25 9 Bảng 3.7. Số lượng, tỉ lệ đơn thuốc theo số lượng tương tác trong đơn 26 10 Bảng 3.8. Mười tương tác thuốc phổ biến nhất trong mẫu nghiên cứu 26 11 Bảng 3.9. Số lượng, tỉ lệ tương tác theo thời gian khởi phát 27 12 Bảng 3.10. Số lượng, tỉ lệ tương tác theo khuyến cáo quản lý lâm sàng của Micromedex 2.0 28 13 Bảng 3.11. Số lượng, tỉ lệ các tương tác theo vị trí ảnh hưởng 29 14 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi bệnh nhân và xuất hiện tương tác thuốc 31 15 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa bệnh mắc kèm và số lượng tương tác thuốc 32 16 Bảng 3.14. Quan sát thực hành lâm sàng đối với các tương liên quan 33 tới các thuốc ảnh hưởng tới nồng độ kali 17 Bảng 3.15. Kiến thức-thái độ bác sĩ đối với các tương tác liên quan đến các thuốc ảnh hưởng tới nồng độ kali 34 18 Bảng 3.16. Quan sát thực hành lâm sàng đối với các tương tác liên quan đến digoxin 35 19 Bảng 3.17. Kiến thức-thái độ bác sĩ đối với các tương tác liên quan đến digoxin 36 20 Bảng 3.18. Quan sát thực hành lâm sàng đối với các tương tác liên quan tới các thuốc ức chế thần kinh trung ương (gây mê, giảm đau) 37 21 Bảng 3.19. Kiến thức-thái độ bác sĩ đối với đối với các tương liên quan đến các thuốc ức chế thần kinh trung ương 37 22 Bảng 3.20. Quan sát thực hành lâm sàng đối với các tương tác ảnh hưởng tới chức năng thận 38 23 Bảng3.21. Kiến thức-thái độ bác sĩ đối với đối với cặp tương liên quan ảnh hưởng tới chức năng thận 38 24 Bảng 3.22. Quan sát thực hành lâm sàng đối với các tương tác khác 39 25 Bảng 3.23. Quan sát thực hành lâm sàng đối với các tương tác khác 39 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng Trang 1 Hình 1.1. Sơ đồ tóm tắt sự thay đổi chức năng của các cơ quan/ hệ thống trong cơ thể có thể ảnh hưởng đến dược động học của thuốc ở bệnh nhân nặng 8 2 Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình thu thông tin giai đoạn hồi cứu 16 3 Hình 2.2. Tóm tắt quá trình thu thông tin tiến cứu 17 4 Hình 3.1. Kết quả lấy mẫu giai đoạn hồi cứu 20 5 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số lượng thuốc được kê và số tương tác thuốc tiềm ẩn 31 6 Hình 3.3. Sơ đồ tóm tắt quá kết quả quan sát trực tiếp tại khoa Hồi sức 33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc có thể có lợi nếu biết phối hợp đúng cách. Ngược lại, tương tác thuốc cũng có thể là nguyên nhân gây giảm hiệu quả điều trị, tăng cường tác dụng phụ của thuốc, thay đổi kết quả xét nghiệm…nghiêm trọng hơn, tương tác thuốc có thể dẫn đến các tai biến nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong [7][52]. Không chỉ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị, tương tác thuốc cũng có thể gây ảnh hưởng đến kinh tế.Tương tác thuốc được xem như là một nguyên nhân kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [35][36]. Bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức tích cực (ICU) là đối tượng có nguy cơ cao.Tình trạng bệnh lý nặng, thường có bệnh mắc kèm, điều trị nhiều thuốc…là những yếu tố dễ dẫn đến tương tác thuốc tiềm ẩn và biểu hiện tác dụng có hại của tương tác thuốc trên bệnh nhân.Hơn nữa, môi trường làm việc tại ICU thường có nhịp độ nhanh, diễn biến của bệnh nhân thường có nhiều biến đổi phức tạp đòi hỏi sự quyết định nhanh của bác sĩ để đưa ra biện pháp chăm sóc kịp thời. Do đó, việc hiểu rõ các nguy cơ mà thuốc có thể gây ra cho bệnh nhân và biết cách giám sát hợp lý đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả điều trị, an toàn của người bệnh, trong đó có việc phát hiện, xử trí và kiểm soát tương tác. Trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề tương tác thuốc trong ICU. Tuy nhiên, còn ít các nghiên cứu khảo sát thực hành lâm sàng của bác sĩ, cũng như khảo sát kiến thức-thái độ của bác sĩ về vấn đề tương tác thuốc. Tại Việt Nam, các nghiên cứu trên đối tượng bệnh nhân ICU còn hạn chế. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tương tác thuốc trên bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện E”, với các mục tiêu: 1. Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn trên bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực. 2. Mô tả thực hành lâm sàng liên quan đến tương tác thuốc và kiến thức- thái độ của các bác sĩ đối với tương tác thuốc tại khoa Hồi sức tích cực. [...]... Hồi sức tích cực - Bệnh án của bệnh nhân đang điều trị nội trú tại ICU bệnh viện E vào ngày 21/4, theo dõi liên tục đến ngày 25/4 - Các bác sĩ đang làm việc tại khoa hồi sức tích cực viện bệnh viện E 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu 1: Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn tại khoa Hồi sức tích cực - Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang không can thiệp thông qua hồi cứu bệnh án - Cách lấy... khoa Hồi sức tích cực 1.2.1 Đặc điểm bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực Bệnh nhân điều trị tại ICU có nhiều đặc điểm dễ dẫn đến biến cố bất lợi do thuốc (ADE) nói chung và tương tác thuốc nói riêng [39] Tỉ lệ bệnh nhân bị e dọa tính mạng liên quan đến biến cố bất lợi do thuốc xảy ra ở 26% bệnh nhân ICU so với 11% bệnh nhân thuộc các khoa phòng khác (non-ICU) (p . trên bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện E , với các mục tiêu: 1. Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn trên bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực. 2. Mô tả thực. obstructive pulmonary disease CYT cytochrome ICU Intensive care unit MM Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System NICE National Institute for Health and Care Excellence NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory. về tương tác trong khoa Hồi sức tích cực 6 1.2.1. Đặc điểm bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực 6 1.2.2. Các nghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới về tương tác thuốc trong khoa Hồi sức tích

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan