Khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1

20 8.4K 25
Khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 1 có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông nói chung và bặc tiểu học nói riêng

Bộ giáo dục v đo tạo Viện KHoa học x hội việt Nam Viện Tâmhọc *********** vũ ngọc h khó khăn tâmcủa học sinh đầu lớp 1 Chuyên ngành: Tâmhọc chuyên ngnh Mã số: 62 31 80 05 Tóm tắt luận án tiến sỹ tâmhọc H Nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Tâmhọc Viện Khoa học x hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức 2. PGS.TS. Lê Thị Thanh Hơng Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Hồi Loan Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Công Hoàn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phản biện 3: TS. Lê Minh Hà Bộ Giáo dục và Đào tạo Luận án đã đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Viện Tâmhọc Viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi 8 giờ 30' ngày 14 tháng 10 năm 2009. Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Th viện Viện Tâmhọc Danh mục các bi viết của nghiên cứu sinh liên quan đến luận án đ công bố 1. Vũ Ngọc Hà (2003), Một số trở ngại tâmcủa trẻ khi vào học lớp 1, Tạp chí Tâmhọc Số 4. 2. Vũ Ngọc Hà (2003), Vài nét về sự phát triển tâmcủa học sinh lớp 1, Tạp chí Tâmhọc Số 5. 3. Vũ Ngọc Hà (2008), Đánh giá của giáo viên tiểu học về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh lớp 1, Tạp chí Tâmhọc Số 5. 4. Vũ Ngọc Hà (2008), Biểu hiện khó khăn tâm lý trong thực hiện nội qui, nền nếp học tập của học sinh đầu lớp 1, Tạp chí Tâmhọc Số 6. 5. Vũ Ngọc Hà (2008), Một số kỹ năng mà học sinh đầu lớp 1 thực hiện khó khăn trong học tập, Tạp chí Tâmhọc Số 9. 6. Vũ Ngọc Hà (2008), Tơng quan giữa tâm thế sẵn sàng đi học với khó khăn tâmcủa học sinh đầu lớp 1, Tạp chí Tâmhọc Số 10. 7. Vũ Ngọc Hà (2008), Chuẩn bị của gia đình cho trẻ vào lớp 1 và ứng xử của cha mẹ với học sinh đầu lớp 1, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, quyển 18, số 5. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề ti Lớp 1 có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông nói chung và trong bậc tiểu học nói riêng. Từ mẫu giáo lên lớp 1 là một bớc ngoặt quan trọng đối với mỗi HS. Quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi ở mẫu giáo sang học tập ở tiểu học sẽ gây cho trẻ rất nhiều khó khăn, trong đó có những khó khăn về tâm lý. Vì vậy, nếu hiểu đợc những khó khăn tâm lý (KKTL) của trẻ và có biện pháp giúp trẻ khắc phục thì trẻ sẽ thích nghi với hoạt động học tập tốt hơn, tiếp thu sự giáo dục đợc thuận lợi hơn. Từ đó giúp trẻ đạt kết quả cao trong hoạt động học tập và phát triển tốt tâm lý cũng nh nhân cách của trẻ. Hiện nay ở nớc ta mỗi năm có hơn 1 triệu học sinh (HS) đi học lớp 1 và thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các bậc phụ huynh (PH) cũng nh của xã hội. Tuy nhiên, áp lực từ phía PH, áp lực từ phía nhà trờng tới trẻ đi học lớp 1 trên thực tế vẫn đang diễn ra dẫn đến những KKTL cho trẻ khi đi học. Qua khảo sát thử cũng nh quan sát trên HS lớp 1, qua phỏng vấn giáo viên (GV) đã và đang trực tiếp dạy lớp 1, chúng tôi nhận thấy, HS khi đi học lớp 1 gặp rất nhiều KKTL và những khó khăn này cản trở hoạt động học tập và sinh hoạt của trẻ trong nhà trờng. Từ trớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về HS lớp 1 song, những KKTL của trẻ còn ít đợc nghiên cứu. Bởi vậy, nghiên cứu những KKTL của trẻ đầu lớp 1 là cần thiết để giúp các bậc PH, các thầy cô giáo - những ngời làm công tác giáo dục - nhận thức đợc các KKTL của trẻ khi vào học lớp 1 và có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục và hạn chế KKTL cho trẻ khi đi học đầu lớp 1. 2. Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án phát hiện những KKTL của trẻ đầu lớp 1 và một số nhân tố dẫn tới những khó khăn đó. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp tác động đến GV và cha mẹ HS nhằm giúp HS khắc phục KKTL và học tập tốt. 3. Đối tợng nghiên cứu KKTL của HS đầu lớp 1. 4. khách thể nghiên cứu Khảo sát chính thức đợc tiến hành trên 547 HS, cùng PH HS và giáo viên chủ nhiệm (GVCN) của các em. Bên cạnh đó, để làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành trng cầu ý kiến chuyên gia tâmhọc và các GV đã và đang trực tiếp dạy lớp 1. 34 HS cùng với các bậc PH và 2 GVCN của các em đã tham gia khảo sát thử trớc khi tiến hành xây dựng bảng hỏi chính thức dành cho các đối t ợng tham gia nghiên cứu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu: tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc về các vấn đề có liên quan đến đề tài; Làm rõ các khái niệm: KKTL, HS đầu lớp 1, KKTL của HS đầu lớp 1 . 5.2. Làm rõ thực trạng các KKTL của trẻ khi bắt đầu đi học lớp 1, các nhân tố ảnh hởng đến KKTL và mối tơng quan giữa chúng. 5.3. Thực nghiệm tác động s phạm từ phía GV và gia đình nhằm hạn chế và khắc phục KKTL cho trẻ khi đi học lớp 1. 6. Giả thuyết nghiên cứu 6.1. Đa số HS đi học đầu lớp 1 gặp KKTL trong học tập và trong sinh hoạt nhà trờng ở các mức độ khác nhau. KKTL của trẻ đi học đầu lớp 1 thể hiện ở 6 mặt: hành vi thực hiện nội qui học tập; hành vi thực hiện nền nếp sinh hoạt và học tập; hành động đọc, viết, làm toán; sự tự chủ khi chuyển trạng thái từ học sang chơi và ngợc lại; thái độ đối với học tập 2 và sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn, trong đó khó khăn lớn nhất mà trẻ gặp phải là sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn. 6.2. Các nhân tố sự phát triển trí tuệ, tâm thế sẵn sàng đi học của trẻ, sự chuẩn bị của gia đình cho trẻ vào lớp 1, ứng xử của bố mẹ đối với con và quan hệ của GV với HS có tác động đến KKTL của HS đầu lớp 1, trong đó ứng xử của bố mẹ với con và quan hệ của GV với HS có tác động nhiều đến việc HS có những KKTL nhất định trong học tập và sinh hoạt nhà trờng. 6.3. Tăng cờng giao tiếp tích cực của GV với HS đầu lớp 1 và ứng xử tích cực của bố mẹ đối với con lứa tuổi này là những biện pháp giúp HS hạn chế và khắc phục đợc KKTL trong hoạt động học tập và sinh hoạt nhà trờng của HS. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Trong luận án này, chúng tôi chỉ nghiên cứu những KKTL trong học tập và trong sinh hoạt của HS đầu lớp 1 (thời gian từ ngày khai giảng đến 15/11/2007). KKTL đợc nghiên cứu trên 6 mặt: hành vi thực hiện nội qui học tập; hành vi thực hiện nền nếp sinh hoạt và học tập; hành động đọc, viết, làm toán; sự tự chủ khi chuyển trạng thái từ học sang chơi và ngợc lại; thái độ đối với học tập và sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn. Một số nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến những KKTL: trí tuệ của HS, tâm thế sẵn sàng đi học của trẻ, quan hệ giữa GV và HS, sự chuẩn bị của gia đình cho trẻ vào lớp 1, ứng xử của cha mẹ với trẻ. 7.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu này đợc tiến hành ở 8 trờng tiểu học tại 4 địa điểm: Hà Nội, Hà Tây (cũ), Cà Mau và Trà Vinh. 8. Phơng pháp nghiên cứu 8.1. Những nguyên tắc phơng pháp luận: Nghiên cứu đợc tiến hành dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phơng pháp luận cơ bản của tâmhọc sau đây: 8.1.1. Nguyên tắc hoạt động: KKTL của trẻ đầu lớp 1 đợc nghiên cứu thông qua hoạt động thực tiễn của trẻ - hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp. 8.1.2. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: KKTL của HS đầu lớp 1 đợc xem xét trong mối quan hệ về nhiều mặt: mối tơng quan của những KKTL với một số nhân tố chủ quan và một số nhân tố khách quan . 8.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu tài liệu, chuyên gia, điều tra bằng bảng hỏi, quan sát, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung, thực nghiệm tác động, thống kê toán học. 9. những đóng góp mới của luận án 9.1. Đóng góp về mặt lý luận: Luận án đã xây dựng đ ợc các khái niệm công cụ của đề tài nh "khó khăn tâm lý", "khó khăn tâmcủa HS đầu lớp 1". Xác định đợc về mặt lý luận các nhân tố tác động đến KKTL của HS đầu lớp 1: trí tuệ của HS, tâm thế sẵn sàng đi học của trẻ, quan hệ giữa GV và HS, sự chuẩn bị của gia đình cho trẻ vào lớp 1, ứng xử của cha mẹ với trẻ. Chỉ ra đợc mối tơng quan giữa những KKTL và các nhân tố tác động đến những khó khăn này của HS đầu lớp 1 trong hoạt động học tập và trong sinh hoạt. 9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn: - Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy hầu hết HS khi đi học đầu lớp 1 đều gặp KKTL ở các mức độ khác nhau. - KKTL của HS lứa tuổi này là khá đa dạng. Những KKTL mà các em thờng gặp 3 phải khi bắt đầu tham gia vào quá trình học tập chủ yếu ở 6 mặt sau: hành vi thực hiện nội qui học tập; hành vi thực hiện nền nếp sinh hoạt và học tập; hành động đọc, viết, làm toán; sự tự chủ khi chuyển trạng thái từ học sang chơi và ngợc lại; thái độ đối với học tập và sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn. Trong 6 mặt này HS hay gặp nhất là những khó khăn liên quan đến sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn. - Luận án đã chỉ ra các nhân tố chủ quan và khách quan nh: trí tuệ của HS, tâm thế sẵn sàng đi học của trẻ, quan hệ giữa GV và HS, sự chuẩn bị của gia đình cho trẻ vào lớp 1, ứng xử của cha mẹ với trẻ đều là những nhân tố có ảnh hởng đến KKTL cho trẻ đi học lớp 1, trong đó ứng xử của bố mẹ với con và giao tiếp của GV có ảnh hởng nhiều nhất. - Kết quả thực nghiệm đã khẳng định biện pháp s phạm: tăng cờng ứng xử tích cực của bố mẹ đối với con và giao tiếp tích cực của GV đối với HS đầu lớp 1 có tác dụng tốt để hạn chế và khắc phục một số KKTL trong học tập và sinh hoạt ở trờng của các em ở lứa tuổi này. 3. cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, danh mục các công trình đã công bố và phụ lục, luận án gồm 3 chơng. Chơng 1 lý luận về khó khăn tâmcủa học sinh đầu lớp 1 1.1 tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâmcủa học sinh 1.1.1 Những nghiên cứu về khó khăn tâmcủa học sinh ở nớc ngoài Vấn đề KKTL của HS ở nớc ngoài đợc nghiên cứu chủ yếu trong hoạt động học tập. Có thể tổng hợp những công trình nghiên cứu vào ba hớng chính là những nghiên cứu về biểu hiện KKTL, các nguyên nhân gây ra KKTL và biện pháp khắc phục KKTL cho HS. 1.1.1.1 Những nghiên cứu về biểu hiện khó khăn tâmcủa học sinh KKTL của HS đợc biểu hiện nh chứng đọc khó; rối loạn thiếu tập trung; và rối loạn toán học đi kèm hay không đi kèm hội chứng nhợc năng hiểu về cử chỉ, điệu bộ; tâm trạng thất vọng, sự lo lắng, những khó khăn gắn liền với những thiếu hụt về sự phát triển tính tự chủ; khó khăn trong giao tiếp (không biết thiết lập cuộc tiếp xúc và thực hiện hoạt động chung); khó khăn trong việc thích ứng với nhịp độ nhanh của các giờ học . (Edward Hallowell, Xinyin Chen, Nick Ialongo, Gail Edelsohn, Lisa Werthamer-Larsson, Lisa Crockett, Sheppard Kellam, .V . Makximôva, G.V.Burmenxkaia, O.A.Karabanôva, A.G.Lygierx A.V.Petrovxki .). 1.1.1.2 Những nghiên cứu về các nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý ở học sinh KKTL của HS nói chung và của HS đi học đầu lớp 1 nói riêng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có những nguyên nhân liên quan đến hoạt động học tập, có những nguyên nhân do quan hệ bạn bè, do thay đổi môi trờng hoạt động, do sự khác biệt tâm lý, do chậm phát triển các chức năng tâm lý, nguyên nhân nằm trong sự phát triển xã hội của trẻ, nguyên nhân kém thích nghi trờng học hay nguyên nhân từ phía gia đình . (V.A. Cruchetxki, Schwarzer, P. Zettergren, Mowei Liu và Xinyin Chen, Bianka ZAZZO, A.V. Petrovxki, V.V. Đavđôv, Doris R. Entwisle; Karl L.Alexander; Aaron M.Pallas; Doris Cadigan .). 1.1.1.3 Những nghiên cứu về các biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý cho trẻ khi đi học Để khắc phục KKTL cho trẻ khi đi học có một số biện pháp đợc đa ra: phát triển sự làm chủ ngôn ngữ nói sẽ làm thuận lợi cho việc tự chủ về ngôn ngữ viết; bố mẹ cần quan 4 tâm đặc biệt đến việc nói của trẻ em ngay từ những tháng đầu tiên của cuộc đời; tơng quan tích cực giữa ngời lớn với trẻ . (Guimard Philippe, Florin Agnès, Laura Stephens, Mukhina, Burôva A.V, Elcônhin Đ.B .). 1.1.2 Những nghiên cứu về khó khăn tâmcủa học sinh ở trong nớc Một số nhà tâmhọc Việt Nam đã tập trung nghiên cứu KKTL ngoài hoạt động học tập hoặc trong hoạt động học tập của HS và sinh viên. 1.1.2.1 Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý ngoài hoạt động học tập Các tác giả đã đề cập đến KKTL của trẻ vị thành niên trong quan hệ với cha mẹ, băn khoăn, lo lắng về sự phát triển cơ thể, những khó khăn trong quan hệ, ứng xử với bạn, những khó khăn trong quan hệ, ứng xử với thầy cô . (Lu Song Hà, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Dơng Thị Diệu Hoa - Vũ Khánh Linh - Trần Văn Thức, Triệu Thị Hơng). 1.1.2.2 Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập Một số tác giả nh Nguyễn Xuân Thức, Đào Thị Lan Hơng, Đỗ Văn Bình, Nguyễn Thế Hùng, Đặng Thị Lan đã nghiên cứu về KKTL trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất một số trờng s phạm. Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy đa số sinh viên năm thứ nhất đều gặp KKTL trong học tập. KKTL của sinh viên năm thứ nhất thờng biểu hiện trên các mặt nhận thức, xúc cảm và kỹ năng học tập. Tuy nhiên, mức độ KKTL không đồng đều ở sinh viên năm thứ nhất. Điểm qua các công trình nghiên cứu cho thấy, khi nghiên cứu về KKTL trong học tập, các tác giả trong và ngoài nớc chủ yếu nghiên cứu trên khách thể có độ tuổi lớn với đặc trng tâm lý và hoạt động chủ đạo khác biệt cơ bản với HS lớp 1 - những HS đang phải đối mặt với bớc ngoặt lớn trong cuộc đời. 1.1.2.3 Những nghiên cứu liên quan đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của HS lớp 1 Thứ nhất, các nghiên cứu về sự chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Các nghiên cứu này đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ đến trờng. Các tác giả đã chỉ ra cần phải chuẩn bị những gì cho trẻ, những thành tố tạo ra tâm lý sẵn sàng đi học ở trẻ, và lên tiếng cảnh báo về sự chuẩn bị không đúng cách của các bậc cha mẹ cho con vào lớp . (Đặng Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Huỳnh và Phạm Hng Trinh, Phạm Thị Đức, Bùi Văn Huệ, Nguyễn Kế Hào .). Thứ hai, các nghiên cứu về HS lớp 1 Có cả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn về việc rèn luyện cho HS lớp 1 các hành vi đạo đức cũng nh rèn luyện tri thức cho HS thông qua hoạt động học tập của HS tại tr ờng và thông qua những môn học cụ thể nh: đọc, viết, làm toán. (Nguyễn Kế Hào, Lê Đức Phúc, Phạm Ngọc Định, Phan Thiều .). Việc chỉ ra cách thức để giúp trẻ rèn luyện các phẩm chất tâm lý vợt qua KKTL khi đi học đầu lớp 1 thì cha có nhiều công trình quan tâm nghiên cứu. Thứ ba, các nghiên cứu về KKTL/ thích ứng tâmcủa HS lớp 1 Các tác giả đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến KKTL hay là sự thích ứng tâmcủa HS khi đi học lớp 1, biểu hiện của sự kém thích ứng và đề xuất một số biện pháp khắc phục sự kém thích ứng của trẻ khi đi học lớp 1 và biện pháp tháo gỡ KKTL cho trẻ . (Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc Viện, Vũ Thị Nho, Phan Quốc Lâm, Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức .). Phân tích nghiên cứu về KKTL của HS lớp 1 đã cho thấy những KKTL mà các em gặp phải rất đa dạng và khó khăn HS lớp 1 hay gặp nhất là khó khăn trong học tập. Có thể nói rằng, ở nớc ta, vấn đề KKTL trong hoạt động học tập của HS lớp 1 đã đợc chú ý nhng cha nhiều, vấn đề KKTL ngoài hoạt động học tập của HS lớp 1 còn ít đợc nghiên 5 cứu. Do đó, có thể khẳng định ít có công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về KKTL cả trong và ngoài hoạt động học tập của HS đầu lớp 1 ở Việt Nam trên bình diện lý luận và thực tiễn. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài KKTL của HS đầu lớp 1 với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về KKTL của HS đầu lớp 1 khi tiến hành hoạt động học tập và sinh hoạt tại trờng tiểu học. 1.2 Một số vấn đề lý luận về khó khăn tâmcủa học sinh đầu lớp 1 1.2.1 Một số khái niệm công cụ 1.2.1.1 Khó khăn tâm lý KKTL là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động của cá nhân gây cản trở cho hoạt động của cá nhân và làm cho hoạt động kém hiệu quả. 1.2.1.2 Khó khăn tâmcủa HS đầu lớp 1 KKTL của HS đầu lớp 1 là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động học tập và sinh hoạt trong nhà trờng của HS những ngày đầu đi học tiểu học, gây cản trở cho hoạt động học tập và sinh hoạt của HS và khiến cho các hoạt động này kém hiệu quả. 1.2.2 Một số biểu hiện khó khăn tâmcủa học sinh đầu lớp 1 Có thể nói rằng, biểu hiện KKTL trong học tập và sinh hoạt của HS đầu lớp 1 khá đa dạng. Song, do nhận thức của trẻ đi học đầu lớp 1 về nội qui học tập, nền nếp sinh hoạt và học tập . còn cha rõ nét, nên đề tài tập trung tìm hiểu sâu hơn KKTL thông qua biểu hiện xúc cảm và hành vi thể hiện ở 6 mặt: hành vi thực hiện nội qui học tập, hành vi thực hiện nền nếp sinh hoạt và học tập; hành động đọc, viết, làm toán; sự tự chủ khi chuyển trạng thái từ học sang chơi và ngợc lại; thái độ đối với học tập và sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn. Đây là 6 mặt cơ bản nhất chúng tôi rút ra đợc qua phần lý luận về KKTL của HS đầu lớp 1, và những mặt KKTL này liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập và sinh hoạt học đờng của HS đầu lớp 1. 1.2.3 Một số nhân tố dẫn đến khó khăn tâmcủa học sinh đầu lớp 1 Quan điểm của một số nhà tâmhọc Việt Nam (Nguyễn Quang Uẩn, Mạc Văn Trang, Trần Trọng Thuỷ, .) tơng đối thống nhất khi chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến KKTL trong học tập của trẻ lớp 1. Đó là những nguyên nhân sinh học, nguyên nhân xã hội, nguyên nhân s phạm và nguyên nhân tâm lý. Trên cở sở tham khảo những nguyên nhân dẫn đến KKTL trong học tập của HS lớp 1 của các tác giả trong và ngoài nớc, và trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, chúng tôi tìm hiểu những nhân tố ảnh hởng tới KKTL của HS lớp 1 trên một số mặt sau: * Những nhân tố chủ quan bao gồm: Trí tuệ của HS đầu lớp 1, tâm thế sẵn sàng đi học của HS đầu lớp 1. *Những nhân tố khách quan bao gồm: Quan hệ giữa GV và HS, sự chuẩn bị của gia đình cho trẻ vào lớp 1, ứng xử của cha mẹ với trẻ học lớp 1. Những nhân tố chủ quan và những nhân tố khách quan sẽ đợc tính tơng quan với các mặt KKTL của HS đầu lớp 1 và từ đó đ a ra mức độ dự báo về KKTL của HS đầu lớp 1. tiểu kết chơng I Đã có nhiều nghiên cứu về KKTL nói chung và KKTL trong học tập nói riêng, và cụ thể là KKTL trong học tập của HS lớp 1, nhng những nghiên cứu chủ yếu mới chỉ dừng ở việc nhận diện khó khăn và đề ra biện pháp khắc phục khó khăn, các vấn đề khác nh mức độ khó khăn, những nhân tố ảnh hởng, mối tơng quan giữa KKTL với các nhân tố tác động và 6 mức độ dự báo các mặt KKTL trong học tập và sinh hoạt của HS những ngày đầu đi học lớp 1 còn cha đợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống. Những phân tích trong đề tài về khái niệm KKTL cho thấy, KKTL là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động của cá nhân gây cản trở cho hoạt động của cá nhân và làm cho hoạt động kém hiệu quả. KKTL của HS đầu lớp 1 là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động học tập và sinh hoạt trong nhà trờng của HS những ngày đầu đi học tiểu học, gây cản trở cho hoạt động học tập và sinh hoạt của HS và khiến cho các hoạt động này kém hiệu quả. KKTL của HS đầu lớp 1 sẽ đợc nghiên cứu trên 6 mặt biểu hiện (hành vi thực hiện nội qui học tập; hành vi thực hiện nền nếp sinh hoạt và học tập; hành động đọc, viết, làm toán; sự tự chủ khi chuyển trạng thái từ học sang chơi và ngợc lại; thái độ đối với học tập; và sự thiết lập các mối quan hệ trong giao tiếp với bạn). KKTL của HS đầu lớp 1 chịu tác động của một số nhân tố chủ quan (trí tuệ của HS, tâm thế sẵn sàng đi học) và các nhân tố khách quan (quan hệ với GV, sự chuẩn bị của gia đình cho trẻ trớc khi vào lớp 1 và ứng xử của cha mẹ khi trẻ đi học lớp 1). Chơng 2 tổ chức v Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lý luận: Tổng quan lịch sử nghiên cứu trong và ngoài nớc về KKTL, KKTL của HS lớp 1 và hệ thống hoá một số lý luận cơ bản liên quan đến các khái niệm về KKTL, KKTL của HS đầu lớp 1 và các nhân tố dẫn đến KKTL. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu và phơng pháp chuyên gia đã đợc sử dụng ở đây. 2.2 Nghiên cứu thực tiễn: gồm 4 giai đoạn: 2.2.1 Giai đoạn 1- Thiết kế bảng hỏi: gồm 2 bớc. 2.2.1.1 Bớc 1 - Thu thập ý kiến a) Mục đích: hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi b) Phơng pháp: thăm dò ý kiến chuyên gia và nghiên cứu tài liệu c) Khách thể: 7 chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học, 362 GV đã và đang dạy lớp 1. 2.2.1.2 Bớc 2 - Điều tra thử a) Mục đích: xác định độ tin cậy của các thang đo trong bảng hỏi và tiến hành chỉnh sửa những mệnh đề cha đạt yêu cầu. b) Phơng pháp: điều tra bằng bảng hỏi cá nhân và thống kê toán học. c) Khách thể nghiên cứu: 34 HS, 34 PHHS và 2 GVCN. 2.2.3 Giai đoạn 2 - Điều tra chính thức: gồm 2 bớc 2.2.3.1 Bớc 1: Điều tra bằng bằng bảng hỏi cá nhân a. Mục đích: - Khảo sát thực trạng KKTL của HS đầu lớp 1. - Tìm hiểu đánh giá của cha mẹ HS về KKTL của HS đầu lớp 1. - Tìm hiểu đánh giá của GVCN về KKTL của HS đầu lớp 1. - Tìm mối tơng quan giữa những nhân tố dẫn đến KKTL của HS đầu lớp 1. b. Phơng pháp: phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân c. Nguyên tắc điều tra: Mỗi HS tham gia trả lời bảng hỏi một cách độc lập với điều tra viên. Mỗi bảng hỏi không kéo dài quá 30 phút. d. Nội dung nghiên cứu: Theo nh bảng hỏi chính thức đã đợc hoàn thiện sau giai đoạn điều tra thử. e. Khách thể: Sự phân bố khách thể nghiên cứu là HS trong khảo sát thực tiễn đợc hiển thị ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu là HS lớp 1 7 Các tiêu chí Số lợng Tỉ lệ % Thành phố 296 54.1 Địa bàn Nông thôn 251 45.9 Hà Nội 151 27.6 Hà Tây 173 31.6 Cà Mau 99 18.1 Tỉnh Trà Vinh 124 22.7 Nam 284 51.9 Giới Nữ 263 48.1 Ngoài ra, có 547 PH tham gia trả lời bảng hỏi và 547 phiếu đánh giá về từng HS từ GVCN. f. Cách tính toán điểm số của các phần trong bảng hỏi: ở cả 3 bảng hỏi dành cho HS, bảng hỏi dành cho PH HS và bảng hỏi dành cho GVCN cách tính điểm nh nhau. Cụ thể nh sau: Với tất cả những câu trả lời "có" hoặc "không" và các câu hỏi mở ở tất cả các phần chúng tôi không cho điểm mà chỉ tính tần suất và chỉ số %. Với tất cả những câu trả lời ở tất cả các phần với 3 phơng án lựa chọn thì điểm thấp nhất bằng 1, điẻm cao nhất bằng 3. Điểm càng cao thì KKTL đợc đánh giá càng thể hiện rõ. Trong tất cả các phần với những câu hỏi âm tính chúng tôi đều cho điểm ngợc lại. 2.2.2.2. Bớc 2: Khảo sát bằng trắc nghiệm "Đến tuổi học" a. Mục đích: Là những chỉ báo về trí lực của trẻ em ở một thời điểm nhất định khi trẻ bắt đầu đi học lớp 1 (hoặc khi kết thúc những năm mẫu giáo). b. Nội dung: Test gồm có 3 tiểu test c. Phơng pháp: Làm theo từng nhóm nhỏ HS. ở nghiên cứu này, trí tuệ của HS đầu lớp 1 chỉ là một nhân tố ảnh hởng tới KKTL của HS, nên chúng tôi không đi sâu vào phân tích kết quả của tất cả các tiểu test, mà chỉ phân tích kết quả chung về mức độ phát trí tuệ của HS và xét theo một số tiêu chí. Kết quả về mức độ phát triển trí tuệ của HS đầu lớp 1 đợc phân tích để làm rõ thực trạng trí tuệ của HS đầu lớp 1 với các mức độ KKTL của HS. 2.2.3. Giai đoạn 3: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung và quan sát 2.2.3.1. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung a. Mục đích phỏng vấn: Thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin đã thu đợc từ khảo sát thực tế trên diện rộng. b. Phơng pháp: Phỏng vấn trực tiếp trên từng cá nhân và phỏng vấn trên 2 nhóm PHHS. e. Khách thể phỏng vấn: Phỏng vấn 8 HS lớp 1 (4 nam, 4 nữ), 8 cha mẹ (4 cha và 4 mẹ) của 8 em HS này, 4 GVCN (2 GV thành phố, 2 GV nông thôn), 2 nhóm PHHS (1 nhóm Hà Nội, 1 nhóm Hà Tây) mỗi nhóm 6 ngời. 2.2.3.2. Quan sát: a. Mục đích quan sát: Thu thập dữ liệu định tính một cách khách quan nhằm bổ sung, lý giải cho những số liệu thu đợc qua khảo sát trên diện rộng. b. Phơng pháp quan sát: Quan sát bằng quay camera và tự quan sát bằng mắt. e. Khách thể quan sát: HS và GV tại 2 tr ờng tiểu học Đại Yên và Kim Nỗ ở Hà Nội. 2.2.4. Giai đoạn 4: Thực nghiệm s phạm [...]... khó khăn tâmcủa HS đầu lớp 1 3 .1. 1 Thực trạng khó khăn tâmcủa HS đầu lớp 1 từ đánh giá của HS đầu lớp 1, giáo viên chủ nhiệm và bố mẹ các em 3 .1. 1 .1 Các mặt khó khăn tâmcủa HS đầu lớp 1 Theo đánh giá của PH, GVCN và ngay chính bản thân HS, có khoảng 11 % -14 % HS đi học đầu lớp 1 không có KKTL, khoảng 70%-72% HS có KKTL ở mức trung bình và 13 % -18 % có KKTL ở mức cao Bảng 3 .1: Đánh giá của HS,... về KKTL của HS đầu lớp 1 (%) Các mức độ khó khăn Các mặt khó khăn 1 Hành vi thực hiện nội qui học tập 2 Hành vi thực hiện nền nếp học tập 3 Hành động đọc, viết, làm toán 4 Sự tự chủ khi chuyển trạng thái từ học sang chơi và I HS II III I PH II III GVCN I II III 18 ,8 71, 0 10 ,2 16 ,7 71, 2 11 ,9 1, 5 84,8 13 ,6 2 ,1 83,8 14 ,0 19 ,9 67,8 12 ,3 0,4 89 ,1 10,6 12 ,1 75,6 12 ,3 11 ,2 78,5 10 ,4 18 ,7 63,8 17 ,5 11 ,2 68,3... 3.2 .1. 2 Tâm thế sẵn sàng đi học của HS đầu lớp 1 và khó khăn tâmcủa trẻ khi đi học lớp 1 Tâm thế sẵn sàng đi học của HS đầu lớp 1 rất tốt (ĐTB nhóm = 1, 13) Hầu hết HS trong mẫu nghiên cứu đều thích đợc đi học (98,5%), một số ít HS (1, 1%) cảm thấy bình thờng khi đi học và chỉ có 0,4% HS không thích đi học * Tơng quan giữa KKTL của HS đầu lớp 1 và một số yếu tố chủ quan Tâm thế sẵn sàng đi học của. .. 20,6 10 ,4 73,7 15 ,9 16 ,4 71, 4 12 ,2 9 ngợc lại 5 Thái độ đối với 1, 5 83,8 14 ,6 9,4 75,2 15 ,4 9,4 71, 3 19 ,3 học tập 6 Thiết lập các mối 4,8 82,7 12 ,5 11 ,6 80,0 8,3 2,5 95,8 1, 7 quan hệ trong giao tiếp với bạn Chung 11 ,2 72,0 16 ,8 14 ,0 72,9 13 ,2 11 ,9 70 ,1 18,0 Ghi chú: Mức I: Không có KKTL; Mức II: KKTL ở mức trung bình; Mức III: KKTL ở mức cao Biểu đồ 3 .1: Đánh giá của HS, PH và GVCN về KKTL của HS đầu lớp. .. 0, 01 và P . 1 lý luận về khó khăn tâm lý của học sinh đầu lớp 1 1. 1 tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý của học sinh 1. 1 .1 Những nghiên cứu về khó khăn. thực tiễn 3 .1 Thực trạng khó khăn tâm lý của HS đầu lớp 1 3 .1. 1 Thực trạng khó khăn tâm lý của HS đầu lớp 1 từ đánh giá của HS đầu lớp 1, giáo viên

Ngày đăng: 12/04/2013, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan