Nghiên cứu thành phần hóa học của cây lược vàng

78 2.7K 13
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây lược vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1ĐẶT VẤN ĐỀTừ xa xưa, các dân tộc Châu Á đã biết sử dụng các loại cỏ, cây, hoa, lá trong tnhiên để chữa trị bệnh tật. Tuy nhiên, sự kết hợp hài hòa giữa các vị thuốc cây cchủ yếu dựa trên các kinh nghiệm dân gian về công dụng của các loại thảo dượCùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu hiểu biết của con nguời vcác loại thảo dược cũng ngày càng đòi hỏi sâu sắc hơn. Việc đi sâu nghiên cứthành phần hóa học để hiểu rõ nguồn gốc hoạt tính của các cây thuốc chữa bệnh đtrở thành một lĩnh vực thu hút được nhiều sự chú ý của giới khoa học.Ở nước ta, việc sử dụng cây cỏ để chữa bệnh rất phổ biến trong dân gian. Thờgian gần đây có nhiều thông tin về tác dụng chữa bệnh có hiệu quả của cây Lượvàng còn gọi là Lan vòi. Đây là một loài cây thuộc họ Thài Lài (Commelinaceaevốn có nguồn gốc từ Trung Mỹ với tên khoa học là Callisia fragrans (LindlWoodson . Trong dân gian, Lược vàng đã được sử dụng rất rộng rãi trong việc htrợ và chữa trị các bệnh như: ung thư, bỏng, viêm, nhiễm, lao phổi, bệnh timmạch…Tuy nhiên, phần lớn các thông tin về tác dụng chữa bệnh của cây Lược vàng thông tin truyền miệng còn chưa được chứng minh rõ ràng bằng các nghiên cứkhoa học. Chính vì vậy, Hội người cao tuổi Việt Nam đã đề nghị Viện Hàn lâmKhoa Học và Công nghệ Việt Nam xúc tiến nghiên cứu về cây Lược vàng để tìm rnhững hoạt chất có tác dụng chữa bệnh nhằm chứng minh và làm sáng tỏ các tádụng chữa bệnh của cây Lược vàng.

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHAN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY LƢỢC VÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHAN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY LƢỢC VÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. TS. Nguyễn Quỳnh Chi 2. TS. Nguyễn Thị Minh Hằng Nơi thực hiện: Viện Hóa Sinh Biển HÀ NỘI - 2013 M ƠN . . - - . . . ng 5 năm 2013 Sinh viên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN……………………………………………… 2 1.1. Thực vật học………………………………………………………… 2 1.1.1 Vị trí phân loại của chi Callisia Loefl…………………………………. 2 1.1.2. Đặc điểm chung của chi Callisia Loefl……………………………… 2 1.1.3. Đặc điểm chung của loài Callisia fragrans (Lindl.) Woodson 3 1.2. Công dụng của cây Lược vàng dùng trong dân gian…………………… 3 1.2.1.Trên thế giới……………………………………………………… 3 1.2.2. Ở Việt Nam……………………………………………………… 4 1.2.3. Các chế phẩm của cây Lược vàng……………………………………. 4 1.3. Các nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây Lược vàng……………………………………………………… 6 1.3.1. Nghiên cứu thành phần hóa học………………………………… 6 1.3.2. Nghiên cứu về tác dụng dược lý……………………………………… 9 Chƣơng II.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu và thiết bị…………………………………………………. 12 2.1.1. Nguyên liệu…………………………………………………………… 12 2.1.2. Hóa chất và thuốc thử………………………………………………… 12 2.1.3. Thiết bị và máy móc sử dụng trong nghiên cứu……………………… 12 2.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 13 2.3.1. Phương pháp chiết xuất……………………… 13 2.3.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập chất sạch………………………………………………………………………… 13 2.3.3. Kĩ thuật kết tinh……………………………………………………… 15 2.3.4. Các phương pháp xác định cấu trúc……………………………… 15 2.3.4.1. Phổ khối lượng (MS)…………………………………………… 15 2.3.4.2. phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)…………………………… 15 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Điều chế các cắn chiết từ vòi cây Lược vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson)…………………………………………………………………… 16 3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của cắn chiết etyl axetat……………… 17 3.2.1.Khảo sát cắn etyl axetat bằng sắc kí lớp mỏng…………………… 18 3.2.2.Phân tách cắn etyl axetat để phân lập các chất sạch……………… 18 3.2.2.1. Tiến hành chạy sắc kí cột………………………………………… 19 3.2.2.2. Tinh chế các phân đoạn…………………………………………… 19 3.2.3. Xác định cấu trúc của các chất đã phân lập…………………………. 25 3.2.3.1. Cấu trúc của VLV3………………………………………………… 25 3.2.3.2. Cấu trúc của VLV2………………………………………………… 29 3.2.3.3. Cấu trúc của VLV4………………………………………………… 32 3.2.3.4.Cấu trúc của VLV5…………………………………………… 34 3.3. Bàn luận………………………………………………………………… 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………… 39 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR: Nucleur Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) 1H NMR: Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ proton) 13 C NMR: Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer (phổ DEPT) HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation (phổ HMBC) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Coherence (phổ HSQC) ESI-MS: Electron Spray Impact Mass Spectrometry, phổ khối phun mù điện tử. s: singlet b: broad d: doublet o: overlapping t: triplet dd: double doublet q: quartet dq: double quartet δH, δC: Độ chuyển dịch hóa học của proton và cacbon. ppm: parts per million, phần triệu. TLC: Thin Layer Chromatography, Sắc kí bản mỏng. CC: Column Chromatography, Sắc kí cột thường. MeOH: metanol CH 2 Cl 2 : Diclometan EtOAc: Etyl axetat H2O: Nước MDA: malondialdehhyd TMS: Tetra metylsilan EC 50 : Nồng độ có hiệu quả trên 50% tế bào thử nghiệm. LD 50 : Liều gây chết 50% động vật thử nghiệm. Kt: kết tinh Tên riêng của các hợp chất tự nhiên phân lập được được viết theo nguyên bản tiếng Anh cho tiện tra cứu. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Giá trị Rf của VLV5 trong các hệ dung môi khác nhau Bảng 3.2. Giá trị Rf của VLV4 trong các hệ dung môi khác nhau Bảng 3.3. Giá trị Rf của VLV2 trong các hệ dung môi khác nhau Bảng 3.4. Giá trị Rf của VLV3 trong các hệ dung môi khác nhau Bảng 3.5. Dữ liệu phổ 1 H NMR (500 MHz) và 13 C NMR (125 MHz) của VLV2 và VLV3 Bảng 3.6. Dữ liệu phổ 1 H NMR (500 MHz) và 13 C NMR (125 MHz) của VLV4 và VLV5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Cây Lược vàng Callisia fragrans (Lindl.) Woodson Hình 1.2. Một số chế phẩm từ cây Lược vàng được bán ở Nga HÌnh 1.3. Một số chế phẩm từ cây Lược vàng ở Việt Nam Hình 1.4. Các hợp chất phenolic từ cây Lược vàng Hình 1.5. Cấu trúc của 1 số hợp chất sterol và cerebosit chiết từ cây Lược vàng Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của Isoorientin, L-Tryptophan và Ginsenoid Rg 1 Hình 3.1. Quy trình điều chế các cắn chiết từ vòi cây Lược vàng Hình 3.2. Sắc kí đồ phân đoạn etyl axetat dưới ánh sáng tử ngoại ở λ= 254 nm và sau khi phun thuốc thử ceri sulfat Hình 3.3. Sắc kí đồ và tinh thể của VLV5 Hình 3.4. Sắc kí đồ và tinh thể của VLV4 Hình 3.5. Sắc kí đồ và tinh thể của VLV2 Hình 3.6. Sắc kí đồ và tinh thể của VLV3 Hình 3.7. Quy trình phân tách cắn etyl axetat và phân lập các chất sạch 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, các dân tộc Châu Á đã biết sử dụng các loại cỏ, cây, hoa, lá trong tự nhiên để chữa trị bệnh tật. Tuy nhiên, sự kết hợp hài hòa giữa các vị thuốc cây cỏ chủ yếu dựa trên các kinh nghiệm dân gian về công dụng của các loại thảo dược. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu hiểu biết của con nguời về các loại thảo dược cũng ngày càng đòi hỏi sâu sắc hơn. Việc đi sâu nghiên cứu thành phần hóa học để hiểu rõ nguồn gốc hoạt tính của các cây thuốc chữa bệnh đã trở thành một lĩnh vực thu hút được nhiều sự chú ý của giới khoa học. Ở nước ta, việc sử dụng cây cỏ để chữa bệnh rất phổ biến trong dân gian. Thời gian gần đây có nhiều thông tin về tác dụng chữa bệnh có hiệu quả của cây Lược vàng còn gọi là Lan vòi. Đây là một loài cây thuộc họ Thài Lài (Commelinaceae) vốn có nguồn gốc từ Trung Mỹ với tên khoa học là Callisia fragrans (Lindl.) Woodson . Trong dân gian, Lược vàng đã được sử dụng rất rộng rãi trong việc hỗ trợ và chữa trị các bệnh như: ung thư, bỏng, viêm, nhiễm, lao phổi, bệnh tim mạch… Tuy nhiên, phần lớn các thông tin về tác dụng chữa bệnh của cây Lược vàng là thông tin truyền miệng còn chưa được chứng minh rõ ràng bằng các nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy, Hội người cao tuổi Việt Nam đã đề nghị Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam xúc tiến nghiên cứu về cây Lược vàng để tìm ra những hoạt chất có tác dụng chữa bệnh nhằm chứng minh và làm sáng tỏ các tác dụng chữa bệnh của cây Lược vàng. Theo hướng nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cây thuốc có công dụng quý báu và kết hợp với đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, chúng tôi đã lự ng nghiên cứu của khóa luận này với tiêu đề “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Lược vàng” theo các mục tiêu sau: - Phân lập các chất có trong cắn etyl axetat; - Xác định cấu trúc các chất phân lập được. 2 Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1. Thực vật học 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Callisia Loefl. Cây Lược vàng thuộc chi Callisia Loefl., một chi thuộc họ Thài lài (Commelinaceae). Vị trí của chi Callisia Loefl. trong hệ thống phân loại thực vật được tóm tắt như sau [1]: Giới: Plantae Ngành: Angiospermae (Ngọc lan) Lớp: Monocotyledones (Hành) Phân lớp: Commelinidae Bộ: Commelinales Họ: Commelinaceae Chi: Callisia Loefl. Cây Lược vàng còn có tên gọi là Lan vòi, Địa lan vòi, Lan rủ, Bạch tuộc giả khóm… 1.1.2. Đặc điểm chung của chi Callisia Loefl. Callisia Loefl. là một chi nhỏ thuộc họ Thài lài (Commelinaceae). Chi này có khoảng 20 loài tập trung ở châu Mỹ với trung tâm phân bố ở Mexico. Những loài thuộc chi có dạng thân thảo, sống nhiều năm hiếm khi là cây một năm. Rễ mảnh, vài loài có dạng củ. Thân trườn hoặc bò sát. Lá lưỡng phân hoặc xếp xoắn ở ngọn, không cuống. Cụm hoa dạng xim như tán, xếp xít, không cuống, được bao bọc bởi lá bắc, hoa mọc ở nách lá hoặc ở ngọn, thường gồm nhiều chùy hoặc gié, đơn vị được tạo bởi các cặp xim. Lá bắc khó nhận, nhỏ hơn 1 cm; không có lá mo; có các lá dạng lá bắc tồn tại. Hoa lưỡng tính, đối xứng tỏa tròn; đài rời, gần bằng nhau; cánh hoa rời, màu trắng hoặc hồng (hiếm khi có màu xanh), dài bằng nhau [13]. Đa số các loài thuộc chi Callisia Loefl. được trồng làm cảnh như: Callisia repens (Jacquin) Linnaeus, Callisia elegans Alexander ex H. E. Moore… Ở Trung Quốc chỉ có một loài được nhập trồng làm cảnh là Callisia repens (Jacquin) Linnaeus [12]. Ở Việt Nam, chưa phát hiện thấy các loài thuộc chi này phân bố [...]... thoái hóa đốt sống, ung thư, rối loạn tiêu hóa, loét hoành tá tràng, trĩ nội, lở loét da, viêm gan, xơ gan, trị các bệnh về thận, tiểu đường (Hình 1.3b) 6 (a) (b) Hình 1.3 Một số chế phẩm từ Lược vàng ở Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý của cây Lƣợc vàng 1.3.1 Nghiên cứu về thành phần hóa học:  Trên thế giới: Cho đến nay có một số nghiên cứu về thành phần hóa học của. .. học của cây Lược vàng trong đó phần lớn là công trình của các nhà khoa học Nga Hầu hết các công bố đều được thực hiện trong khoảng 5 năm trở lại đây, điều đó chứng tỏ cây Lược vàng mới được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu của TS Olennikov, Viện Sinh họcThực nghiệm-Viện Hàn lâm Khoa học Nga về thành phần các chất phenolic trong cây Lược vàng Nhóm nghiên cứu đã phân... của cây này lại chưa được nghiên cứu nhiều TS Misin đã nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cây Lược vàng và đã xác định được rằng thành phần chống oxy hóa chiếm 73,2% và 119,3 mg/l trong dịch chiết lá và thân tươi tương ứng [17] Công bố của nhóm nghiên cứu TS Shantanova, Viện Sinh học Thực nghiệm Nga cũng chứng tỏ tác dụng hạ nồng độ malondialdehyde (MDA-sản phẩm của quá trình peroxy-hoá lipid) của. .. lọ thủy tinh, pipet, ống đong, bình cầu… 2.2 Nội dung nghiên cứu Khóa luận này tập trung nghiên cứu về thành phần hóa học của vòi cây Lược vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson) theo các mục tiêu sau: - Phân tách các chất trong cắn chiết bằng dung môi etyl axetat; - Xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất Mẫu thực vật sau khi đã... phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Lược vàng cũng chỉ mới được thực hiện trong những năm gần đây Năm 2008, nhóm nghiên cứu của TS Trịnh Thị Điệp tại Viện Dược liệu đã định tính sơ bộ thành phần hoá học của thân, lá Lược vàng và cho biết chúng có chứa flavonoit, carotenoit, phytosterol, axit hữu cơ, chất béo, đường tự do và polysacharit [9] Tiếp đó, nhóm nghiên cứu đã phân lập và xác định được... (Hình 5) [4] Các kết quả này cũng trùng với kết quả nghiên cứu của một Luận án Thạc sĩ tại trường ĐH Đà Nẵng[3] Hình 1.5 Cấu trúc của một số hợp chất sterol và cerebosit chiết từ cây Lược vàng Mới đây, nhóm nghiên cứu của GS Châu Văn Minh - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phân lập được hợp chất Isoorientin từ dịch chiết metanol của cây Lược vàng trồng ở Việt Nam (Hình1.6) [9] Hợp chất Ginsenoside... gây viêm da tiếp xúc trên chó thí nghiệm của dịch chiết nước cây Lược vàng Nghiên cứu này đã chứng minh dịch chiết nước cây Lược vàng có khả năng gây viêm da tiếp xúc trên chó thí nghiệm [16] Ở nước ta, mới đây nhóm nghiên cứu của TS Trịnh Thị Điệp tại Viện Dược liệu đã xác định được liều độc cấp LD50 của cao đông khô dịch ép lá và cao etanol 50% thân Lược vàng là 18,5 g và 21,3 g cao/kg thể trọng... trong những chất saponin quan trọng trong các cây thuộc chi Nhân sâm 9 (Panax), cũng đã được phát hiện trong cây Lược vàng [6] Ngoài ra, trong cây Lược vàng axit amin L-tryptophan cũng đã được phân lập và xác định cấu trúc [5] Hình 1.6 Cấu trúc hóa học của Isoorientin, L-Tryptophan và Ginsenoid Rg1 1.3.2 Các nghiên cứu về tác dụng dƣợc lý: Mặc dù cây Lược vàng được sử dụng rất rộng rãi ở Nga và Việt... chicoric 7 Aloe-emodin Umbelliferon Quercetin Scopoletin Kaempferol Hình 1.4 Các hợp chất phenolic từ cây Lược vàng Khi nghiên cứu về thành phần axit amin bằng cách phân tích, so sánh thời gian lưu với 24 amino axit chuẩn, nhóm nghiên cứu của TS Nikolaeva đã phát hiện thấy trong dịch ép thân và lá tươi cây Lược vàng có chứa 15 axit amin tự do (6 axit amin cần thiết) và 14 axit amin liên kết (7 axit amin cần... loại EtOAc Cắn Etyl axetat (7,8 g) 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của cắn chiết etyl axetat Sau khi chiết xuất vòi cây Lược vàng theo quy trình trên, chúng tôi thấy cắn nhexan có dạng keo lỏng màu xanh đen rất nhớt, cắn etyl axetat có dạng keo đặc màu nâu đen và cắn metanol có dạng keo rắn màu nâu đen Kết quả khảo sát sơ bộ ban đầu cho biết các thành phần chính của mẫu tập trung chủ yếu ở cắn etyl . 1.3. Các nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây Lược vàng …………………………………………………… 6 1.3.1. Nghiên cứu thành phần hóa học ……………………………… 6 1.3.2. Nghiên cứu về. từ Lược vàng ở Việt Nam 1.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý của cây Lƣợc vàng 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần hóa học:  Trên thế giới: Cho đến nay có một số nghiên. tiến nghiên cứu về cây Lược vàng để tìm ra những hoạt chất có tác dụng chữa bệnh nhằm chứng minh và làm sáng tỏ các tác dụng chữa bệnh của cây Lược vàng. Theo hướng nghiên cứu thành phần hóa học

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan