Phân lập một số thành phần từ vỏ thân cây gạo và thử tác dụng giảm đau

90 1.7K 0
Phân lập một số thành phần từ vỏ thân cây gạo và thử tác dụng giảm đau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với lợi thế của khí hậu, địa hình đã được thiên nhiên ban tặng nguồn dược liệu dồi dào, phong phú, trong đónhiều loài được sử dụng làm thuốc. Cùng với đólàkho tàng kinh nghiệm trong trồng trọt, thu hái và bảo quản và sử dụng để phòng, điều trị bệnh hay nâng cao sức khỏe con người. Theo thời gian, kho tàng kinh nghiệm sử dụng cây thuốc được kế thừa, hoàn thiện và phát triển để phù hợp với thực tiễn. Như vậy, có thể nhận thấy cây thuốc và vị thuốc y học dân tộc là thế mạnh của ngành Dược Việt Nam hiện nay vàtương lai. Cho nên, việc nghiên cứu sâu về các thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các cây thuốc là rất cần thiết. Cây Gạo có tên khoa học là Bombax malabaricum DC. còn gọi là Mộc miên, bông gòn, ... Cây Gạo rất quen thuộc gần gũi với chúng ta, luôn gắn với hình ảnh làng quê Việt Nam, đặc biệt ở Bắc Bộ. Trong dân gian thường sử dụng vỏ thân cây Gạo để chữa các bệnh về thấp khớp, gãy xương. Ngoài ra, các bộ phận khác cũng được nhân dân sử dụng để chữa một số bệnh như hoa Gạo để chữa lỵ, viêm ruột, rễ chữa đau thượng vị... Năm 20112012, Hồ Thị Thanh Huyền và cộng sự đã khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân và bước đầu phân lập được lupeol, friedelin, daucosterol, catechin từ cắn toàn phần; epicatechin, bis2(ethylhexyl) adipate từ phân đoạn ethyl acetat, thăm dò một số tác dụng sinh học của cao lỏng chiết xuất từ các bộ phận dùng khác nhau của cây Gạo vàđã thu được một số kết quả ban đầu. Nhằm nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học của vỏ thân cây Gạo cũng như tác dụng sinh học của vỏ thân cây Gạo, đề tài “Phân lập một số thành phần từ vỏ thân cây Gạo và thử tác dụng giảm đau” được tiến hành với các mục tiêu sau: Chiết xuất phân lập một số thành phần từ vỏ thân cây Gạo.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯ PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ VỎ THÂN CÂY GẠO VÀ THỬ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯ PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ VỎ THÂN CÂY GẠO VÀ THỬ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS NCS Hồ Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược lý - Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầ ỹ thuật viên, bạn bè gia đình Nhờ giúp đỡ quý báu mà tơi học tập hồn thành tốt khóa luận Nhân dịp này, tơi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới : PGS TS Nguyễn Thái An ThS NCS Hồ Thị Thanh Huyền Những người thầy hết lòng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Tơi xin cảm ơn tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lý -trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ cho thử tác dụng sinh học cách xác Tơi xin cảm ơn tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, Ban ngành, thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn truyền đạt cho kiến thức, hiểu biết quý báu trình họ Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè - người bên giúp đỡ, động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Thư MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại loài Bombax malabaricum DC 1.1.2 Đặc điểm thực vât họ Bombacaceae 1.1.3 Đặc điểm chi Bombax L 1.1.4 Đặc điểm loài Bombax ceiba L 1.1.5 Phân bố, sinh thái 1.1.6 Bộ phận dùng 1.2 Thành phần hóa học 1.3 Tác dụng sinh học 1.4 Tính vị, cơng dụng 11 1.5 Một số thuốc 11 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu 13 2.1.3 Động vật thí nghiệm 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Định tính thành phần hóa học 14 2.2.2 Chiết xuất 15 2.2.3 Phân lập 16 2.2.4 Nhận dạng chất tinh khiết phân lập 17 2.2.5 Thử tác dụng giảm đau 17 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Chiết xuất 19 3.1.1 Xác định độ ẩm 19 3.1.2 Chiết xuất 19 3.2 Định tính cắn tồn phần 19 3.2.1 Định tính cắn tồn phần SKLM 19 3.2.2 Định tính cắn phân đoạn n-hexan SKLM 22 3.2.3 Định tính cắn phân đoạn EtOAc SKLM 24 3.3 Phân lập 26 3.4 Thử tác dụng giảm đau 37 3.4.1 Phương pháp Koster- gây quặn đau acid acetic 37 3.4.2 Phương pháp gây đau mâm nóng 38 3.5 Bàn luận 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AST Ánh sáng thường 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance Cắn TP Cắn toàn phần CLG1 Cao lỏng vỏ thân Gạo DEPT Distortionless Enhactôient by PolarizationTransfer EtOAc Ethyl acetat HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Proton Nuclear Magnetic Resonance HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence MS Mass spectrometry SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo TP Toàn phần TT Thuốc thử UV254nm, UV365nm Ultra violet (bước sóng 254nm, 365nm) XD Xanh dương XDT Xanh dương trắng C-NMR H-NMR DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số hợp chất phân lập từ vỏ thân Gạo Bảng 3.1 Độ ẩm bột dược liệu 19 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ NMR của BBV5 33 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR của BBV7 35 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 Màu sắc và giá trị Rf của cắn TP SKLM với hệ dung môi IV Màu sắc và giá trị Rf của cắn phân đoạn n-hexan SKLM với hệ dung môi III Màu sắc và giá trị Rf của cắn phân đoạn EtOAc SKLM với hệ dung môi III Màu sắc giá trị Rf của BBV5 với hệ dung môi sau phun thuốc thử Màu sắc giá trị Rf của BBV7 với hệ dung môi sau phun thuốc thử Ảnh hưởng chế phẩm từ Gạo lên số quặn đau chuột nhắt trắng Ảnh hưởng chế phẩm từ Gạo lên thời gian phản ứng với nhiệt chuột 21 23 25 29 30 37 39 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Sắc kí đồ cắn TP từ hệ I đến hệ V UV365nm 20 Hình 3.2 Sắc kí đồ cắn TP với hệ dung mơi IV 21 Hình 3.3 Sắc kí đồ cắn phân đoạn n-hexan với hệ dung mơi III 23 Hình 3.4 Sắc kí đồ cắn phân đoạn EtOAc với hệ dung mơi III 24 Hình 3.5 Hình 3.6 Tên hình Sơ đồ chiết xuất phân lập chất từ vỏ thân Gạo Hình ảnh SKLM BBV5 với hệ dung môi sau phun thuốc thử AST Trang 28 29 Hình ảnh SKLM so sánh BBV5 với cắn phân đoạn Hình 3.7 ethyl acetat mỏng với hệ dung môi I 28 sau phun thuốc thử Hình 3.8 Hình ảnh SKLM BBV7 với hệ dung môi sau phun thuốc thử AST 30 Hình ảnh SKLM so sánh BBV7 với cắn phân đoạn n9 Hình 3.9 hexan mỏng với hệ dung môi I sau 30 phun thuốc thử 10 Hình 3.10 Một số tương tác HMBC BBV5 31 11 Hình 3.11 Một số mảnh phân tử phổ khối BBV5 32 12 Hình 3.12 Cấu trúc hóa học BBV5 34 13 Hình 3.13 14 Hình 3.14 Ảnh chụp tinh thể BBV7 kính hiển vi vật kính 40 Cấu trúc hóa học BBV7 34 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với lợi khí hậu, địa hình thiên nhiên ban tặng nguồn dược liệu dồi dào, phong phú, nhiều lồi sử dụng làm thuốc Cùng với kho tàng kinh nghiệm trồng trọt, thu hái bảo quản sử dụng để phòng, điều trị bệnh hay nâng cao sức khỏe người Theo thời gian, kho tàng kinh nghiệm sử dụng thuốc kế thừa, hoàn thiện phát triển để phù hợp với thực tiễn Như vậy, nhận thấy thuốc vị thuốc y học dân tộc mạnh ngành Dược Việt Nam tương lai Cho nên, việc nghiên cứu sâu thành phần hóa học tác dụng sinh học thuốc cần thiết Cây Gạo có tên khoa học Bombax malabaricum DC gọi Mộc miên, bơng gịn, Cây Gạo quen thuộc gần gũi với chúng ta, ln gắn với hình ảnh làng quê Việt Nam, đặc biệt Bắc Bộ Trong dân gian thường sử dụng vỏ thân Gạo để chữa bệnh thấp khớp, gãy xương Ngoài ra, phận khác nhân dân sử dụng để chữa số bệnh hoa Gạo để chữa lỵ, viêm ruột, rễ chữa đau thượng vị Năm 2011-2012, Hồ Thị Thanh Huyền cộng khảo sát thành phần hóa học vỏ thân bước đầu phân lập lupeol, friedelin, daucosterol, catechin từ cắn toàn phần; epicatechin, bis-2-(ethylhexyl) adipate từ phân đoạn ethyl acetat, thăm dò số tác dụng sinh học cao lỏng chiết xuất từ phận dùng khác Gạo thu số kết ban đầu Nhằm nghiên cứu sâu thành phần hóa học vỏ thân Gạo tác dụng sinh học vỏ thân Gạo, đề tài “Phân lập số thành phần từ vỏ thân Gạo thử tác dụng giảm đau” tiến hành với mục tiêu sau: - Chiết xuất phân lập số thành phần từ vỏ thân Gạo - Nghiên cứu tác dụng sinh học Để thực mục tiêu đề ra, đề tài thực với nội dung sau: Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Chiết xuất, phân lập số thành phần từ phân đoạn n-hexan phân đoạn ethyl acetat vỏ thân Gạo Nhận dạng chất phân lập dựa liệu phổ ESI-MS 1D- 2D-NMR Thử tác dụng giảm đau cao lỏng vỏ thân chiết xuất từ vỏ thân Gạo dựa mô hình: gây quặn đau acid acetic gây đau mâm nóng PHỤ LỤC I PHỔ MS, NMR CỦA BBV7 - Phổ MS - Phổ1H-NMR - Phổ13C-NMR - Phổ DEPT ... xuất từ phận dùng khác Gạo thu số kết ban đầu Nhằm nghiên cứu sâu thành phần hóa học vỏ thân Gạo tác dụng sinh học vỏ thân Gạo, đề tài ? ?Phân lập số thành phần từ vỏ thân Gạo thử tác dụng giảm đau? ??... thành phần từ phân đoạn n-hexan phân đoạn ethyl acetat vỏ thân Gạo Nhận dạng chất phân lập dựa liệu phổ ESI-MS 1D- 2D-NMR Thử tác dụng giảm đau cao lỏng vỏ thân chiết xuất từ vỏ thân Gạo dựa... hành mơ hình thử tác dụng giảm đau: gây quặn đau acid acetic gây đau mâm nóng, đề tài thu kết quả: cao lỏng toàn phần chiết xuất từ vỏ thân Gạo có tác dụng làm giảm số đau mơ hình gây đau acid acetic,

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương I

  • TỔNG QUAN

  • 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

  • 1.1.1. Vị trí phân loại loài Bombax malabaricum DC.

  • 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Gạo Bombacaceae

  • 1.1.3. Đặc điểm của chi Bombax L.

  • 1.1.4. Đặc điểm của loài Bombax malabaricum DC.

  • 1.1.5. Phân bố, sinh thái.

  • 1.1.6. Bộ phận dùng.

  • 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

  • 1.2.1. Vỏ thân.

  • 1.3.1. Tác dụng chống viêm

  • 1.3.2. Tác dụng chống oxy hóa

  • 1.3.3. Tác dụng hạ đường huyết

  • 1.3.4. Tác dụng kháng khuẩn và chống nấm

  • 1.3.5. Tác dụng hạ huyết áp

  • 1.3.6. Thử độc tính cấp

  • 1.4. TÍNH VỊ CÔNG DỤNG

  • 1.5. MỘT SỐ BÀI THUỐC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan