Nghiên cứu thành phần hóa học của cây mảnh bát (coccina indica)

76 1.1K 2
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây mảnh bát (coccina indica)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, con người càng ngày càng có xu hướng sử dụng nguồn dượcliệu làm thuốc. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồnthảo dược phong phú. Trong đó, cây mảnh bát phân bố rộng rãi ở khắp cáctỉnh nước ta, tất cả các bộ phận của cây đều có giá trị y học. mảnh bát được sửdụng chữa bệnh đái tháo đường, phát ban da, ghẻ lở, mụn nhọt, vết thương bịrắn cắn, đau khớp, viêm phế quản… Ngoài ra, lá non và quả mảnh bát cũng cóthể dùng làm rau ăn.Tuy nhiên ở Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu về thành phần hóahọc cũng như tác dụng sinh học của mảnh bát. Vì vậy, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây mảnh bát(Coccinia indica)” với 2 mục tiêu sau: Xác định sự có mặt một số nhóm chất chính có trong thân, lá mảnh bát. Phân lập và xác định cấu trúc một số chất từ dịch chiết thân, lá mảnh bát.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MẢNH BÁT (COCCINIA INDICA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MẢNH BÁT (COCCINIA INDICA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Hoàng Quỳnh Hoa 2. TS. Nguyễn Văn Tài Nơi thực hiện: 1. Khoa hóa thực vật – Viện Dược Liệu 2. Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận này là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại học Dược Hà Nội và quá trình nghiên cứu, học tập của em tại Viện Dược liệu. Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tri ân đến TS. Nguyễn Văn Tài và TS. Hoàng Quỳnh Hoa dù bận rất nhiều công việc nhưng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em trong quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cán bộ, các anh chị kĩ thuât viên tại khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu đặc biệt là chị Nguyễn Thị Huyền Phương và các thầy cô ở bộ môn Thực Vật, Dược Liệu trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của các thầy cô. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Phan Thị Hường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Đặc điểm thực vật chi Coccinia 2 1.2 Đặc điểm thực vật loài mảnh bát (Coccinia indica Wight and Arn.) 3 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U . 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 12 2.2 Nội dung nghiên c ứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LU ẬN 16 3.1 Xác định sự có mặt của một số nhóm chất hữu cơ có trong thân lá mảnh bát (Coccinia indica) bằng phản ứng hóa h ọc 16 3.2 Chiết xuất phân đoạn dịch chiết n - hexan và ethyl acetat thân, lá mảnh bát Coccinia indica 21 3.3 Định tính phân đoạn dịch chiết n - hexan, ethyl acetat của mảnh bát bằng sắc ký lớp mỏng. 24 3.4. Phân lập và xác định cấu trúc một số chất trong phân đoạn n - hexan 26 3.5 Phân lập và xác định cấu trúc một số chất trong phân đoạn ethyl acetat: 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆ U CÁC CHỮ VIẾT T Ắ T CTCT DCM Dd EtOAc EtOH MeOH kl IR NMR MS R f SKLM tt TT Công thức cấu tạo D ichloromethan Dung dịch Ethyl acetat Ethanol Methanol Khối lượng Phổ hồng ngoại Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Phổ khối Hệ số lưu Sắc ký lớp mỏng Thể tích Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong thân, lá mảnh bát (Coccinia indica) bằng phản ứng hóa h ọc ………… 20 Bảng 3.2: Phổ 1 H, 13 C - NMR của MH41………………………………… 34 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Tóm tắt quy trình chiết phân đoạn từ thân lá mảnh bát…… 23 Sơ đồ 3.2: quy trình phân lập các chất trong cắn n – hexan………………….28 Sơ đồ 3.3: quy trình phân lập cắn ethyl acetat……………………………….37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cây mảnh bát Coccinia indica…………… ……………… Hình 3.2: Sắc kí đồ phân đoạn n – hexan dưới ánh sáng tử ngoại hai bước sóng λ = 254 nm và λ = 365 nm ………………… Hình 3.3. Sắc kí đồ phân đoạn EtOAc dưới ánh sáng tử ngoại hai bước sóng λ = 254 nm và λ = 365 …………………………………… Hình 3.4. Sắc kí đồ chất MH1 (3) và MH2 (9) ………………………… Hình 3.5 Sắc kí đồ chất chuẩn β - sitosterol và phân đoạn (41 – 50)…… Hình 3.6 Sắc kí đồ chất chuẩn β - sitosterol và chất kết tinh MH41 thu được trong hệ dung môi: n - hexan: EtOAc (90: 10) …………………… Hình 3.7 CTCT của MH1………………………………………………… Hình 3.8 CTCT của MH2………………………………………………… Hình 3.9 Công thức cấu tạo của MH41 (β - sitosterol)…………………… Hình 3.10 Sắc kí đồ phân đoạn 34 - 40 thu được trong hệ dung môi DCM: MeOH (90: 10) ……………………………………………………. Hình 3.11 Sắc kí đồ cắn EtOAc và chất ME40 trong hệ dung môi DCM: MeOH (90: 10) …………………………………………………… Hình 3.12 Sắc kí đồ chất chuẩn daucosterol và chất ME40 thu được trong hệ dung môi DCM: MeOH (90: 10)……………………………… 12 25 26 29 30 31 32 33 34 38 38 39 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, con người càng ngày càng có xu hướng sử dụng nguồn dược liệu làm thuốc. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn thảo dược phong phú. Trong đó, cây mảnh bát phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh nước ta, tất cả các bộ phận của cây đều có giá trị y học. mảnh bát được sử dụng chữa bệnh đái tháo đường, phát ban da, ghẻ lở, mụn nhọt, vết thương bị rắn cắn, đau khớp, viêm phế quản… Ngoài ra, lá non và quả mảnh bát cũng có thể dùng làm rau ăn. Tuy nhiên ở Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của mảnh bát. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây mảnh bát (Coccinia indica)” với 2 mục tiêu sau: - Xác định sự có mặt một số nhóm chất chính có trong thân, lá mảnh bát. - Phân lập và xác định cấu trúc một số chất từ dịch chiết thân, lá mảnh bát. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật chi Coccinia 1.1.1 Vị trí, phân loại chi Coccinia Theo hệ thống phân loại của Takhtajan 1987, chi Coccinia thuộc: Giới thực vật (Plantae) Ngành Mộc Lan (Magnoliophyta) Lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida) Bộ Bầu bí (Cucurbitates) Họ Bầu Bí (Cucurbitaceae) Chi Coccinia [2]. 1.1.2 Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Coccinia. Chi Coccinia thuộc họ Bầu bí (Curcubitaceae) [Từ chữ Hy Lạp kokkinos: màu đỏ tươi] – mảnh bát, Hoa bát, bình bát. Cây thảo, có thân leo hay trườn. Lá có cuống. Phiến có hình dạng thay đổi. Tua cuốn đơn hay chẻ đôi, có lá bắc mềm ở các mấu, ở chỗ đính của lá và tua cuốn. Hoa đực đơn độc hay thành chùm ngắn, cỡ trung bình, màu vàng da cam, vàng hoặc ít khi trắng, cuống hoa khá ngắn. Có khi có lá bắc. Đế hoa thường hình chuông. Lá đài 5 nhỏ, dạng răng. Tràng hoa hợp với 5 thùy dính đến hơn 2/3 chiều cao, thùy rời khá ngắn, nguyên. Nhị 3, có chỉ nhị dính thành cột trung tâm đính ở đáy đế hoa. Bao phấn hướng ngoài, thường hợp thành 3 khối. Hoa cái đơn độc rất ít khi thành chùm nhỏ. Bao hoa giống như ở hoa đực. Bầu hình trứng hay trứng thuôn chứa nhiều noãn ngang, đầu nhụy chia 3 thùy. Nhị lép nhỏ. [...]... FT - NMR - Viện Hóa học - Phổ khối đo trên máy sắc kí lỏng - khối phổ SHIMADZU LC - MS 2010EV - Viện Hóa học 2.2 Nội dung nghiên cứu - Định tính các nhóm chất hữu cơ chính có trong thân, lá mảnh bát - Nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết n - hexan và ethyl acetat của thân, lá cây mảnh bát + Định tính phân đoạn dịch chiết n - hexan và ethyl acetat của thân, lá mảnh bát bằng sắc ký... ethyl acetat 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Định tính các nhóm chất hữu cơ chính trong cây mảnh bát Định tính các nhóm chất chính trong dược liệu theo phương pháp hóa học ghi trong tài liệu [1] 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết n - hexan và ethyl acetat của thân, lá cây mảnh bát 2.3.2.1 Định tính phân đoạn dịch chiết n - hexan, ethyl acetat của mảnh bát bằng sắc ký lớp mỏng... trong thân, lá mảnh bát (Coccinia indica) bằng phản ứng hóa học 21 Nhận xét – bàn luận: Kết quả định tính bằng phản ứng hóa học cho thấy thân, lá mảnh bát có chứa saponin triterpenoid, vết alkaloid, phytosterol và carotenoid và bằng phương pháp này không thấy sự có mặt của flavonoid, anthranoid, tanin, acid amin, acid hữu cơ, đường khử tự do và chất béo Trong các nghiên cứu khác, trong mảnh bát có flavonoid,... lá dây mảnh bát và rễ thủy xương bồ có tác dụng chữa sốt cao, đau đầu, chóng mặt Hạt mảnh bát nghiền nát, trộn với dầu dừa, bôi hàng ngày có tác dụng chữa ghẻ 1.2.9 Tác dụng dược lý Trong vài thập kỷ qua, một số nghiên cứu đã được thực hiện về tác dụng sinh học và tác dụng dược lý của dịch chiết Coccinia indica: Polyprenol (C60 - polyprenol) màu vàng, là thành phần hoạt tính sinh học chính của Coccinia... toàn phần, bilirubin toàn phần và bilirubin tự do tại mức liều 250 mg/kg Dịch chiết cồn giảm hoạt động của các enzym (AST, ALT và ALP) và giảm lượng bilirubin so sánh với của silymarin (p . ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY MẢNH BÁT (COCCINIA INDICA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC. quả mảnh bát cũng có thể dùng làm rau ăn. Tuy nhiên ở Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của mảnh bát. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu. nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học của cây mảnh bát (Coccinia indica) với 2 mục tiêu sau: - Xác định sự có mặt một số nhóm chất chính có trong thân, lá mảnh bát. - Phân lập

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Đặc điểm thực vật chi Coccinia

      • 1.1.1 Vị trí, phân loại chi Coccinia

      • 1.1.2 Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Coccinia.

      • 1.2 Đặc điểm thực vật loài mảnh bát (Coccinia indica Wight and Arn.)

        • 1.2.1 Tên gọi:

        • 1.2.3. Sinh thái

        • 1.2.6 Thành phần hoá học:

        • 1.2.7 Tính vị, tác dụng:

        • 1.2.8 Công dụng, chỉ định và phối hợp:

        • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị

            • 2.1.2 Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu

            • 2.2 Nội dung nghiên cứu

            • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết n - hexan và ethyl acetat của thân, lá cây mảnh bát.

                • 2.3.2.1 Định tính phân đoạn dịch chiết n - hexan, ethyl acetat của mảnh bát bằng sắc ký lớp mỏng.

                • 2.3.2.2. Phân lập bằng sắc ký cột một số chất trong phân đoạn n - hexan và phân đoạn ethyl acetat.

                • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

                  • 3.1 Xác định sự có mặt của một số nhóm chất hữu cơ có trong thân lá mảnh bát (Coccinia indica) bằng phản ứng hóa học

                  • 3.2 Chiết xuất phân đoạn dịch chiết n - hexan và ethyl acetat thân, lá mảnh bát Coccinia indica

                  • 3.3 Định tính phân đoạn dịch chiết n - hexan, ethyl acetat của mảnh bát bằng sắc ký lớp mỏng.

                  • 3.4. Phân lập và xác định cấu trúc một số chất trong phân đoạn n - hexan

                  • 3.5 Phân lập và xác định cấu trúc một số chất trong phân đoạn ethyl acetat:

                    • 3.5.2 Xác định cấu trúc chất phân lập được

                    • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan