Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (30)

11 202 0
Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (30)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…………………………… Ngàydạy:…………………………… Tiết: 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I/ Mục tiêu: 1/ Phạm vi kiến thức : tù bài 1 đến bài 12 ( Bài 1 chuyển động cơ học - Bài 12 Sự nổi ) 2/ Mục tiêu: * Đối với học sinh: - Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt. - Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. * Đối với giáo viên: Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn II/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 40%, TL 60% ). 1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung( chủ đề) TS tiết Lí thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD CĐ 1: Chuyển động cơ học vận tốc 4 3 2.1 1.9 13.1 12 CĐ 2: Biểu diễn lực- sự cận lực-Quán tính-Lực ma sát 3 3 2.1 0.9 13.1 5.6 CD 3: Áp Suất 9 6 4.2 4.8 26.2 30 Tổng 16 12 8.4 7.6 52.4 47.6 2/ Số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề KT ở mỗi cấp độ. Cấp độ Nội dung ( chủ đề) Trọng số Số lượng câu ( cần kiểm tra) Điểm số TS TN TL 1,2 Chuyển động cơ học vận tốc (LT ) 13.1 2 2( 1,0) Tg: 4 ” ( 1,0) Tg: 4 ” Biểu diễn lực- sự cận lực-Quán tính- Lực ma sát (LT) 13.1 2 1(0,5) Tg: 2 ” 1( 1,0) Tg: 4 ’ ( 1,5) Tg: 6 ” Áp suất: Chất rắn, Chất lỏng, Chất khí Lực dẩy Ác – Si –Mét và sự nổi(LT) 26.2 3 2( 1,0) Tg: 4 ” 1( 1,0) Tg: 5 ’ ( 2,0) Tg: 9 ” 3,4 Chuyển động cơ học vận tốc (VD ) 12 1.4= 1 1( 2,0) Tg: 10 ’ ( 2,0) Tg: 10 ” Biểu diễn lực- sự cận 5.6 0,67= 1 1(0,5) Tg: 3 ’ ( 0,5) Tg: 3 ” lực-Quán tính- Lực ma sát (VD) Áp suất: Chất rắn, Chất lỏng, Chất khí Lực dẩy Ác – Si –Mét và sự nổi (VD) 30 3 2( 1,0) Tg: 6 ’ 1( 2,0) Tg: 7 ’ ( 3,0) Tg: 13 ” Tổng 100 12 8( 4,0) Tg:19 ’ 4( 6,0) Tg: 26 ’ ( 10) Tg: 45 ’ Ngày soạn:…………………………… Ngàydạy:…………………………… Tiết: 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I/ Mục tiêu: 1/ Phạm vi kiến thức : tù bài 1 đến bài 12 ( Bài 1 chuyển động cơ học - Bài 12 Sự nổi ) 2/ Mục tiêu: * Đối với học sinh: - Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt. - Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. * Đối với giáo viên: Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn Ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Chuyển động cơ học vận tốc 1. Nhận biết được chuyển động cơ học 2. Nhận biết được vận tốc trung bình. 3 Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học 4-Nhận biết được đơn vị vận tốc 5. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động 11.Áp dụng công tính vận tốc 12 Hiểu được trong lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc. 13. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 17.Vận dụng được công thức tính vận tốc Số câu hỏi 2(4 ’) C1.1 C4.2 1( 3 ‘ ) C12.6 1(10 ’ ) C17.11 Số điểm 1 0,5 2 Biểu diễn lực- sự cận lực-Quán tính-Lực ma sát 6. Nhận biết được tác dụng của quán tính -Nhận biết nguyên nhân làm tăng hoặc giảm lực ma sát -Nhận biết được tác dụng của lực -Nhận biết được hai lực cân bằng 14. Xác định lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc 15. Xác định được tác dụng của hai lực cân bằng -Chỉ ra được tác hại của lực ma sát 16. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động 18. biểu diễn được lực bằng vec tơ Số câu hỏi 1( 2 ’) C6.3 1( 4’) C6.9 Số điểm 0,5 1 1 Áp suất: Chất rắn, Chất lỏng, Chất khí Lực dẩy Ác – Si – Mét và sự nổi 7. Nhận biết được nguyên nhân làm tăng hoặc giảm áp suất. 8. năm được khái niệm về áp lực. 9.nắm được khái niệm về áp suất . 10. Biết được tính chất của áp suất chất lỏng 19. xác định được độ lớn của lực đẩy Ác- Si- Mét phụ thuộc vào diện tích vật chím chỗ trong chất lỏng 20. Vận dụng được công thức tính độ lớn của lực đẩy Át-Si- Mét Số câu hỏi 2( 4 ’ ) C7. 4 C8. 5 1(5 ’ ) C9,C10. 10 2( 6 ’ ) C10. 7 C19. 8 1( 7 ’ ) C20. 12 Số điểm 1 1 1 TS điểm 2,5 2,0 1,5 4 TS câu hỏi 5( 10 ’ ) 3( 9 ‘ ) 4( 9 ’ ) 2( 17 ’ ) Nội dung đề I.Trắc nghiệm:( 3 điểm); (Chọn câu trả lời đúng nhất) Câu 1. Trong các chuyển động nêu dưới đây chuyển động nào là chuyển động thẳng. a. Cánh quạt quay c.Ném một viên phấn ra xa. b.Chiếc lá khô rơi từ trên cây xuống d.Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống Câu 2. Đơn vị vận tốc là: a. Km .h ; b. Km/h; c. m.s; d. s/m. Câu 3. Lực làm cho vật:. a Chuyển động. b Thay đổi vận tốc c Thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng. d Bị biến dạng Câu 4 . Trong các trưhợp dưới đây trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất a. Người đứng cả hai chân c Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống b Người đứng co một chân d Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ Câu 5. Điều nào sao đây đúng nhất khi nói về áp lực a. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ b. Áp lực là lực do mặt giá đỡtác dụng lên vật. c. Áp lực là lực ép có phương vuông góc . d. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật với mặt bị ép Câu 6. Chỉ khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi thế nào a. . Vận tốc không thay đổi b. Vận tốc tăng dần c. Vận tốc giảm dần d. . Vận tốc có thể tăng hoặc có thể giảm II. Tự luận. (6 điểm) Câu 7. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 500m hết 2 phút. Người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5 giờ. a/ Người nào đi nhanh hơn ? (2 đ ) b/ Nếu hai người khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ? (2đ ) Câu 8 Một vật có thể tích 0,5 dm 3 , được nhúng chìm trong nước. tính lực đẩy Ác –Si- Mét, tác dụng lên vật. ( cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m 3 ); (2 điểm) Câu 9. Viết công thức tính áp suất chất lỏng . Chỉ rõ các đại lượng trong công thức.( 1đ) 5. Xây d ựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và biểu điểm . I. Phần Trắc nghiệm: (4 điểm). Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d b c d c b a c Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. T ự luận : ( 6 điểm) Câu 9. a. vận tốc; trạng thái. ( 0,5 điểm.) b. đứng yên mãi mãi; chuyển động thẳng đều. ( 0,5 điểm) Câu 10. a. lực ép; vuông góc. ( 0,5 điểm) b. mọi phương ; trong lòng nó ( 0,5 điểm) Câu 11. a/ hai người đi nhanh như nhau.( 1 điểm) b/ sau 20 phút cách nhau 0 km. ( 1 điểm) Câu 12. tóm tắt Giải V= 0,5dm 3 = 0,0005 m 3 Lực đẩy Ác- Si- Mét tác dụng lên vật là d =10.000N/m 3 Áp dụng công thức tính lực đẩy Ác- Si- Mét ta có: F A = ? N F A = d V = 10000. 0,0005= 5 (N) Đáp số: F A = 5 (N) 4. Nội dung đề 2 I.Trắc nghiệm:( 4 điểm); (Chọn câu trả lời đúng nhất) Câu 1. Trong các chuyển động nêu dưới đây chuyển động nào là chuyển động thẳng. a. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống. b. Chiếc lá khô rơi từ trên cây xuống. c. Ném một viên phấn ra xa. d. Cánh quạt quay. Câu 2. Đơn vị vận tốc là: a. Km .h ; b. m.s; c. Km/h; d. s/m. Câu 3. Điều nào sai đây khi nói về tác dụng của lực. a. Lực làm cho vật chuyển động. b. Lực làm cho.vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng. c. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc d. Lưc làm cho vật bị biến dạng. Câu 4 . Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất a. Người đứng cả hai chân b. Người đứng co một chân c Người đứng co chân , tay cầm quả tạ d. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. Câu 5. Điều nào sao đây đúng nhất khi nói về áp lực a. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép b. Áp lực là lực do mặt giá đỡtác dụng lên vật. c. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật d. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. Câu 6. Chỉ khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi thế nào a. . Vận tốc không thay đổi b. Vận tốc có thể tăng hoặc có thể giảm. c. Vận tốc giảm dần d. Vận tốc tăng dần Câu 7. Dựa vào 4 hình vẽ ờ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình (A) (B) (C) (D) a. C- D- A- B b. A- C- B- D.; c. C- A – B- D d. D- C- A- B Câu 8. Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d 1 , d 2 như hình vẽ. sư so sánh nào sao đây là sai. d 1 -d 2 a. d 1 < d 2 b.Lực dẩy Ác- Si –Mét trong hai trường hợp là như nhau c. d 1 > d 2 d. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép II. Tự luận. (6 điểm) Câu 9. a. Quán tính là tính chất giữ nguyên……………………………giữ nguyên………………… ……………………… … ban đầu của vật. (0,5 điểm) b.Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ………………………;đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động …………………………(0,5 điểm) . Câu 10. a. Áp suất là ………………… của áp lực trên một…………………………………….diện tích mặt bị ép. (0,5 điểm) b. Chất lỏng gây áp suất theo………………………lên đáy bình, thành bình và các vật ở……………………………………(0,5 điểm) Câu 11. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 500m hết 2 phút. Người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5 giờ. a/ Người nào đi nhanh hơn ? 1 đ ) b/ Nếu hai người khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ? (1 đ ) Câu 12 Một vật có thể tích 0,5 dm 3 , được nhúng chìm trong nước. tính lực đẩy Ác –Si- Mét, tác dụng lên vật. ( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 10.000 N/m 3 ); (2 điểm) Heát Đáp án đề 2. I. Phần Trắc nghiệm: (4 điểm). Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a c b c a d b a Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. T ự luận : ( 6 điểm) Câu 9. a. vận tốc; trạng thái. ( 0,5 điểm.) b. đứng yên mãi mãi; chuyển động thẳng đều. ( 0,5 điểm) Câu 10. a. lực ép; vuông góc. ( 0,5 điểm) b. mọi phương ; trong lòng nó ( 0,5 điểm) Câu 11. a/ hai người đi nhanh như nhau.( 1 điểm) b/ sau 20 phút cách nhau 0 km. ( 1 điểm) Câu 12. tóm tắt Giải V= 0,5dm 3 = 0,0005 m 3 Lực đẩy Ác- Si- Mét tác dụng lên vật là d =10.000N/m 3 Áp dụng công thức tính lực đẩy Ác- Si- Mét ta có: F A = ? N F A = d V = 10000. 0,0005= 5 (N) Đáp số: F A = 5 (N) . Nội dung đề 3 I.Trắc nghiệm:( 4 điểm); (Chọn câu trả lời đúng nhất) Câu 1. Trong các chuyển động nêu dưới đây chuyển động nào là chuyển động thẳng. a Ném một viên phấn ra xa b. Chiếc lá khô rơi từ trên cây xuống. c. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống. d. . Cánh quạt quay Câu 2. Đơn vị vận tốc là: a. Km/h; b. m.s; c Km .h.; d. s/m. Câu 3. Điều nào sai đây khi nói về tác dụng của lực. a. Lực làm cho vật chuyển động. b. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc. c. Lưc làm cho vật bị biến dạng. d. Lực làm cho.vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng Câu 4 . Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất a. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ b. Người đứng co một chân c Người đứng cả hai chân d. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. Câu 5. Điều nào sao đây đúng nhất khi nói về áp lực a. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ b Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép c. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật. d. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật Câu 6. Chỉ khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi thế nào a. . Vận tốc không thay đổi b. Vận tốc có thể tăng hoặc có thể giảm c. Vận tốc tăng dần d. Vận tốc giảm dần. Câu 7. Dựa vào 4 hình vẽ ờ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình (A) (B) (C) (D) a C- D- A- B; b. D- C- A- B c. C- A – B- D d. A- C- D- B Câu 8. Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d 1 , d 2 như hình vẽ. sư so sánh nào sao đây là sai. d 1 d 2 a. Lực dẩy Ác- Si –Mét trong hai trường hợp là như nhau; b d 1 < d 2 c. d 1 > d 2 ; d. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép II. Tự luận. (6 điểm) Câu 9. a. Quán tính là tính chất giữ nguyên……………………………giữ nguyên………………… ……………………… … ban đầu của vật. (0,5 điểm) b.Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ………………………;đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động …………………………(0,5 điểm) . Câu 10. a. Áp suất là ………………… của áp lực trên một…………………………………….diện tích mặt bị ép. (0,5 điểm) b. Chất lỏng gây áp suất theo………………………lên đáy bình, thành bình và các vật ở……………………………………(0,5 điểm) Câu 11. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 500m hết 2 phút. Người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5 giờ. a/ Người nào đi nhanh hơn ? 1 đ ) b/ Nếu hai người khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ? (1 đ ) Câu 12 Một vật có thể tích 0,5 dm 3 , được nhúng chìm trong nước. tính lực đẩy Ác –Si- Mét, tác dụng lên vật. ( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 10.000 N/m 3 ); (2 điểm) Heát 5. Xây d ựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và biểu điểm . I. Phần Trắc nghiệm: (4 điểm). Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c a d a b c d b Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. T ự luận : ( 6 điểm) Câu 9. a. vận tốc; trạng thái. ( 0,5 điểm.) b. đứng yên mãi mãi; chuyển động thẳng đều. ( 0,5 điểm) Câu 10. a. lực ép; vuông góc. ( 0,5 điểm) b. mọi phương ; trong lòng nó ( 0,5 điểm) Câu 11. a/ hai người đi nhanh như nhau.( 1 điểm) b/ sau 20 phút cách nhau 0 km. ( 1 điểm) Câu 12. tóm tắt Giải V= 0,5dm 3 = 0,0005 m 3 Lực đẩy Ác- Si- Mét tác dụng lên vật là d =10.000N/m 3 Áp dụng công thức tính lực đẩy Ác- Si- Mét ta có: F A = ? N F A = d V = 10000. 0,0005= 5 (N) Đáp số: F A = 5 (N) 4. Nội dung đề 4 I.Trắc nghiệm:( 4 điểm); (Chọn câu trả lời đúng nhất) Câu 1. Trong các chuyển động nêu dưới đây chuyển động nào là chuyển động thẳng. a Ném một viên phấn ra xa b. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống . c. Chiếc lá khô rơi từ trên cây xuống. d. .Cánh quạt quay Câu 2. Đơn vị vận tốc là: a. s/m; b. m.s; c Km .h.; d. Km/h. Câu 3. Điều nào sai đây khi nói về tác dụng của lực. a. Lực làm cho.vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng b. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc. c. Lưc làm cho vật bị biến dạng. d. . Lực làm cho vật chuyển động Câu 4 . Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất a. Người đứng co một chân b. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ c Người đứng cả hai chân d. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. Câu 5. Điều nào sao đây đúng nhất khi nói về áp lực a. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ b. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật. c. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật. d. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Câu 6. Chỉ khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi thế nào a. . Vận tốc tăng dần b. Vận tốc có thể tăng hoặc có thể giảm c. Vận tốc không thay đổi d. Vận tốc giảm dần. Câu 7. Dựa vào 4 hình vẽ ờ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình (A) (B) (C) (D) a C- D- A- B; b. D- C- A- B c. A- C- D- B; d. C- A – B- D Câu 8. Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d 1 , d 2 như hình vẽ. sư so sánh nào sao đây là sai. d 1 d 2 a. Lực dẩy Ác- Si –Mét trong hai trường hợp là như nhau; b d 1 > d 2 [...]... điểm.) b đứng yên mãi mãi; chuyển động thẳng đều ( 0,5 điểm) Câu 10 a lực ép; vuông góc ( 0,5 điểm) b mọi phương ; trong lòng nó ( 0,5 điểm) Câu 11 a/ hai người đi nhanh như nhau.( 1 điểm) b/ sau 20 phút cách nhau 0 km ( 1 điểm) Câu 12 tóm tắt Giải V= 0,5dm3= 0,0005 m3 d =10.000N/m3 Lực đẩy Ác- Si- Mét tác dụng lên vật là Áp dụng công thức tính lực đẩy Ác- Si- Mét ta có: FA = ? N FA = d V = 10000 0,0005=... sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ? (1 đ ) Câu 12 Một vật có thể tích 0,5 dm3, được nhúng chìm trong nước tính lực đẩy Ác –Si- Mét, tác dụng lên vật ( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 10.000 N/m3 ); (2 điểm) -Heát 5 Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và biểu điểm I Phần Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b d a b d a c d Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5... nguyên……………………………giữ nguyên………………… ……………………… … ban đầu của vật (0,5 điểm) b.Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ………………………;đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động …………………………(0,5 điểm) Câu 10 a Áp suất là ………………… của áp lực trên một…………………………………….diện tích mặt bị ép (0,5 điểm) b Chất lỏng gây áp suất theo………………………lên đáy bình, thành bình và các vật ở……………………………………(0,5 điểm) Câu 11 Hai . trong bình tác dụng lên đáy bình (A) (B) (C) (D) a. C- D- A- B b. A- C- B- D.; c. C- A – B- D d. D- C- A- B Câu 8. Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d 1 ,. trong bình tác dụng lên đáy bình (A) (B) (C) (D) a C- D- A- B; b. D- C- A- B c. C- A – B- D d. A- C- D- B Câu 8. Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d 1 ,. trong bình tác dụng lên đáy bình (A) (B) (C) (D) a C- D- A- B; b. D- C- A- B c. A- C- D- B; d. C- A – B- D Câu 8. Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d 1 ,

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan