Nghiên cứu thành phần hóa học của cao thuốc được bào chế từ bài thuốc EZ

93 1.9K 5
Nghiên cứu thành phần hóa học của cao thuốc được bào chế từ bài thuốc EZ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀBệnh Eczema hay còn được gọi là bệnh chàm là một bệnh khá phổ biến hiện nay. Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh, do các yếu tố ngoại cảnh như hóa chất, môi trường sống, dị nguyên kết hợp với các yếu tố cơ địa như rối loạn về chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh, cơ địa dị ứng mà hình thành nên bệnh. Bệnh có đặc tính là kéo dài, khó điều trị, thường gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của bệnh nhân. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, sự phát triển của công nghiệp kèm theo là sự gia tăng khí thải, ô nhiễm môi trường thì tần suất và tỷ lệ xuất hiện bệnh ngày càng gia tăng.Các thuốc điều trị theo Tây y hiện nay chủ yếu là điều trị triệu chứng. Liệu pháp điều trị bằng corticoid thường được sử dụng trong phần lớn các trường hợp, tuy nhiên giá thành cao, nhiều tác dụng phụ và không thích hợp để điều trị kéo dài. Bên cạnh đó, giải pháp sử dụng các thuốc Đông dược có nguồn gốc thiên nhiên, được tổ hợp xây dựng dựa trên lý luận y học cổ truyềnvới lợi thế ít hoặc không có tác dụng phụ, an toàn nên thích hợp để điều trịkéo dài. Bài thuốc EZ là một trong số những giải pháp điều trị Eczema bằng thảo dược được sử dụng khá hiệu quả trên lâm sàng. Tuy nhiên việc sử dụng ở dạng thuốc thang thường bất tiện, hạn chế việc phát huy hiệu quả và tínhphổ cập của bài thuốc, không đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh. Do vậy vấn đềchuyển dạng bào chế cho bài thuốc đã được chúng tôi đặt ra. Cao đặc là một dạng chế phẩm trung gian thường được dùng để bào chế các dạng chế phẩm rắn khác. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành bào chế cao đặc bài thuốc EZ và đặt vấn đề: “Nghiên cứu thành phần hóa học của cao thuốc được bào chế từ bài thuốc EZ” với các mục tiêu sau:1. Định tính các nhóm chất chính và đối chiếu dịch chiết dược liệu với dịch chiết bài thuốc trên SKLM.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO THUỐC ĐƯỢC BÀO CHẾ TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO THUỐC ĐƯỢC BÀO CHẾ TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển Nơi thực hiện: - Bộ môn Dược học cổ truyền - Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển người thầy đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị kỹ thuật viên của bô môn Dược học cổ truyền và bộ môn Hóa phân tích - Độc chất đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi tới các thầy cô và cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc vì đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập dưới mái trường Đại học Dược Hà Nội. Cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA 3 1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC 6 1.3. TỔNG QUAN VỀ CAO THUỐC 18 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 20 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1. KIỂM TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC VỊ THUỐC 23 3.2. ĐỊNH TÍNH CAO ĐẶC BÀI THUỐC EZ 24 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng các phản ứng thường quy 24 3.2.2. Đối chiếu dịch chiết dược liệu và dịch chiết bài thuốc trên SKLM 34 3.3. ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT, NHÓM CHẤT TRONG CAO ĐẶC BÀI THUỐC EZ 43 3.3.1. Độ ẩm 43 3.3.2. Định lượng cắn tan trong ethyl acetate 44 3.3.3. Định lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp đo quang 46 3.3.4. pH 49 3.3.5. Xác định độ tro toàn phần 50 3.4. BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN CAO ĐẶC 52 3.4.1. Cao cồn bài thuốc EZ 52 3.4.2. Cao nước bài thuốc EZ 58 3.5. BÀN LUẬN 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 68 1.KẾT LUẬN 68 2.ĐỀ XUẤT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC: ẢNH VÀ BỘT DƯỢC LIỆU 75 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN Dược điển Việt Nam SKLM Sắc ký lớp mỏng HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao kl/tt Khối lượng/thể tích STT Số thứ tự KNĐ Kim ngân đằng TNT Thương nhĩ tử NN Núc nác HH Hòe hoa HB Hoàng bá ĐLĐ Đơn lá đỏ BT Bài thuốc CC Cao cồn CN Cao nước DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng của các vị thuốc 23 Bảng 3.2.1.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ 34 Bảng 3.3.1.1. Kết quả xác định độ ẩm của cao cồn 44 Bảng 3.3.1.2. Kết quả xác định độ ẩm của cao nước 44 Bảng 3.3.2.1. Kết quả định lượng cắn tan trong ethyl acetat trong cao cồn tính trên cao khô tuyệt đối 45 Bảng 3.3.2.2. Kết quả đinh lượng cắn tan trong ethyl acetat trong cao nước tính trên cao khô tuyệt đối 45 Bảng 3.3.3.1. Kết quả đo mật độ quang và nồng độ dãy chuẩn 47 Bảng 3.3.3.2. Kết quả định lượng flavonoid toàn phần trong cao cồn 48 Bảng 3.3.3.3. Kết quả định lượng flavonoid toàn phần trong cao nước 49 Bảng 3.3.4.1. Kết quả đo pH của cao cồn 50 Bảng 3.3.4.2. Kết quả đo pH của cao nước 50 Bảng 3.3.5.1. Kết quả độ tro toàn phần trong mẫu cao cồn 51 Bảng 3.3.5.2. Kết quả độ tro toàn phần cao nước tính trên cao khô tuyệt đối 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.2.2.1. Sắc ký đồ dịch chiết kim ngân đằng và bài thuốc 35 Hình 3.2.2.2. Sắc ký đồ dịch chiết thương nhĩ tử và bài thuốc 37 Hình 3.2.2.3. Sắc ký đồ dịch chiết núc nác và bài thuốc 38 Hình 3.2.2.4. Sắc ký đồ dịch chiết hòe hoa, bài thuốc và rutin 40 Hình 3.2.2.5. Sắc ký đồ dịch chiết hoàng bá và cao đặc bài thuốc 41 Hình 3.2.2.6. Sắc ký đồ dịch chiết hoàng bá, bài thuốc, berberin 41 Hình 3.2.2.7. Sắc ký đồ dịch chiết đơn lá đỏ và bài thuốc 43 Hình 3.3.3.1. Đồ thị đường chuẩn 48 [...]... dạng bào chế cho bài thuốc đã được chúng tôi đặt ra Cao đặc là một dạng chế phẩm trung gian thường được dùng để bào chế các dạng chế phẩm rắn khác Vì vậy chúng tôi đã tiến hành bào chế cao đặc bài thuốc EZ và đặt vấn đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của cao thuốc được bào chế từ bài thuốc EZ với các mục tiêu sau: 1 Định tính các nhóm chất chính và đối chiếu dịch chiết dược liệu với dịch chiết bài thuốc. .. tính thành phần hóa học cao đặc bài thuốc EZ 3 Định lượng một số chất, nhóm chất trong cao đặc bài thuốc EZ 4 Bước đầu đề xuất xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cao đặc bài thuốc EZ 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Kiểm tra một số tiêu chí của các vị thuốc Tiến hành kiểm tra các tiêu chí mô tả, soi bột, định tính, độ ẩm các vị thuốc theo chỉ dẫn DĐVN IV 2 Định tính thành phần hóa học cao đặc bài thuốc Định tính... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cao đặc bài thuốc: Cao đặc được điều chế theo hai phương pháp chiết, cao đặc chiết ethanol 70o và cao đặc chiết nước Dịch chiết được cô thành cao đến độ ẩm nhỏ hơn 20% Các vị thuốc: 6 vị thuốc kim ngân đằng, thương nhĩ tử, hòe hoa, núc nác, đơn lá đỏ, hoàng bá Các vị thuốc được mua tại nhà thuốc Phùng y gia đường,... QUAN VỀ CAO THUỐC 1.3.1 Định nghĩa Cao thuốc là những chế phẩm được điều chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định các dịch chiết thu được từ dược liệu thực vật hay động vật với dung môi thích hợp [3], [7], [8] 1.3.2 Đặc điểm Cao thuốc thường tối màu (nâu đậm hoặc đen) [3], [7], [8] Thành phần của cao thuốc rất phức tạp gồm nhiều nhóm chất khác nhau trong nhiều loại dược liệu, có cả thành phần vô... các vị thuốc trong bài thuốc để định hướng định tính Tiến hành các phản ứng định tính với các thuốc thử chung, các thuốc thử đặc hiệu của từng nhóm chất theo các phương pháp thường quy được ghi trong các tài liệu hóa học thực vật Đối chiếu dịch chiết dược liệu với dịch chiết bài thuốc trên SKLM: Triển khai trên một số hệ dung môi, chọn hệ có vết rõ, dễ nhận biết được vị thuốc trong cao đặc bài thuốc. .. hủy của các chất trong quá trình nấu, cô cao và các thành phần đường, đạm, chất nhầy… làm cho việc bảo quản ca gặp nhiều khó khăn, dễ bị nhiễm khuẩn, nấm mốc Việc chuyển thành các dạng bào chế hiện đại để đảm bảo được các yêu cầu chất lượng như độ rã, tuổi thọ, màu sắc hấp dẫn [3], [8] Cao thuốc thực chất là dịch chiết toàn phần của dược liệu, tác dụng của nó là tác dụng tổng thể của các thành phần. .. thuốc sắc cổ truyền mà nhân dân ta vẫn dùng, hầu như rất ít tác dụng phụ độc hại nên khi chuyển thành dạng bào chế mới sẽ tiện sử dụng hơn [3], [8] Điều chế cao thuốc không đòi hỏi trang thiết bị, dây chuyền công nghệ đắt tiền, nhiều cơ sở sản xuất có thể thực hiện được [8] Điều chế cao thuốc là để giảm khối lượng dược liệu, giảm diện tích kho và công bảo quản, tạo nguyên liệu để bào chế các dạng thuốc. .. nhau của Lonicera japonica có thể ức chế nhiều phản ứng viêm khác nhau và ngăn chặn nhiều tác nhân gây viêm [18] + Tác dụng chống virus: Từ năm 1980, tác dụng chống virus của Lonicera japonica đã được nghiên cứu và chứng minh, ví dụ như virus hợp bào hô hấp (RSV), HIV, virus herpes (HSV)… Được dùng như một vị thuốc quan trọng ở Trung Quốc để chống H9N2, khống chế dịch SARS vào năm 9 2003, nghiên cứu. .. Dược học cổ truyền trường Đại học Dược Hà Nội 2.1.3 Hóa chất - dung môi Dung môi: chloroform, methanol, n-buthanol, ethyl acetate, ether dầu hỏa, cychlohexan, toluene, aceton, methanol, acid formic, acid acetic Hóa chất: FeCl3, NaOH, Na2CO3… thuộc bộ môn Dược học cổ truyền – trường Đại học Dược Hà Nội 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 Kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng của các vị thuốc 21 2 Định tính thành phần. .. Cao lỏng: có thể chất hơi sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu điều chế cao, thường quy ước là cao lỏng 1:1, tức là 1ml cao lỏng tương ứng với 1g dược liệu dùng để điều chế cao Cao đặc: là một khối đặc quánh, hàm lượng dung môi dùng để chiết xuất còn lại không quá 20% Cao khô: là một khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm, độ ẩm không được quá 5% 20 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN . để bào chế các dạng chế phẩm rắn khác. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành bào chế cao đặc bài thuốc EZ và đặt vấn đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của cao thuốc được bào chế từ bài thuốc EZ với. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO THUỐC ĐƯỢC BÀO CHẾ TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO THUỐC ĐƯỢC BÀO CHẾ TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC

    • 1.3. TỔNG QUAN VỀ CAO THUỐC

    • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

      • 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

        • 3.1. KIỂM TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC VỊ THUỐC

        • 3.2. ĐỊNH TÍNH CAO ĐẶC BÀI THUỐC EZ

          • 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng các phản ứng thường quy

          • 3.2.2. Đối chiếu dịch chiết dược liệu và dịch chiết bài thuốc trên SKLM

          • 3.3. ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT, NHÓM CHẤT TRONG CAO ĐẶC BÀI THUỐC EZ

            • 3.3.1. Độ ẩm

            • 3.3.2. Định lượng cắn tan trong ethyl acetate

            • 3.3.3. Định lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp đo quang

            • 3.3.4. pH

            • 3.3.5. Xác định độ tro toàn phần

            • 3.4. BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN CAO ĐẶC

              • 3.4.1. Cao cồn bài thuốc EZ

              • 3.4.2. Cao nước bài thuốc EZ

              • 3.5. BÀN LUẬN

              • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

                • 1.KẾT LUẬN

                • 2.ĐỀ XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan