Đề thi trắc nghiệm phản ứng oxy hóa khử

5 284 0
Đề thi trắc nghiệm phản ứng oxy hóa khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2-Phản ứng oxi hoỏ khử Câu 1: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là (1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố. (2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố. (3) quá trình nhường electron. (4) quá trình nhận electron. Phỏt biểu đỳng là A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ? A. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ B. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3 C. Zn + 2Fe(NO 3 ) 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 D. 2Fe(NO 3 ) 3 + 2KI → 2Fe(NO 3 ) 2 + I 2 + 2KNO 3 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 4 → C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 Có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ chuyển hoỏ trờn thuộc phản ứng oxi hoỏ khử ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 (Gợi ý: Xác định số oxi hoá của cacbon trong các nhóm chức). Câu 4: Cho phản ứng: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Fe 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe 3+ . B. Fe 3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag + . C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe 2+ . D. Fe 2+ khử được Ag + . Câu 5: Cho phản ứng nX + mY n+ nX m+ + mY (a) Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận (1) X m+ có tính oxi hoá mạnh hơn Y n+ . (2) Y n+ có tính oxi hoá mạnh hơn X m+ . (3) Y có tính khử yếu hơn X. (4) Y có tính khử mạnh hơn X. Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3). Câu 6: Cho cỏc phản ứng: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (1) ; 2Fe 2+ + Cl 2 → 2Fe 3+ + 2Cl − (2); 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ (3). Dóy cỏc chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tớnh oxi hoỏ: A. Cu 2+ > Fe 2+ > Cl 2 > Fe 3+ B. Cl 2 > Cu 2+ > Fe 2+ > Fe 3+ C . Cl 2 > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ D. Fe 3+ > Cl 2 > Cu 2+ > Fe 2+ Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Sau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử là A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2. D. 3 và 8. Câu 8: Trong phương trình phản ứng: aK 2 SO 3 + bKMnO 4 + cKHSO 4 → dK 2 SO 4 + eMnSO 4 + gH 2 O (các hệ số a, b, c là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 13. B. 10. C. 15. D. 18. Câu 9: Trong phương trình phản ứng: aK 2 SO 3 + bK 2 Cr 2 O 7 + cKHSO 4 → dK 2 SO 4 + eCr 2 (SO 4 ) 3 + gH 2 O (f) (e) (d) (c) (b) (a) (các hệ số a, b, c là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 13. B. 12. C. 25. D. 18. Câu 10: Trong phản ứng: Al + HNO 3 (loãng) → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là A. 8 và 30. B. 4 và 15. C. 8 và 6. D. 4 và 3. Câu 11: Cho phương trình ion sau: Zn + NO 3 − + OH − → ZnO 2 2 − + NH 3 + H 2 O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 19. B. 23. C. 18. D. 12. (hoặc: Cho phương trình ion sau: Zn + NO 3 − + OH − + H 2 O → [Zn(OH) 4 ] 2 − + NH 3 Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 23. B. 19. C. 18. D. 12). Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → (COOH) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hoá tương ứng là: A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: (COONa) 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → CO 2 + MnSO 4 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Tổng hệ số của cỏc chất (là những số nguyờn, tối giản) trong phương trỡnh phản ứng là A. 39. B. 40. C. 41. D. 42. Đề thi Đại học 1.(KA-07)-Câu 15: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 → f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 2.(KB-08)-Câu 19: Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 0 t → KCl + 3KClO 4 O 3 → O 2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 3.(KA-07)-Câu 22: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 4.(KB-2010)-Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 5.(KA-2010)-Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe 2 O 3 vao dung dich H 2 SO 4 c, nong (VI) Cho SiO 2 vao dung dich HF Sụ thi nghiờm co phan ng oxi hoa - kh xay ra la A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 6.(KA-08)-Cõu 32: Cho cỏc phn ng sau: 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al 2AlCl 3 + 3H 2 . 16HCl + 2KMnO 4 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. S phn ng trong ú HCl th hin tớnh oxi húa l A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 7.(KB-09)-Cõu 23: Cho cỏc phn ng sau : (a) 4HCl + PbO 2 PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (b) HCl + NH 4 HCO 3 NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (c) 2HCl + 2HNO 3 2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O (d) 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 S phn ng trong ú HCl th hin tớnh kh l A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 8.(KB-08)-Cõu 13: Cho dóy cỏc cht v ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2 , Cl . S cht v ion trong dóy u cú tớnh oxi hoỏ v tớnh kh l A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. 9.(KA-09)-Cõu 29: Cho dóy cỏc cht v ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl . S cht v ion cú c tớnh oxi húa v tớnh kh l A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. 10.(CĐ-09)-Cõu 22 : Trong cỏc cht : FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . S cht cú c tớnh oxi hoỏ v tớnh kh l A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 11.(C-2010)-Cõu 25 : Nguyờn t S ong vai tro va la chõt kh, va la chõt oxi hoa trong phan ng nao sau õy? A. 4S + 6NaOH (c) 0 t 2Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3H 2 O B. S + 3F 2 0 t SF 6 C. S + 6HNO 3 (c) 0 t H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O D. S + 2Na 0 t Na 2 S 12.(KB-2010)-Cõu 19: Cho phn ng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH Phn ng ny chng t C 6 H 5 -CHO A. va th hin tớnh oxi húa, va th hin tớnh kh. B. ch th hin tớnh oxi húa. C. ch th hin tớnh kh. D. khụng th hin tớnh kh v tớnh oxi húa. (Gợi ý: Xác định số oxi hoá của cacbon trong nhóm chức? R-CH 3 ; R-CH 2 Cl; R-CH 2 OH; R-CHO; R-COOH; R-COOK). 13.(KB-07)-Cõu 25: Khi cho Cu tỏc dng vi dung dch cha H 2 SO 4 loóng v NaNO 3 , vai trũ ca NaNO 3 trong phn ng l A. cht xỳc tỏc. B. mụi trng. C. cht oxi hoỏ. D. cht kh. 14.(CĐ-07)-Câu 3: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 . D. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . 15.(KA-08)- Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Na + . B. sự khử ion Cl − . C. sự oxi hoá ion Cl − . D. sự oxi hoá ion Na + . 16.(CĐ-08)-Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . 17.(KB-07)- Câu 27: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 18.(KA-07)-Câu 30: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 20. D. 19. 19.(KA-09)-Câu 15: Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. 20.(CĐ-2010)-Câu 29 : Cho phản ứng Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23 B. 27 C. 47 D. 31 21.(KA-2010)-Câu 45: Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. 22.(KB-08)-Câu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl − mạnh hơn của Br − . B. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . C. Tính khử của Br − mạnh hơn của Fe 2+ . D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . 23.(CĐ-08)-Câu 24: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 24.(CĐ-08)-*Câu 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl 3 → XCl 2 + 2YCl 2 ; Y + XCl 2 → YCl 2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . B. Kim loại X khử được ion Y 2+ . C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . 25.(KB-07)-Câu 11: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl 2 + H 2 ↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . B. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ . C. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ . D. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ . 26.(KA-2010)Câu 14: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe 2 O 3 + CO (k), (3) Au + O 2 (k), (4) Cu + Cu(NO 3 ) 2 (r), (5) Cu + KNO 3 (r) , (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là : A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6) 27.(KB-08)- Câu 47: Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI → (2) F 2 + H 2 O 0 t → (3) MnO 2 + HCl đặc 0 t → (4) Cl 2 + dung dịch H 2 S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 28.(KB-07)-*Câu 51: Cho các phản ứng: (1) Cu 2 O + Cu 2 S → (2) Cu(NO 3 ) 2 → (3) CuO + CO → (4) CuO + NH 3 → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 29.(KA-07)-Câu 16: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe 3 O 4 . B. FeO. C. Fe. D. Fe 2 O 3 . 30.(CĐ-08)-Câu 47: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl 3 . B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl 3 . D. Cu + dung dịch FeCl 2 . 31.(CĐ-08)-Câu 5: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O 2 + 2H 2 S → 2H 2 O + 2SO 2 . B. FeCl 2 + H 2 S → FeS + 2HCl. C. O 3 + 2KI + H 2 O → 2KOH + I 2 + O 2 . D. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O. t o t o t o t o t o . xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . 17.(KB-07)- Câu 27: Trong phản ứng đốt cháy. → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 2.(KB-08)-Câu 19: Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 . Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 4.(KB-2010)-Câu 25: Cho dung

Ngày đăng: 28/07/2015, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan