Tổng quan về tác dụng bất lợi của 30 vị thuốc thuộc danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu

134 615 3
Tổng quan về tác dụng bất lợi của 30 vị thuốc thuộc danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những nước có nền y học cổtruyền phát triển ởkhu vực châu Á. Từxa xưa, nhân dân ta đã biết sửdụng cây cỏlàm thuốc phòng và điều trị bệnh.Trong những năm trởlại đây, xu hướng của thếgiới lại quay trởvềvới thuốc y học cổtruyền do những đặc tính ưu việt của nó so với thuốc tây y: an toàn và ít độc tính hơn. Ởnước ta, với thếmạnh vềnguồn dược liệu phong phú, sẵn có thì sửdụng thuốc đông y phòng và điều trịbệnh ngày càng chiếm một vai trò quan trọng trong nhu cầu khám chữa bệnh thiết yếu của người dân. Cùng với sựphát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực y dược học, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đưa ra những bằng chứng khoa học làmsáng tỏtác dụng của thuốc đông y phù hợp với quan niệm y học hiện đại. Bên cạnh đó cũng phát hiện ra những tác dụng bất lợi, tác dụng không mong muốn thậm chí khá nghiêm trọng, nguy hại đến sức khỏe người sửdụng. Song hiện nay, thông tin vềtác dụng điều trị đặc biệt tác dụng bất lợi của thuốc đông y còn quá ít và rời rạc. Điều đó gây không ít khó khăn cho công tác khám chữa bệnh và tiềm ẩn nhiều nguy cơcho người bệnh. Nhằm phần nào đáp ứng nhu cầu trên, từnăm 2010, một nhóm các đềtài tổng quan tài liệu vềtác dụng bất lợi của các vịthuốc nằm trong danh mục thuốc y học cổtruyền chủyếu của Bộy tế đã được thực hiện. Với cùng hướng tiếp cận với nhóm đềtài trên, chúng tôi tiếp tục thực hiện đềtài: “Tổng quan vềtác dụng bất lợi của 30 vịthuốc thuộc danh mục thuốc y học cổ

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG BẤT LỢI CỦA 30 VỊ THUỐC THUỘC DANH MỤC THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CHỦ YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG BẤT LỢI CỦA 30 VỊ THUỐC THUỘC DANH MỤC THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CHỦ YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS. Bùi Hồng Cường Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Bùi Hồng Cường, người thầy đã luôn quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cổ truyền đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng đào tạo, các bộ môn, phòng ban khác của Trường đại học Dược Hà Nội. Cuối cùng, xi n gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Phương Thanh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………. . 1 Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………………… 2 1.1. Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan niệm y học hiện đại…………… 2 1.1.1. Định nghĩa phản ứng bất lợi của thuốc…………………………………. 2 1.1.2. Phân loại phản ứng bất lợi của thuốc…………………………………… 3 1.2. Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan niệm y học cổ truyền…………. 4 1.2.1. Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan niệm y học cổ truyền………………………………………………………………… 4 1.2. 2. Nguyên nhân gây tác dụng bất lợi của thuốc y học cổ truyền……………………………………………………………… . 5 1.3. Việc nghiên cứu tác dụng bất lợi của vị thuốc…………………………. 6 1.3.1. Trên thế giới……………………………………………………………. . 6 1.3.2. Ở Việt Nam……………………………………………………………… 6 1.4. Danh mục 32 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong khóa luận thuộc danh mục thuốc chủ yếu của Bộ y tế………………………………… 7 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP THÔNG TI N 9 2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 9 2.2. Nội dung tổng hợp thông tin…………………………………………… 9 2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin……………………………………… 9 Chương 3: KẾT QUẢ……………………………………………………… 11 3.1.Thông tin về tác dụng bất lợi của 32 vị thuốc………………………… 11 Bá tử nhân…………………………………………………………………… 11 Bạch linh……………………………………………………………………… 12 Cốt khí củ……………………………………………………………………… 14 Dây đau xương………………………………………………………………… 17 Đại táo………………………………………………………………………… 18 Hạ khô thảo…………………………………………………………………… 23 Hoài sơn………………………………………………………………………. 25 Linh chi……………………………………………………………………… 26 Lô căn…………………………………………………………………………. 31 Mã đề…………………………………………………………………………. 33 Mạch nha……………………………………………………………………… 36 Mạn ki nh tử…………………………………………………………………… 39 Mướp đắng…………………………………………………………………… 40 Phá cố chỉ…………………………………………………………………… 46 Rễ gai…………………………………………………………………………. 49 Sài đất………………………………………………………………………… 52 Sài hồ bắc……………………………………………………………………… 54 Sử quân tử…………………………………………………………………… 58 Tang kí sinh…………………………………………………………………… 61 Thạch xương bồ………………………………………………………………. 63 Thăng ma……………………………………………………………………… 66 Thiên ma……………………………………………………………………… 72 Thủy xương bồ……………………………………………………………… 75 Trạch tả………………………………………………………………………. 79 Tri mẫu……………………………………………………………………… 82 Trinh nữ hoàng cung…………………………………………………………. 86 Tục đoạn…………………………………………………………………… 88 Xích thược……………………………………………………………………. 90 Xuyên bối mẫu……………………………………………………………… 93 Xuyên luyện tử……………………………………………………………… 96 Xuyên tâm liên……………………………………………………………… 99 3.2. Hệ thống hóa thông tin về tác dụng bất lợi của 32 vị thuốc………… 105 KẾT LU ẬN…………………………………………………………………. 112 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………… 115 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR (Adverse drug reaction) : Phản ứng bất lợi của thuốc ALAT : alanin aminotransferase ASAT : aspartat aminotransferase CCĐ : chống chỉ định CYP : cytochrom EC 50 : effect concentration 50% (nồng độ 50% tác dụng tối đa) IMAO : ức chế enzyme monoamin oxydase LD 0 : liều tối đa mà không có cá thể nào của lô thí nghiệm bị chết LD 10 , LD 50 (lethal dose 10%, 50%) : liều gây chết 10%, 50 % động vật thí nghiệm tt : thể trọng gdl/kgtt : gam dược liệu/kilogam thể trọng Test Ames : Thử nghiệm tác dụng gây đột biến trên một số loại vi khuẩn không có khả năng tổng hợp Histidin như Samonella tiphimurium TA-1535, TA-1537, TA- 98, TA-100; Escherichia coli WP-2 uvr A TWTW : thần kinh trung ương WHO (Word Health Organization) : tổ chức y tế thế giới YHCT : y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Danh mục 32 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong khóa luận thuộc danh mục thuốc chủ yếu của Bộ y tế 7 2 Bảng 3.1 Bảng tóm tắt sơ lược tác dụng bất lợi của 32 vị thuốc 106 3 Bảng 3.2 Tóm tắt cảnh báo và chống chỉ định của 32 vị thuốc 109 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những nước có nền y học cổ truyền phát triển ở khu vực châu Á. Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết sử dụng cây cỏ làm thuốc phòng và điều trị bệnh.Trong những năm trở lại đây, xu hướng của thế giới lại quay trở về với thuốc y học cổ truyền do những đặc tính ưu việt của nó so với thuốc tây y: an toàn và ít độc tính hơn. Ở nước ta, với thế mạnh về nguồn dược liệu phong phú, sẵn có thì sử dụng thuốc đông y phòng và điều trị bệnh ngà y càng chiếm một vai trò quan trọng trong nhu cầu khám chữa bệnh thiết yếu của người dân. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực y dược học, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đưa ra những bằng chứng khoa học làm sáng tỏ tác dụng của thuốc đông y phù hợp với quan niệm y học hiện đại. Bên cạnh đó cũng phát hiện ra những tác dụng bất lợi, tác dụng không mong muốn thậm chí khá nghiêm trọng, nguy hại đến sức khỏe người sử dụng. Song hiện nay, thông tin về tác dụng điều trị đặc biệt tác dụng bất lợi của thuốc đông y còn quá ít và rời rạc. Điều đó gây không ít khó khăn cho công tác khám chữa bệnh và tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người bệnh. Nhằm phần nà o đáp ứng nhu cầu trên, từ năm 2010, một nhóm các đề tài tổng quan tài liệu về tác dụng bất lợi của các vị thuốc nằm trong danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu của Bộ y tế đã được thực hiện. Với cùng hướng tiếp cận với nhóm đề tài trên, chúng tôi tiếp tục thực hiện đề tài: “Tổng quan về tác dụng bất lợi của 30 vị thuốc thuộc danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu ”. Mục đích của chúng tôi là tìm kiếm, thu thập, tổng hợp một cách khách quan, cập nhật các thông tin về tác dụng bất lợi của các vị thuốc trong danh mục thuốc chủ yếu của Bộ y tế từ các nguồn tin cậy; hệ thống hóa và tóm lược, chọn lọc thông ti n dựa trên các tiêu chí mà xu hướng thế giới đang quan tâm về tác dụng bất lợi để thuận tiện cho việc tra cứu, sử dụng. Chúng tôi hi vọng rằng những thông tin được đưa ra trong đề tài sẽ giúp ích được phần nào cho các thầy thuốc, nhân viên y tế; góp phần vào việc sử dụng thuốc y học cổ truyền hợp lí, an toàn và hiệu quả. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan niệm y học hiện đại 1.1.1. Định nghĩa phản ứng bất lợi của thuốc WHO định nghĩa về phản ứng bất lợi của thuốc (Adverse drug reaction - ADR) như sau: “Phản ứng bất lợi của thuốc là một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng si nh lý.” [5, tr.66], [79], [100, tr.7]. Định nghĩa này được ứng dụng và phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Theo Hiệp hội Dược sĩ Hoa Kì (Am erican Society of Health System Pharmacists- ASHP), ADR là bất kì đáp ứng không được mong đợi, không dự tính trước, không mong muốn hoặc vượt quá mức cần thiết mà gây ra:  Ngừng thuốc.  Thay đổi thuốc điều trị.  Tha y đổi liều dùng (trừ hiệu chỉnh liều).  Bệnh nhân nhập viện.  Kéo dài thời gian nằm viện.  Điều trị hỗ trợ.  Phức tạp cho chẩn đoán.  Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng.  Tổn thương lâu dài/ tạm thời, gây tàn tật/tử vong [79]. Để thúc đẩy việc thu thập báo cáo tự nguyện, FDA đưa ra định nghĩa phản ứng bất lợi là: “ biến cố bất lợi liên quan đến việc sử dụng thuốc cho người, có hoặc chưa đư ợc coi là liên quan đến thuốc, bao gồm: biến cố bất lợi xảy ra trong khi sử dụng thuốc trong hoạt động y tế, biến cố bất lợi xảy ra do dùng quá liều (vô tình hay cố ý), biến cố bất lợi xảy ra do lạm dụng thuốc, biến cố bất lợi xảy ra khi ngừng thuốc và bất kì dấu hiệu không đạt được tác dụng dược lí vốn có ” [21]. [...]... độc tính cấp, vị thuốc g y kích ứng mà chưa có khái niệm độc trường diễn, bán trường diễn, Vì v y, cần bước đầu hệ thống lại các thông tin về an toàn, độc tính, tác dụng có hại của các c y thuốc, vị thuốc 7 1.3 Danh mục 32 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong khóa luận thuộc danh mục thuốc chủ y u của Bộ y tế (Bảng 1.1.) Bảng 1.1 Danh mục 32 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong khóa... liên quan thời gian x y ra phản ứng và ADR (T) Chia làm 6 loại nhỏ: nhanh, liều đầu, sớm, trung bình, muộn và chậm + Mối liên quan mức độ nh y cảm của bệnh nhân và ADR (S) Biến dị kiểu gen, tuổi, giới tính, thay đổi sinh lí, y u tố ngoại sinh, bệnh tật [23] 5 1.2 Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan điểm y học cổ truyền 1.2.1 Khái niệm tác dụng bất lợi của thuốc y học cổ truyền Khái niệm vị thuốc. .. tr.318] Ngoài ra, y học cổ truyền cũng đề cập tới tác dụng không mong muốn của một số vị thuốc g y rối loạn một số chức năng chuyển hóa thông thường như: đ y bụng, tiêu ch y, mẩn ngứa, táo bón…[15, tr.319] 1.2.2 Nguyên nhân g y tác dụng bất lợi của thuốc y học cổ truyền - Bản chất thành phần hóa học của dược liệu dùng làm thuốc + Nhóm dược liệu chứa saponin thường g y vỡ hồng cầu (phá huyết), kích ứng... phải dưới sự giám sát của chuyên gia, nhân viên y tế và các chế phẩm của vị thuốc trên nhãn thuốc phải ghi đ y đủ các thông tin về tác dụng phụ, liều, chống chỉ định, tương tác thuốc; các thông tin có liên quan về độ an toàn Nhóm 4: Không đủ dữ liệu để phân loại [73] 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin về tác dụng bất lợi của vị thuốc và thành phần hóa học của vị thuốc ở các tài liệu như:... PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP THÔNG TIN 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu về 32 vị thuốc thuộc Danh mục thuốc YHCT chủ y u ban hành kèm theo Thông tư số 12/2010/TT-BYT ng y 29/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế [7] (Bảng 1.1) 2.2 Nội dung nghiên cứu: - Tên khoa học - Độ an toàn - Tên khác - Tác dụng bất lợi - Bộ phận dùng - Thận trọng - Liều dùng, cách dùng - Chống chỉ định - Thành phần hóa học - Tương tác thuốc Độ... typ: Theo Rawling và Thompson (1977), ADR được phân làm 2 typ cơ bản: + Typ A:  Tiên lượng được  Thường phụ thuộc vào liều dùng  Liên quan đến đặc tính dược lý của thuốc: là tác dụng dược lý quá mức hoặc là biểu hiện của tác dụng dược lý ở một vị trí khác + Typ B:  Thường không tiên lượng được 4  Không liên quan đến tác dụng dược lý đã biết của thuốc  Thường liên quan tới các y u tố di truyền. .. Việt Nam, Dược điển Trung Quốc, tài liệu của WHO, các tài liệu do Bộ y tế ban hành, các sách về c y thuốc, vị thuốc, các bài đăng trên các tạp chí trong nước và quốc tế… 10 - Xử lí thông tin: Hệ thống hóa thông tin về tác dụng bất lợi của các vị thuốc CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1 THÔNG TIN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA 32 VỊ THUỐC BÁ TỬ NHÂN 11 Tên khoa học: Platycladus orientalis (L.) Franco, họ Hoàng đàn... thuốc có độc theo y học cổ truyền chia thành 2 loại: - Những vị thuốc độc có thể g y nguy hiểm cho người dùng: ngộ độc, thậm chí g y tử vong như: Phụ tử, Mã tiền, Hoàng nàn, Ba đậu, Thần sa, Thường sơn - Một số vị thuốc có tác dụng quá mạnh, g y rối loạn chức năng cơ thể như: một số vị thuốc trong nhóm trục th y gồm Cam toại, Đại kích, Khiên ngưu tử, Thương lục… - Một số vị thuốc g y kích ứng, mẩn ngứa,... giữa các vị thuốc sau chế biến, các dược liệu do có một số đặc điểm giống nhau về màu sắc, hình dáng, mùi vị - Do các chất bảo quản dược liệu, vị thuốc g y dị ứng, độc tính hay các tác dụng phụ khác - Một số nguyên nhân khác: điều kiện bảo quản (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), nhiễm nấm mốc, kí sinh trùng g y hại… 1.3 Việc nghiên cứu tác dụng bất lợi của vị thuốc 1.3.1 Trên thế giới Các nhà khoa học tập... dùng khi tiêu ch y, nhiều đờm [13, tr.289], [1, tr.189], [66, tr.360], [103, tr.497] 5 Thận trọng Chưa có thông tin 6 Tương tác thuốc Chưa có thông tin 12 Thảo luận và ý kiến đề xuất Bá tử nhân thuộc nhóm thuốc dưỡng tâm, an thần nên tác dụng an thần là tác dụng điều trị chính nhưng nếu dùng với mục đích nhuận tràng thì đ y rõ ràng lại là tác dụng bất lợi Do đó, tác dụng bất lợi còn t y từng trường hợp . 1.3. Danh mục 32 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong khóa luận thuộc danh mục thuốc chủ y u của Bộ y tế (Bảng 1.1.) Bảng 1.1. Danh mục 32 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong. dụng bất lợi của thuốc theo quan niệm y học cổ truyền ………. 4 1.2.1. Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan niệm y học cổ truyền ……………………………………………………………… 4 1.2. 2. Nguyên nhân g y tác dụng bất lợi. tính, thay đổi sinh lí, y u tố ngoại sinh, bệnh tật [23]. 5 1.2. Tác dụng bất lợi của thuốc theo quan điểm y học cổ truyền 1.2.1. Khái niệm tác dụng bất lợi của thuốc y học cổ truyền Khái

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoa luan tot nghiep.pdf

    • THIÊN MA

    • 9. Trần Trịnh Công, Nguyễn Quỳnh Lê (2010), Nghiên cứu hệ vi nấm trên vị thuốc bá tử nhân (Semen Platycladi orientalis) đang lưu hành ở các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Tạp chí dược liệu, 15 (3), tr.187 - 191.

    • 10. Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Thị Thu Hương, Ngô Thị Mai Anh, Trần Mĩ Tiên, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Thanh (2012), Nghiên cứu tác dụng trên sinh sản của diterpen lacton chiết xuất từ Xuyên tâm liên trên chuột thực nghiệm, Tạp chí Dược liệu, 17 (3), tr.148 - 154.

    • 11. Nguyễn Ngọc Hạnh, Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Phương, Phùng Văn Trung (2012), Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng hạ glucose huyết của các sản phẩm chiết xuất chứa 1% và 10% charantin từ quả mướp đắng, Tạp chí dược liệu, 17 (5), tr.282 - 285.

    • 14. Nguyễn Thị Nguyên Sinh, Nguyễn Phương Dung (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và độc tính của cao chiết khổ qua- đậu bắp trên chuột nhắt trắng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh- chuyên đề YHCT, 14 (2), tr.91 -93.

    • 20. Phạm Hải Yến, Phan Văn Kiện, Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Châu Văn Minh (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học cây Xích thược (Paeonia veitchii Lynch, Verbenaceae), Tạp chí hóa học, 46 (3), tr.292 - 297.

    • 26. Bark K.M., Heo E.P., Han K.D., Kim M.B., Lee S.T., Gil E.M., Kim T.H. (2010), “Evaluation of the phototoxic potential of plants used in oriental medicine”, Journal of Ethnopharmacology, 127 (1), p.11 - 18.

    • 71. Meng Y., Liu B., Lei N., Zheng J., He Q., Li D., Zhao X., Shen F. (2012), “Alpha-momorcharin possessing high immunogenicity, immunotoxicity and hepatotoxicity in SD rats”, Journal of Ethnopharmacology, 139(2), p.590 - 598.

    • Bang 3.1.pdf

    • Bang 3.2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan