Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học của vị thuốc ba chạc (euodia lepta (spreng ) merr , họ cam rutaceae)

59 587 2
Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học của vị thuốc ba chạc (euodia lepta (spreng ) merr , họ cam rutaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀNhận thức được giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng, thời gian gần đây, việcsử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên trong vấn đề chăm sóc sức khỏetrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng phát triển. Hiện nay, rấtnhiều dược liệu và các bài thuốc dân gian đã được nghiên cứu và đưa vào sử dụngtrong điều trị. Việt Nam là một đất nước có truyền thống lâu đời về sử dụng cây cỏlàm thuốc do có một thảm thực vật vô cùng phong phú. Do đó, để bảo tồn và pháttriển nền y học cổ truyền dân tộc thì việc nghiên cứu và khai thác các tài nguyêndược liệu là một vấn đề đã và đang được quan tâm phát triển.Cây Ba chạc là một trong những cây dược liệu khá phổ biến, mọc hoang ởnhiều vùng trên khắp nước ta, được dùng từ lâu trong dân gian với mục đích chữaghẻ, mụn nhọt, lở ngứa, chốc đầu, trị phong thấp, đau nhức gân xương…Trên thếgiới và Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về thành phần hóa học lá Ba chạc, còncác bộ phận khác hầu như ít được nghiên cứu. Để góp phần đánh giá đầy đủ về tiềmnăng của cây thuốc này, từ đó có cơ sở khoa học để khai thác sử dụng một cách hợplí, an toàn và hiệu quả, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểmvi học và thành phần hóa học vị thuốc Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr.,họ Cam Rutaceae)”.Với các mục tiêu:1. Nghiên cứu đặc điểm vi học lá, cành non và vỏ thân Ba chạc.2. Nghiên cứu sơ bộ các thành phần hóa học lá, cành non và vỏ thân Ba chạc.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỊ THUỐC BA CHẠC (EUODIA LEPTA (SPRENG.) MERR., HỌ CAM RUTACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỊ THUỐC BA CHẠC (EUODIA LEPTA (SPRENG.) MERR., HỌ CAM RUTACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Điền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Điền là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi, cho tôi những lời khuyên quý báu và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cổ truyền- Trường Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tại bộ môn. Trong thời gian thực hiện khóa luận tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ phòng thực vật đặc biệt là ThS. Đỗ Văn Hài - Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, anh Lê Thanh Sơn cán bộ Viện Dược Liệu, tôi xin chân thành cảm ơn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè tôi - những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong cuộc sống và học tập. Hà Nội, Ngày 20 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Tiến Bình MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố 2 1.1.1. Vị trí phân loại 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật 2 1.1.3. Phân bố và bộ phận dùng 3 1.2. Thành phần hóa học 3 1.2.1. Thành phần hóa học các bộ phận trên mặt đất cây ba chạc nói chung 3 1.2.2. Thành phần hóa học lá cây Ba chạc 5 1.2.3. Thành phần hóa học rễ cây Ba chạc 8 1.3. Tác dụng dược lý 9 1.3.1. Tác dụng kháng khuẩn 9 1.3.2. Tác dụng chống viêm 9 1.3.2. Tác dụng lợi sữa 9 1.3.3. Độc tính cấp 9 1.3.4. Dược lý lâm sàng 9 1.4. Tác dụng theo YHCT 9 1.5. Công dụng 10 1.6. Một số bài thuốc có Ba chạc 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị 11 2.1.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu 11 2.1.2. Hóa chất, dung môi nghiên cứu 11 2.1.3. Dụng cụ và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu 11 2.2. Nội dung nghiên cứu 12 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học 12 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học 12 2.3. Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học 12 2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học 13 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 14 Kiểm tra tên khoa học của mẫu nghiên cứu 14 3.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học vỏ thân, lá và cành non cây Ba chạc. 14 3.1.1. Đặc điểm vi phẫu 14 3.1.2. Đặc điểm bột dược liệu 17 3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ thân, lá và cành non cây Ba chạc 19 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học 19 3.2.2. Định tính alcaloid toàn phần bằng SKLM 29 3.2.3. Chiết xuất và định tính các phân đoạn bằng SKLM 30 3.2.4. Định lượng tinh dầu có trong lá và cành non cây Ba chạc 38 3.4. Bàn luận 39 3.4.1 Về đặc điểm vi học 39 3.4.2. Về thành phần hóa học 39 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT YHCT Y học cổ truyền LD 50 Lượng chất gây chết 50% số động vật quan sát (thường quan sát trên chuột thí nghiệm) Pư. Phản ứng TT Thuốc thử EtOH Ethanol MeOH Methanol EtOAc Ethyl acetat BuOH n-butanol bão hòa trong nước SKLM Sắc ký lớp mỏng Cắn H Cắn phân đoạn chiết n-hexan Căn E Cắn phân đoạn chiết ethyl acetat Cắn B Cắn phân đoạn chiết n-butanol bão hòa trong nước UV 254 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm UV 366 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 366nm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Công thức các hợp chất 2,2-dimethylchroman 4 Bảng 1.2 Công thức các hợp chất 2,2-dimethyl-2H-1-benzopyran 6 Bảng 3.1 Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong các mẫu dược liệu 27 Bảng 3.2 Hàm lượng cắn các phân đoạn thu được từ dược liệu 33 Bảng 3.3 Bảng giá trị Rf các vết trên sắc ký đồ cắn H tại UV 366 35 Bảng 3.4 Bảng giá trị R f các vết trên sắc ký đồ cắn E tại UV 366 36 Bảng 3.5 Bảng giá trị R f các vết trên sắc ký đồ cắn B tại UV 366 37 Bảng 3.6 Hàm lượng tinh dầu trong dược liệu lá và cành non cây Ba chạc 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 3.1 Ảnh chụp vi phẫu gân chính lá Ba chạc 15 Hình 3.2 Ảnh chụp vi phẫu phiến lá Ba chạc 16 Hình 3.3 Ảnh chụp vi phẫu vỏ thân Ba chạc 17 Hình 3.4 Ảnh chụp đặc điểm bột lá và cành non Ba chạc dưới kính hiển vi 18 Hình 3.5 Ảnh chụp đặc điểm bột vỏ thân Ba chạc dưới kính hiển vi 19 Hình 3.6 Sắc ký đồ cắn alcaloid toàn phần 2 mẫu dược liệu tại UV 366 (a), UV 254 (b) và sau khi phun thuốc thử Dragendorff (c) 29 Hình 3.7 Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn dịch chiết vỏ thân Ba chạc 32 Hình 3.8 Sắc ký đồ SKLM của cắn H 34 Hình 3.9 Sắc ký đồ SKLM của cắn E 35 Hình 3.10 Sắc ký đồ SKLM của cắn B 37 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận thức được giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng, thời gian gần đây, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên trong vấn đề chăm sóc sức khỏe trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng phát triển. Hiện nay, rất nhiều dược liệu và các bài thuốc dân gian đã được nghiên cứu và đưa vào sử dụng trong điều trị. Việt Nam là một đất nước có truyền thống lâu đời về sử dụng cây cỏ làm thuốc do có một thảm thực vật vô cùng phong phú. Do đó, để bảo tồn và phát triển nền y học cổ truyền dân tộc thì việc nghiên cứu và khai thác các tài nguyên dược liệu là một vấn đề đã và đang được quan tâm phát triển. Cây Ba chạc là một trong những cây dược liệu khá phổ biến, mọc hoang ở nhiều vùng trên khắp nước ta, được dùng từ lâu trong dân gian với mục đích chữa ghẻ, mụn nhọt, lở ngứa, chốc đầu, trị phong thấp, đau nhức gân xương…Trên thế giới và Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về thành phần hóa học lá Ba chạc, còn các bộ phận khác hầu như ít được nghiên cứu. Để góp phần đánh giá đầy đủ về tiềm năng của cây thuốc này, từ đó có cơ sở khoa học để khai thác sử dụng một cách hợp lí, an toàn và hiệu quả, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học vị thuốc Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr., họ Cam Rutaceae)”. Với các mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm vi học lá, cành non và vỏ thân Ba chạc. 2. Nghiên cứu sơ bộ các thành phần hóa học lá, cành non và vỏ thân Ba chạc. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố 1.1.1. Vị trí phân loại Cây Ba chạc có tên khoa học là Euodia lepta (Spreng.) Merr.; vị trí phân loại được tóm tắt theo sơ đồ sau [1], [2], [9]. Giới thực vật bậc cao Ngành Ngọc lan (Mangnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Liên bộ Cam (Rutanae) Bộ Cam (Rutales) Họ Cam (Rutaceae) Chi Euodia Loài Euodia lepta (Spreng.)Merr. 1.1.2. Đặc điểm thực vật Tên Việt Nam: Ba chạc, chè đắng, cây dầu dấu, chè cỏ, hủ nậm, thùa kheo, bí bái đực, ba gạc tắm ghẻ, bẩu khâm (Tày), co sám véng (Thái) [4]. Tên khoa học: Euodia lepta (Spreng.) Merr. Tên đồng nghĩa: Euodia triphylla Guill on D.C.; Melicope ptelefolia (Cham. Ex Benth.) Hartley; Ilex lepta Sprengel; Lepta triphylla Loureiro [4], [18]. Họ Cam (Rutaceae). Cây nhỏ, cao 1 – 3m, có khi hơn (4 – 5m). Cành non có lông, sau đó nhẵn. Lá kép mọc đối, có ba lá chét, mép nguyên, gân phụ 15 – 20 cặp, lá non có lông rất mịn, lá chét hình trái xoan: dài 4,5 – 13cm, rộng 2,5 – 5,5cm, gốc thuôn, đầu nhọn; cuống lá dài có lông, tày ở phần dính vào thân, cuống lá chét không có hoặc rất ngắn. Cụm hoa mọc thành xim ở kẽ lá, ngắn hơn lá; lá bắc nhỏ; hoa nhỏ màu trắng; lá đài hình trái xoan, có lông ở mép; cánh hoa có 4 – 5, dài gấp 3 lần lá đài, hơi khum ở đầu, nhẵn; nhị 4, chỉ nhị bằng hoặc dài hơn cánh hoa; bầu nhụy hình trứng, có lông, vòi nhụy nhẵn, đầu nhụy có 4 rãnh. Quả nang hình trái xoan, khi chín màu [...]... (4 8) p - O - geranylcoumaric Cành và lá cây Ba chạc Trung Quốc có chứa 0,2 0 – 0,2 5% tinh dầu Thành phần các tinh dầu được xác định: Limonen (4 9) (2 7,2 2 % ), α-pinen (5 0) (2 6,3 4 % ), linalool (5 1) ( 9,1 8 % ), α-coparen ( 5,1 8 % ), α-thujen ( 3,2 0 % ), β-thujen ( 2,7 0 % ), myrcen ( 2,6 0 % ), β-ocimen ( 2,6 0 % ), cedrenol ( 2,1 9 % ), (E)-β-ocimen ( 1,5 9 % ), γ-muurolen ( 1,4 4 % ), α-terpineol ( 1,3 6 % ), cis-linalool oxit (furanoit)... lát, phơi khô [4 ], [9 ], [12] 1.2 Thành phần hóa học 1.2.1 Thành phần hóa học các bộ phận trên mặt đất cây Ba chạc Li G.L và cộng sự đã nghiên cứu phần trên mặt đất cây Ba chạc Trung Quốc, kết quả là phân lập được 13 hợp chất 2,2 -dimethylchromen: Leptol A ( 1 ), Ethylleptol A ( 2 ), Lepten A ( 3) [22]; Methylleptol A ( 4 ), Leptonol ( 5) [25]; Leptol B ( 6 ), Ethylleptol B ( 7 ), Methylleptol B ( 8 ), Lepten B ( 9 ), ... lục 2 ), mẫu số 238 (Phụ lục 3) - Mẫu của chúng tôi hiện đang lưu tại Bộ môn Dược Học Cổ Truyền- Đại học Dược Hà Nội (Phụ lục 4) Nhận xét: Mẫu của chúng tôi hoàn toàn giống các mẫu đã được kiểm tra về đặc điểm thực vật Vì vậy mẫu nghiên cứu của chúng tôi là cây Ba chạc có tên khoa học là Euodia lepta (Spreng. ) Merr. , họ Cam (Rutaceae) 3.1 Nghiên cứu đặc điểm vi học vỏ thân, lá và cành non cây Ba chạc. .. ( 1,2 8 % ), 6-methyl hepten-2-on ( 1,2 4 % ), γ-cadien ( 1,1 1 % ), δ-cadinol ( 1,0 1 % ), p-cymen ( 0,8 5 %) [30] Dưới đây là công thức một số tinh dầu chính CH 3 H 3C C OH CH 2 (4 9) Limonen (5 0)  - pinen (5 1) Linalool 1.2.3 Thành phần hóa học rễ cây Ba chạc Rễ Ba chạc có chứa các alcaloid: ( -)- edulinine (5 2 ), ( -)- ribalinine (5 3) và (+)isoplatydesmine (5 4) [16 ], [13] OCH3 N OH O OH O OH O OH N O CH3 CH3 (5 3) ( -)- edulinine... dược liệu, tủ sấy, tủ hốt Uni-Lab, cân phân tích Sartorius, cân kỹ thuật Precisa… 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm vi học  Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu lá và vỏ thân cây Ba chạc  Nghiên cứu đặc điểm bột vỏ thân; lá và cành non cây Ba chạc 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học  Định tính các nhóm chất hữu cơ trong hai mẫu dược liệu là: vỏ thân; lá và cành non của cây Ba chạc bằng... ( -)- edulinine (5 4) ( -)- ribalinine N O CH3 (5 5) ( +)- isoplatydesmine Vỏ rễ Ba chạc Trung Quốc có chứa tinh dầu đã xác định được 35 thành phần, trong đó các tinh dầu có hàm lượng lớn là : α-pinen (2 6,6 8 % ), borneol ( 7,2 4 % ), pinocarveol (6.82 % ), evodionol ( 4,7 1 % ), α-tecpineol ( 4,5 6 %) và α-campholenal ( 4,1 5 %) [15] 9 Ngoài cành, lá cây và vỏ r , vỏ quả cũng có tinh dầu mùi thơm nhẹ Trong tinh dầu của cây còn... tắm, rửa hoặc giã đắp[4 ], [7 ], [9 ], [12 ], [17] + Lá dùng dạng nước sắc hoặc nấu cao, ngày 20-40g, chữa trị các chứng nhiệt sinh khát nước, vi m họng, vi m amidan, ho, mắt m , trẻ em sốt cao gây co giật, phụ nữ mới đẻ ít sữa kém ăn Ở Trung Quốc còn để phòng bệnh cúm, bệnh truyền nhiễm, vi m não, đột quỵ tim, cảm lạnh, vi m gan [4 ], [9]  Rễ và vỏ thân Ba chạc: Chữa phong thấp, đau nhức gân xương, tê... kính hiển vi [3 ], [14] 2.3.1.2 Đặc điểm bột dược liệu - Quan sát trực tiếp, ngửi, nếm để xác định màu, mùi, vị - Lên tiêu bản bột dược liệu riêng mỗi mẫu bằng nước cất, quan sát, mô tả và chụp ảnh những đặc điểm điển hình của bột trên kính hiển vi bằng máy ảnh cầm tay Ảnh 13 các đặc điểm bột được chuyển vào máy tính, ghép thành ảnh hoàn chỉnh, rõ nét [14] 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.3.2.1... 10% + Nước tẩy javen, dung dịch chloralhydrat, acid acetic 5 %, đỏ son phèn, xanh methylen, glycerin  Thuốc thử: Các thuốc thử thường dùng để định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu 2.1.3 Dụng cụ và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu  Dụng c , thiết bị dùng cho nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học: + Phiến kính, lam kính, máy cắt mỏng cầm tay, kính hiển vi, máy ảnh + Bản mỏng:... 14 người (40 % ), không có hiệu quả trên 6 người (1 7,2 %) [4] 1.4 Tác dụng theo YHCT  Tính vị: Ba chạc có vi đắng, mùi thơm, tính lạnh [4] [9]  Công năng: Thanh nhiệt, giải độc, trừ bệnh ôn nhiệt, trừ thấp, chống ngứa, giảm đau, lợi sữa [4 ], [9] 10 1.5 Công dụng  Lá Ba chạc: + Dùng ngoài chữa gh , mụn nhọt, lở ngứa, chốc đầu Ở Trung Quốc còn chữa vết thương nhiễm khuẩn, vi m mủ áp xe, eczema Lá tươi . (5 1) ( 9,1 8 % ), α-coparen ( 5,1 8 % ), α-thujen ( 3,2 0 % ), β-thujen ( 2,7 0 % ), myrcen ( 2,6 0 % ), β-ocimen ( 2,6 0 % ), cedrenol ( 2,1 9 % ), (E)-β-ocimen ( 1,5 9 % ), γ-muurolen ( 1,4 4 % ), α-terpineol ( 1,3 6 % ), cis-linalool. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỊ THUỐC BA CHẠC (EUODIA LEPTA (SPRENG. ) MERR. , HỌ CAM RUTACEAE) KHÓA LUẬN TỐT. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỊ THUỐC BA CHẠC (EUODIA LEPTA (SPRENG. ) MERR. , HỌ CAM RUTACEAE) KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

  • PHẠM TIẾN BÌNH

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

  • HÀ NỘI – 2013

  • PHẠM TIẾN BÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố

  • 1.1.1. Vị trí phân loại

  • 1.1.2. Đặc điểm thực vật

  • 1.1.3. Phân bố và bộ phận dùng

  • 1.2. Thành phần hóa học

  • 1.2.1. Thành phần hóa học các bộ phận trên mặt đất cây Ba chạc

  • 1.2.2. Thành phần hóa học lá cây Ba chạc

  • 1.2.3. Thành phần hóa học rễ cây Ba chạc

  • 1.3. Tác dụng dược lý

  • 1.3.1. Tác dụng kháng khuẩn

  • 1.3.2. Tác dụng chống viêm

  • 1.3.2. Tác dụng lợi sữa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan