Ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao trong phân tích định tính bài thuốc tiền liệt thanh giải

60 1.3K 8
Ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao trong phân tích định tính bài thuốc tiền liệt thanh giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀPhì đại lành tính tuyến tiền liệt (PĐLTTTL) là một bệnh gây ra nhiều lo lắng cho nam giới ở tuổi trung niên và cao niên. Bệnh thường xuất hiện ở nam giới trên 40 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độtuổi.Sử dụng các thuốc có nguồn gốc hóa dược trong điều trị PĐLTTTL thường dẫn đến các tác dụng không mong muốn như chứng vú to ở nam giới, gây bất lực, giảm ham muốn tình dục, hạ huyết áp thế đứng, chóng mặt, buồn ngủ. Do đó, hiện nay phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền đã và đang được sử dụng trong điều trị PĐLTTTL nhằm hạn chế tác dụng không mong muốn và tai biến trên. Bài thuốc TLTG đã được nghiên cứu trong điều trị PĐLTTTL dưới dạng cốm tan từ dịch chiết nước toàn phần của các dược liệu cho các kết quả khả quan. Tuy nhiên, liều thuốc dùng trong một ngày còn khá lớn (60ggói x 2 góingày) và bệnh nhân PĐLTTTL kèm theo đái tháo đường chiếm tỷ lệ khá cao không sử dụng được do tá dược là glucose. Xuất phát từ thực tế đó, các nghiên cứu về bào chế, đánh giá tác dụng của cao “Tiền liệt thanh giải” thu được từ dịch chiết cồn đã được triển khai. Tuy nhiên để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của bài thuốc, dạng cao này cần phải được chuẩn hóa. Để góp phần tiêu chuẩn hóa cao “ Tiền liệt thanh giải” đềtài: Ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao trong phân tích định tính bài thuốc “Tiền liệt thanh giải” được thực hiện với 2 mục tiêu:1. Lựa chọn điều kiện khai triển sắc ký lớp mỏng để phân tích định tính cao “Tiền liệt thanh giải”.2. Áp dụng điều kiện sắc ký lớp mỏng đã được xây dựng để phân tích một mẫu cao và một mẫu cốm trong quá trình sản xuất thử nghiệm bài thuốc.

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌCDƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC VUI ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH BÀI THUỐC “TIỀN LIỆT THANH GIẢI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC VUI ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH BÀI THUỐC “TIỀN LIỆT THANH GIẢI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Cao Ngọc Anh TS Nguyễn Quỳnh Chi Nơi thực : Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quỳnh Chi ThS Cao Ngọc Anh, người cô, người thầy tận tình hướng dẫn cho tơi kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS Lê Thanh Bình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận môn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô anh chị kỹ thuật viên công tác môn Dược Liệu-Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè – người tin tưởng, cổ vũ, động viên học tập sống Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Vui MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc TLTG .2 1.1.1 Xuất xứ thuốc 1.1.2 Tổng quan vị thuốc TLTG .2 1.1.3 Tác dụng thuốc “Tiền liệt giải” 1.1.4 Phân tích thuốc 1.2 Tổng quan phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM) 1.2.1 Nguyên tắc phương pháp sắc ký lớp mỏng 1.2.2 Ưu, nhược điểm phương pháp sắc ký lớp mỏng 1.2.3 Ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng sắc ký lớp mỏng hiệu cao kiểm nghiệm dược liệu 10 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên liệu .12 2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 12 2.2.1 Thuốc thử, chất đối chiếu 12 2.2.2 Dung mơi, hóa chất: 13 2.2.3 Máy móc, dụng cụ, thiết bị: 13 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Khảo sát điều kiện khai triển sắc ký lớp mỏng để phân tích định tính cao thuốc “Tiền liệt giải” .14 2.3.2 Áp dụng điều kiện khảo sát để phân tích định tính mẫu cao cốm thuốc trình sản xuất thử nghiệm 16 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Khảo sát điều kiện khai triển SKLM để phân tích định tính cao thuốc “Tiền liệt giải” 17 3.1.1 Phân tích định tính dịch chiết tồn phần 17 3.1.2 Phân tích định tính phân đoạn n-hexan: 17 3.1.3 Phân tích định tính phân đoạn ethylacetat: 20 3.1.4 Phân tích định tính phân đoạn n-butanol 27 3.1.5 Nhận biết có mặt acid oleanolic thuốc 32 3.2 Áp dụng điều kiện đƣợc khảo sát để phân tích định tính mẫu cao cốm thuốc HPTLC 34 3.3 BÀN LUẬN .43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLR Cỏ lưỡi rắn DĐTQ Dược điển Trung Quốc DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV ĐS Đan sâm HB Hoàng bá HH Hồng hoa NT Ngưu tất SKĐ Sắc ký đồ TC Trâu cổ TLTG Tiền liệt giải TT Thương truật YD Ý dĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1: Thành phần thuốc “ Tiền liệt giải ” Trang Bảng 1.2: Tóm tắt tiêu chuẩn sắc ký lớp mỏng dược liệu thành phần Bảng 1.3: Một số chất thường dùng làm pha tĩnh cho SKLM Bảng 2.1: Bộ phận dùng dược liệu 12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 2.2 : Sơ đồ chiết phân đoạn thuốc 15 Hình 3.1 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết phân đoạn n-hexan 19 thuốc so sánh với dịch chiết dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B), 366 nm (C), sau phun thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric ánh sáng thường (D) ánh sáng tử ngoại có bước sóng 366 nm (E) Hình 3.2 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết phân đoạn ethylacetat 22 thuốc so sánh với dịch chiết dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B), 366 nm (C), sau phun thuốc thử NP/PEG ánh sáng thường (D) UV 366 nm (E) Hình 3.3 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết phân đoạn ethylacetat 24 thuốc so sánh với dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B) 366 nm (C), sau phun thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.4 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết phân đoạn ethylacetat, 26 Tanshinon IIA, đan sâm quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B), 366 nm (C), sau phun thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric sáng thường (D) UV 366 nm (E) Hình 3.5: Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết phân đoạn n-butanol 28 ethylacetat so sánh với dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A),ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B), 366 nm(C) sau phun thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric ánh sáng thường (D) UV 366 nm(E) Hình 3.6: Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng so sánh dịch chiết cồn 70% 30 hoàng bá dịch chiết phân đoạn ethylacetat thuốc quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B), 366 nm(C), sau màu thuốc thử anisaldehyd–acid sulfuric ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.7 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân 31 đoạn n-butanol, ethylacetat so sánh với dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254 nm (B), 366 nm(C), sau phun thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric ánh sáng thường (D) UV 366 nm (E) Hình 3.8 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch thủy phân ngưu tất, 33 thuốc so sánh với acid oleanolic sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 366 nm (B) Hình 3.9 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân 35 đoạn n-hexan C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C), sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.10 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân 36 đoạn ethylacetat C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần (hệ 2) quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C); sau màu thuốc thử NP/PEG quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.11 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân đoạn ethylacetat C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần (hệ 3) quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366nm (C); sau 37 màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.12 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân 39 đoạn n-butanol C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C) sau màu thuốc thử anisaldehyd - acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.13 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân 41 đoạn ethylacetat C1 C2 so sánh với C0 Tanshinon IIA, đan sâm quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C); sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) Hình 3.14 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch thủy phân C1 C2 so sánh với Ngưu tất acid oleanolic sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 366 nm (B) 42 36  Hệ: Chloroform – ethylacetat - acid acetic (5 : 7,5 : 0,1) - Kết SKĐ trình bày hình 3.10 Nhận xét: Có thể thấy rõ khác biệt mặt thành phần mẫu C1 , C2 đặc biệt quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm Trên sắc ký đồ phân đoạn ethylacetat C1 nhận thấy rõ có mặt CLR, nhiên SKĐ khơng nhận thấy có mặt TC, đặc biệt SKĐ C2 không nhận biết có mặt dược liệu Hình 3.10 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân đoạn ethylacetat C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần (hệ 2) quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C); sau màu thuốc thử NP/PEG quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E)  1,5 : 0,3) Hệ: toluene - ethylacetat - methanol - isopropanol - nước (6 : : : 37 - Kết sắc ký đồ trình bày hình 3.11 hình 3.12 Hình 3.11 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân đoạn ethylacetat C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần (hệ 3) quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C); sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) 38 Nhận xét: SKĐ C1 ,C tương đối đồng nhất, nhiên có khác biệt so với SKĐ Co , đặc biệt quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm, không quan sát thấy vết huỳnh quang vàng (Rf = 0,29; 0,33; 0,36) đặc trưng TC Kết SKĐ cho thấy có mặt acid ursolic C1 ,C2 39 Hình 3.12 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân đoạn nbutanol C1 C2 so sánh với C0 dược liệu thành phần quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C) sau màu thuốc thử anisaldehyd acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) 40 Nhận xét: Sắc ký đồ phân đoạn n-butanol C0 , C1 ,C2 tương đồng, thấy có mặt vết huỳnh quang vàng đặc trưng (Rf = 0,18; 0,26) hoàng bá, vết có giá trị Rf = 0,26 tương ứng với dung dịch đối chiếu berberin  Hệ: Toluene – ethylacetat (19 : 1) Kết SKĐ trình bày hình 3.13 41 Hình 3.13 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch chiết phân đoạn ethylacetat C1 C2 so sánh với C0 Tanshinon IIA, đan sâm quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại bước sóng UV 254 nm (B) UV 366 nm (C); sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (D), UV 366 nm (E) 42 Nhận xét: SKĐ mẫu C0 C1 C2 tương đồng ngoại trừ có mặt Tanshinon IIA Mặc dù tăng thể tích chấm khơng quan sát thấy có mặt Tanshinon IIA C1 ,C2  Hệ: chloroform - methanol (40 : 1) Kết sắc ký trình bày hình 3.14 Hình 3.14 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng hiệu cao dịch thủy phân C1 C so sánh với ngưu tất acid oleanolic sau màu thuốc thử anisaldehyd-acid sulfuric quan sát ánh sáng thường (A), ánh sáng tử ngoại có bước sóng 366 nm (B) Nhận xét: Hai mẫu C1 acid oleanolic có vết tương đồng có giá trị Rf =0,28 Ba mẫu C1 ,C2 ngưu tất có vết tương đồng khác có giá trị Rf = 0,23; 0,50; 0,6 43 3.3 BÀN LUẬN Sắc ký lớp mỏng phương pháp tương đối đơn giản, dễ triển khai phịng thí nghiệm, địi hỏi chi phí thấp so với phương pháp kiểm nghiệm đại khác Do đó, SKLM có mặt hầu hết chuyên luận dược liệu thuốc Dược điển nước Hình ảnh sắc ký đồ đặc trưng dược liệu (dấu vân tay – fingerprint) xây dựng sở để kiểm nghiệm dược liệu, phân biệt nhầm lẫn, giả mạo dược liệu Đối với thuốc gồm nhiều dược liệu, thành phần hóa học phức tạp việc phân tích dựa SKLM gặp nhiều khó khăn Mặc dù thuốc sử dụng từ lâu y học cổ truyền, thơng tin thành phần hóa học liên quan thành phần hóa học tác dụng thuốc nhiều hạn chế Việc lựa chọn chất đối chiếu (các marker) thích hợp để theo dõi tính đánh giá chất lượng dược liệu khó khăn [17] Qua tham khảo DĐTQ 2010 [13] DĐVN IV [4] nhận thấy tiêu chuẩn SKLM thuốc, phần lớn cung cấp thông tin có mặt số marker số dược liệu thành phần Điều phần lớn tiêu chuẩn để nhận biết dược liệu cần phải có quy trình riêng với hệ dung môi pha động điều kiện khai triển sắc ký riêng biệt Do nghiên cứu khảo sát để xây dựng điều kiện sắc ký thích hợp giúp nhận biết tối đa có mặt dược liệu thuốc “Tiền liệt giải”, thuốc gồm vị dược liệu Với thuốc có thành phần phức tạp vậy, việc lựa chọn hệ dung môi để phân tách dịch chiết toàn phần thuốc khó thực Do hướng khảo sát đưa phân tách cách tương đối theo độ phân cực nhóm chất có thuốc Ba dung mơi có độ phân cực tăng dần lựa chọn n-hexan, ethylacetat, n-butanol tương ứng với nhóm chất có mặt thuốc triterpenoid, flavonoid saponin Kết cho thấy với việc tách phân đoạn này, thành phần phân đoạn làm giàu lên việc khảo sát hệ dung môi cho kết đáng khích lệ Việc khảo sát hệ dung mơi ban đầu thực mỏng TLC thông thường Sau lựa chọn điều kiện thích hợp chuyển sang sử dụng 44 mỏng hiệu cao Tuy nhiên trình khảo sát cần làm giảm tối đa yếu tố ảnh hưởng cách sử dụng hệ thống máy chấm sắc ký tự động Linomat V, sắc ký khai triển phịng có điều hịa khơng khí để hạn chế ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm Hệ dung môi lựa chọn ban đầu qua tham khảo chuyên luận Dược điển dược liệu thuốc Kết SKLM cho thấy với hệ dung môi: toluene – ethylacetat – methanol – isopropanol - nước (6 : : : 1,5 : 0,3) [14] nhận thấy phân đoạn ethylacetat n-butanol có phân tách rõ cho phép nhận biết 6/8 dược liệu có mặt thuốc với chất đối chiếu acid ursolic berberin Đặc biệt hệ dung môi HB nhận biết có mặt berberin mà cịn nhận biết có mặt vết có màu hồng đặc trưng (sau phun thuốc thử anisaldehyd – acid sulfuric) có Rf = 0,51 0,68 quan sát sắc ký đồ phân đoạn ethylacetat Sự xuất vết có ý nghĩa berberin có mặt nhiều dược liệu khác HB Tuy nhiên, hệ dung mơi địi hỏi điều kiện khắt khe Bản mỏng cần khai triển môi trường bão hịa ammoniac Trong số dược liệu có mặt thuốc, CLR TT dược liệu nhận biết dễ dàng phân đoạn n-hexan phân đoạn ethylacetat Trong số chất đối chiếu sử dụng Tanshinon IIA, acid oleanolic, acid ursolic, berberin, nhận biết có mặt acid ursolic, berberin, Tanshinon IIA phân đoạn thuốc Riêng acid oleanolic bắt buộc phải thủy phân thuốc nhận biết So sánh mỏng TLC thông thường mỏng hiệu cao nhận thấy mỏng hiệu cao đòi hỏi lượng chất đưa lên mỏng hơn, thời gian khai triển ngắn SKĐ cho vết gọn, rõ nét Tuy nhiên nhận thấy trường hợp thuốc mỏng hiệu cao không cho hiệu vượt trội so với mỏng TLC thông thường Áp dụng điều kiện khai triển sắc ký phân tích mẫu cao (C1 ) cốm (C2 ) trình sản xuất thử nghiệm cơng ty cổ phần dược phẩm 45 Khang Minh Đây mẫu bán thành phẩm cao C1 thu từ dịch chiết cồn 70% thuốc, sau để lắng loại bỏ tạp, phần dịch lọc cịn lại đến dạng cao đặc Dạng cốm (C2 ) thu từ dạng cao đặc có trộn thêm tá dược qua q trình tạo hạt Kết phân tích cho thấy có thay đổi thành phần hóa học mẫu C1 C2 , đặc biệt mẫu C2 Với điều kiện SKLM khai triển khơng quan sát thấy có mặt Tanshinon mẫu thể tích chấm sắc ký tăng lên nhiều Mẫu cao phân tích HPLC cho thấy có mặt Tanshinon IIA Như hàm lượng Tanshinon IIA mẫu C1 ,C2 thấp, không nhận biết SKLM Do cần khảo sát lại q trình loại tạp phần Tanshinon IIA trình Một số thành phần khác có thay đổi q trình tinh chế Tóm lại với điều kiện sắc ký xây dựng giúp định tính đồng thời có mặt số dược liệu chất đối chiếu thuốc góp phần tiêu chuẩn hóa cao thuốc TLTG 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian làm thực nghiệm, thu kết sau: Đã lựa chọn điều kiện khai triển sắc ký lớp mỏng để phân tích định tính cao “Tiền liệt giải” - Chiết phân đoạn cao thuốc ba dung mơi có độ phân cực tăng dần: nhexan, ethylacetat n-butanol Dịch chiết phân đoạn chấm sắc ký, so sánh với dịch chiết ethanol 70% dược liệu - Đã lựa chọn hệ dung môi phù hợp để khai triển sắc ký cho phân đoạn Trong đó: + Với hệ dung mơi ether dầu (60-90) – ethylacetat – acid acetic (7:3:0,1) nhận biết dược liệu Cỏ lưỡi rắn, Thương truật chất đối chiếu acid ursolic phân đoạn n-hexan + Với hệ dung môi cloroform – ethylacetat - acid acetic (5:7,5:0,1) nhận biết Cỏ lưỡi rắn, Thương truật, Trâu cổ phân đoạn ethylacetat + Với hệ dung môi toluen – ethyl acetat – methanol – isopropanol – nước (6:3:2:1,5:0,3) nhận biết Hồng bá phân đoạn n-butanol, Cỏ lưỡi rắn, Đan sâm, Hồng hoa, Thương truật, Trâu cổ Hoàng bá phân đoạn ethylacetat Đây hệ dung môi tối ưu cho phép nhận biết thêm đồng thời có mặt acid ursolic berberin + Để nhận biết có mặt Tanshinon IIA thuốc sử dụng hệ Toluen – ethylacetat (19:1) để phân tích phân đoạn ethylacetat Sau thủy phân thuốc, nhận biết có mặt acid oleanolic - Thuốc thử màu thích hợp lựa chọn anisaldehyd-acid sulfuric - Sắc ký khai triển mỏng TLC thông thường mỏng hiệu cao Nhận thấy điều kiện khai triển , mỏng hiệu cao cho vết tách gọn hơn, nhiên ưu vượt trội so với TLC thông thường 47 Đã áp dụng điều kiện khảo sát để phân tích mẫu cao cốm trình sản xuất thử nghiệm Kết cho thấy có thay đổi thành phần hai mẫu - Nhận thấy rõ có mặt acid ursolic, berberin, acid oleanolic cỏ lưỡi rắn mẫu cao phân tích; acid ursolic berberin mẫu cốm - Trong điều kiện khai triển sắc ký, khơng phát có mặt Tanshinon IIA mẫu cao cốm phân tích ĐỀ XUẤT Sau q trình thực đề tài, chúng tơi xin có đề xuất sau: Tiếp tục áp dụng phương pháp SKLM để phân biệt dược liệu dễ có khả bị nhầm lẫn giả mạo thuốc Từ xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc SKLM 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Tử An (2006), Hóa Phân Tích tập 2, trường đại học Dược Hà Nội, tr 22-25 Hoàng Bảo Châu (1997), Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 299 – 300 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 443; 559; 581; 697; 856; 1203; 1264; 1362 Hội đồng Dược điển Việt Nam (2009), Dược Điển Việt Nam IV Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh, Bài giảng Dược liệu tập II, Bộ môn Dược liệu trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội (2004) Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học, tr 41-42; 48; 197; 250; 392; 818-819; 844; 854 Phạm Xuân Sinh (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học Nguyễn Thị Tân, Vũ Thị Ngọc Thanh (2007), “Nghiên cứu tác dụng thuốc Tiền Liệt giải phì đại lành tính tuyến tiền liệt thực nghiệm chuột cống trắng”, tạp chí dược học, số 378/10 Nguyễn Thị Tân, Vũ Thị Ngọc Thanh, Đào Văn Phan, Nguyễn Nhược Kim (2006), “Đánh giá tính an tồn thuốc Tiền Liệt Thanh Giải dùng điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Tạp chí y học thực hành, số 534/1 10 Nguyễn Viết Thân (2010), Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng, tập 1, nhà xuất y học 11 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, NXB Y học, tr 732-736; 930-934; 1000-1003 12 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Y học, tr 188-190; 430-434; 1005; 1155-1157 49 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the people’s republic of china, volume 1, China medical science press 14 Chinese Pharmacopoeia Commission (2008), TLC Alats of Chinese Crude Drugs in Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, Volume I 15 Hu P., Liang QL., Luo GA., Zhao ZZ., Jiang ZH (2005), “Multi-component HPLC fingerprinting of Radix Salviae Miltiorrhizae and its LC-MS-MS identification”, Chem Pharm Bull (Tokyo); 53(6), pp.677-83 16 Lau CB, Cheng L, Cheng BW, Yue GG, Wong EC, Lau CP, Leung PC, Fung KP (2012), “Development of a simple chromatographic method for distinguishing between two easily confused species, Hedyotis diffusa and Hedyotis corymbos”, Natural Product Research, 26(15), pp 1446–1450 17 Li Z., Merfort I., Reich E (2010), “High-Performance Thin Layer Chromatography for Quality Control of Multicomponent Herbal Drugs: Example of Cangzhu Xianglian San”, Journal of AOAC international, 93(5), pp 1390-1398 18 Meier B., Spriano D (2010), “Modern HPTLC-A Perfect Tool for QualityControl of Herbals and Their Preparations”, Journal of AOAC international, 93(5) ,pp 1399-1409 19 Reich E., Schibli A (2007), High – performance Thin – Layer Chromatography for the Analysis of Medicinal plants, Thieme 20 Sudberg S., Sudberg EM., Terrazas J., Sudberg S., Patel K., Pineda J., Fine B (2010), “Fingerprint Analysis and the Application of HPTLC to the Determination of Identity and Quality of Botanicals, from an Industry Perspective”, Journal of AOAC international, 93(5) , pp 1367 – 1375 21 Wagner H., Bladt S (2009), Plant drug analysis-A thin layer chromatography Atlas, Springer TÀI LIỆU ONLINE 22.http://www.edqm.eu/en/european-pharmacopoeia-8th-edition-1563.html 23 http://www.herbal-ahp.org 50 ... ký lớp mỏng (SKLM) 1.2.1 Nguyên tắc phương pháp sắc ký lớp mỏng 1.2.2 Ưu, nhược điểm phương pháp sắc ký lớp mỏng 1.2.3 Ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng sắc ký lớp mỏng hiệu cao. .. Ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu cao phân tích định tính thuốc ? ?Tiền liệt giải? ?? thực với mục tiêu: Lựa chọn điều kiện khai triển sắc ký lớp mỏng để phân tích định tính cao ? ?Tiền liệt giải? ??... phân tích định tính cao thuốc ? ?Tiền liệt giải? ?? 17 3.1.1 Phân tích định tính dịch chiết tồn phần 17 3.1.2 Phân tích định tính phân đoạn n-hexan: 17 3.1.3 Phân tích định tính

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan