Tầm quan trọng của phân tích tài chính

68 3.7K 3
Tầm quan trọng của phân tích tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp

Trang 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp I.1.1. Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp: Hoạt động tài chính của doanh nghiệp: Là quá trình tạo ra vốn và phân bổ hợp lý vốn huy động được vào các tài sản dùng trong hoạt động của doanh nghiệp để tạo ra thu nhập ổn đònh ngày càng lớn và phân chia thu nhập cho các chủ thể liên quan đến doanh nghiệp. Chức năng trước hết là sự hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành ổn đònh và có hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, những hoạt động này còn có thể tạo ra những thu nhập ngoài sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp bằng các tài sản tài chính. Hai mảng hoạt động này cấu thành nên hoạt động tài chính trọn vẹn trong doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với nhau cho dù mỗi mảng có một đặc trưng riêng. Quản trò tài chính doanh nghiệp: Là việc thiết lập và thực hiện các thủ tục phân tích, đánh giá và hoạch đònh tài chính giúp người quản lý đưa ra các quyết đònh đúng đắn và kiểm soát hữu hiệu quá trình thực hiện các quyết đònh về mặt tài chính với ba nguyên tắc “vàng” - Không bao giờ để thiếu tiền ( đảm bảo năng lực thanh toán ) - Đưa ra các quyết đònh đầu tư đúng ( hiệu quả cao ) - Đưa ra các quyết đònh tài trợ thích hợp ( chi phí sử dụng vốn thấp ) Phân tích tài chính doanh nghiệp: Là một nghệ thuật sử lý số liệu trong các báo cáo tài chính sẽ giúp cho các công tác quảntài chính đưa ra những quyết đònh tối ưu trong lónh vực tài chính tại doanh nghiệp. Trang 2 I.1.2. Thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp: Trong phân tích tài chính, chúng ta cần thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: Từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trò. Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng. Trong những thông tin bên ngoài, cần thu thập những thông tin chung (thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất,…), thông tin về ngành kinh doanh và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là nguồn thông tin quan trọng bậc nhất. Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và phong phú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đáng giá cho phân tích tài chính. Vả lại, các doanh nghiệp cũng phải có nghóa vụ cung cấp những thông tin kế toán cho các đối tác trong và bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính – được hình thành thông qua việc sử lý các báo cáo kế toán chủ yếu. Đó là bản cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. I.1.3. Các bước tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp: Nói một cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để dự đoán tài chính. Phân tích tài chính có thể được sử dụng theo chiều hướng khác nhau: Với mục đích tác nghiệp, với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vò trí của nhà phân tích. Tuy nhiên, trình tự phân tích và dự đoán tài chính đều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích ứng với từng giai đoạn dự đoán. I.2. Tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính thực sự được phát triển và được chú trọng hơn bao giờ hết nhu cầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin. Nghiên cứu tài chính là mối quan tâm của nhiều chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp. Trang 3 I.2.1. Đối với nhà quản trò tài chính: Mục tiêu cơ bản và cuối cùng của việc phân tích là đưa ra các quyết đònh. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này thông thường phải trải qua hai mục tiêu trung gian. - Phân tích tài chính để hiểu và nắm vững các số liệu có trong các báo cáo tài chính. - Trên cơ sở phân tích các số liệu có trong các báo cáo tài chính, so sánh ở góc độ không gian và thời gian. Từ đó, đưa ra các dự báo cho tương lai và chính trên các dự báo này mà các quyết đònh được đưa ra. I.2.2. Đối với các chủ nợ: Họ tập trung vào việc phân tích tài chính doanh nghiệp để nhận biết khả năng vay và trả nợ của doanh nghiệp. Cụ thể là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như mức sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó các nhà cho vay quyết đònh có nên cho doanh nghiệp vay hay không. I.2.3. Đối với các nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trò tăng thêm của vốn đầu tư. Họ quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết đònh bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không. I.2.4. Đối với các chủ thể khác: Phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư,… dù họ công tác ở các lónh vực khác nhau nhưng họ đều muốn hiểu biết về tình hình hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện tốt công việc của họ. I.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính là phương pháp tỷ số. Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích. Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với các chỉ tiêu khác. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện ngày càng bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ: Trang 4 Thứ nhất: Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. Thứ hai: Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số. Thứ ba: Phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Bên cạnh đó ta còn sử dụng phương pháp phân tích tài chính Dupont. Với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số tổng hợp. I.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp I.4.1. Phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn tại doanh nghiệp: I.4.1.1. Phân tích tài sản tài doanh nghiệp: Mục đích của việc phân tích kết cấu tài sản tại doanh nghiệp là xác đònh tỷ trọng của từng loại tài sản cấu thành nên tỷ trọng của từng loại tài sản cấu thành nên tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Từ đó cho ta thấy được cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được phân bố như thế nào. Thông thường, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được cấu thành từ hai loại chính:  Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (TSLĐ & ĐTNH) TSLĐ &ĐTNH là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ tổng giá trò TSLĐ và cá khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đến thời điểm lập báo cáo, bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản tồn kho và TSLĐ khác. Để đo lường tỷ trọng TSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản của doanh nghiệp ta dùng chỉ tiêu sau: Tỷ suất: TSLĐ&ĐTNH (TS TSLĐ ) = TSLĐ&ĐTNH (1) ΣTS Trang 5 Nghóa là, cứ 1 đ vốn đầu tư thì bao nhiêu đồng dùng cho việc hình thành TSLĐ & ĐTNH tại doanh nghiệp. Tỷ suất này cao hay thấp tùy thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh. Sự biến động tỷ suất này do sự thay đổi của các loại tài sản thành phần cấu tạo nên nó. - Tiền: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Tỷ trọng vốn bằng tiền quyết đònh tính chủ động trong hoạt động trong hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỷ trọng này cần ở một mức phù hợp để đồng tiền không bò nhàn rỗi, gây nên mất hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động. - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trò của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá) bao gồm đầu tư chứng khoán, cho vay ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác. - Hàng tồn kho: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trò hàng hóa tồn kho, dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tính đến thời điểm lập báo cáo. - Các khoản phải thu: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trò các khoản phải thu từ việc doanh nghiệp bò các đơn vò khác chiếm dụng. Tỷ trọng này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng kém, ảnh hưởng đến vòng quay của vốn.  Tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn ( TSCĐ & ĐTDH ) TSCĐ & ĐTDH là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trò còn lại của TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Tỷ trọng của báo cáo này được đo lường bởi tỷ số: Tỷ suất: TSCĐ&ĐTDH (TS TSCĐ ) = TSCĐ&ĐTDH (2) ΣTS Nghóa là, cứ 1 đ vốn đầu tư thì dành bao nhiêu đồng cho việc hình thành TSCĐ&ĐTDH. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ hoạt động tại doanh nghiệp chủ yếu là sản xuất, cung ứng hàng hóa, thể hiện xu hướng phát triển lâu dài. Cũng giống như TSLĐ, TSCĐ cũng có những loại tài sản thành phần: Trang 6 - Tài sản cố đònh: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trò còn lại của các loại TSCĐ tại thời điểm lập báo cáo. - Đầu tư chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá trò các loại đầu tư tài chính dài hạn tại thời điểm lập báo cáo như góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán dài hạn, cho vay dài hạn. - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Phản ánh toàn bộ giá trò TSCĐ đang mua sắm, chi phí xây dựng đầu tư cơ bản, chi phí sửa chữa TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn thành chưa bàn giao hoặc chưa đưa vào sử dụng. - Các khoản ký quỹ, ký cược: Phản ánh các khoản ký quỹ, ký cược của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. I.4.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp: Nguồn vốn là phần tài trợ cho toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp. Kết cấu nguồn vốn quyết đònh tính chủ động hay phụ thuộc trong các hoạt động tại doanh nghiệp. Kết cấu nguồn vốn tại doanh nghiệp gồm hai phần chủ yếu:  Nợ phải trả: Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo. Để đo tỷ trọng khoản nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp ta dùng chỉ tiêu sau: Hệ số nợ (TS CSH ) = NV CSH (3) ΣNV Nghóa là, cứ 1 đ vốn kinh doanh thì bao nhiêu đồng được hình thành các khoản nợ. Tỷ suất này càng lớn thì khả năng tạo ra đòn bẩy tài chính càng lớn. Tuy nhiên, tính phụ thuộc trong kinh doanh cũng tỷ lệ thuận với tỷ suất này. Thành phần của khoản nợ này gồm: - Nợ ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trò các khoản nợ còn phải trả, có thời hạn trả dưới một năm hoặc dưới một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm lập báo cáo. - Nợ dài hạn: Phản ánh tổng giá trò các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm lập báo cáo. Ngoài ra, còn có các khoản nợ khác.  Nguồn vốn chủ sở hữu (NV CSH) Trang 7 Vốn chủ sở hữu là nguồn tài trợ chính cho việc hình thành những tài sản hiện có của doanh nghiệp và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tại doanh nghiệp. Khả năng tự chủ về mặt tài chính được quyết đònh ở tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng này càng cao theo thời gian chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả, có nguồn lợi nhuận tích lũy để bổ sung tái đầu tư. Tỷ suất: NV CSH (TS CSH ) = NV CSH (4) ΣNV Qua tỷ suất này cho ta thấy mức độ đóng góp của NV CSH trong quá trình tham gia vào việc đảm bảo cho sự hình thành của tài sản tại doanh nghiệp. I.4.1.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại doanh nghiệp: Mục đích của việc phân tích này để thấy được sự thay đổi của nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Qua việc phân tích này sẽ trả lời cho câu hỏi: “ Vốn của doanh nghiệp được hình thành từ đâu và được sử dụng vào việc gì?” và cho biết doanh nghiệp đang phát triển tốt hay đang gặp khó khăn. Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại doanh nghiệp thì trước hết liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai cột sử dụng vốn và diễn biến nguồn vốn theo nguyên tắc sau: Sử dụng vốn Diễn biến nguồn vốn - Tăng bên phần tài sản - Giảm bên phần tài trợ - Giảm bên phần tài sản - Tăng bên phần tài trợ I.4.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại doanh nghiệp I.4.2.1. Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp: Tình hình công nợ là mối quan hệ giữa các khoản phải thu (vốn bò chiếm dụng) và các khoản phải trả (vốn đi chiếm dụng). Để có nguồn vốn trang trải cần thiết tại doanh nghiệp thì đi vay là hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hình thức chiếm dụng vốn của đơn vò Trang 8 khác là một nghệ thuật trong kinh doanh bởi doanh nghiệp không phải trả lãi cho phần vốn được chiếm dụng này. Vì vậy, bằng cách nào đó để sử dụng càng nhiều vốn chiếm dụng của đơn vò khác càng tốt. Ngược lại, vốn của doanh nghiệp bò các đơn vò khác chiếm dụng thì hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp bò thấp đi, trong khi doanh nghiệp thiếu nguồn trang trải phải đi vay tín dụng. Để thấy rõ điều đó ta cần phân tích cân đối sau: Vế trái Vế phải TÀI SẢN A[III + V(1,4,5)] + TÀI SẢN B(IV) TÀI SẢN A[I(2,3,4,5,6)] + III(1)] Trường hợp 1: Vế trái > vế phải: Trường hợp này xảy ra chứng tỏ vốn đi chiếm dụng lớn hơn vốn bò chiếm dụng. Giá trò chênh lệch của hai loại bằng giá trò nguồn huy động còn thiếu đảm bảo cho sự tồn tại của tài sản tại doanh nghiệp. trường hợp này doanh nghiệp đã sử dụng một khoản giá trò vốn mà không phải trả chi phí cho quyền sử dụng vốn này. Trường hợp 2: Vế trái < vế phải: Đây là trường hợp ngược lại trường hợp 1 bởi số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn số vốn doanh nghiệp bò chiếm dụng. Khoản chênh lệch giữa hai loại vốn này là số dư của khoản nguồn từ vay nợ. Khi đó doanh nghiệp đã để đơn vò khác sử dụng vốn vay của mình mà mình phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn đó. Ngoài ra, trong quá trình phân tích sự biến động của hai loại vốn này, ta đặc biệt quan tâm đến vốn các khoản phải thu bởi sự đảm bảo hoàn trả vốn của doanh nghiệp. Để thấy rõ hơn khả năng đảm bảo đó ta xét hệ số sau: HS ĐB = Khoản phải thu (5) Σ Vốn sử dụng Qua tỷ số này cho ta thấy, cứ 1 đ vốn chiếm dụng thì được đảm bảo khả năng hoàn trả của doanh nghiệp bằng bao nhiêu đồng từ khoản phải thu. Vì vậy, cần theo dõi tốt các khoản phải thu để có nguồn đảm bảo cho số vốn chiếm dụng. Trang 9 I.4.2.2. Phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp: Tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là lành mạnh trước hết phải được thể hiện ở khả năng chi trả. Các nhà đầu tư, các nhà cho vay tín dụng luôn đặt câu hỏi:” Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ tới hạn không?” để thấy được khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào ta lần lượt xem xét các chỉ tiêu phân tích sau:  khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số thanh toán tổng quát (HS TQ ) = Σ TS (6) Σ Nợ phải trả Nếu hệ số này < 1 thì đây là dự báo sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bò mất hoàn toàn. Tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ để trả cho những phần nợ của doanh nghiệp và ngược lại.  khả năng thanh toán hiện hành (thanh toán nợ ngắn hạn) Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải thanh toán trong kỳ. Do đó, doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền mà chủ yếu là tài sản lưu động. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (HS NH ) = TSLĐ&ĐTNH (7) Σ Nợ ngắn hạn Khi tỷ số này có giá trò cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao. Tuy nhiên, tỷ số này có giá trò cao thì việc đầu tư cho TSLĐ tại doanh nghiệp quá lớn, gây mất hiệu quả trong công tác quản lý vốn lưu động, bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều hàng tồn kho hay có quá nhiều nợ phải thu. Do đó có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác, tính chính xác trong công việc thanh toán các khoản nợ tại doanh nghiệp chưa được quyết đònh bởi tỷ số này mà còn phải xem xét khả năng chuyển thành tiền của các khoản tồn kho. Do đó, ta cần xét tỷ số sau:  khả năng thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán (HS N ) = TSLĐ – Dự trữ (8) Trang 10 Nhanh Σ Nợ ngắn hạn Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.  Khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số thanh toán lãi vay (HS LV ) = Thu nhập trước thuế và lãi vay (9) Σ Nợ ngắn hạn Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm của doanh nghiệp như thế nào. Việc không trả được các khoản nợ này thì khả năng doanh nghiệp bò phá sản là tiềm tàng. I.4.3. Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh khả năng hoạt động của doanh nghiệp Để thấy được khả năng hoạt động của doanh nghiệp ta thường dùng các chỉ tiêu tài chính mà cụ thể là các chỉ tiêu tập trung việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn này được sử dụng đầu tư cho những loại tài sản khác nhau. Do đó, khi phân tích ta cần quan tâm đến việc đo lường hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nên tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ được sử dụng chủ yếu trong các chỉ số phân tích dưới đây.  Vòng quay dự trữ (tồn kho): Là số lần mà hàng hóa bình quân luân chuyển trong kỳ. Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vòng vay dự trữ càng cao thì hiệu quả kinh doanh được đánh giá là càng tốt. Vòng quay dự trữ (VQ DT ) = Giá vốn hàng bán (10) Hàng tồn kho bình quân  Số ngày một vòng quay dự trữ: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình một vòng quay dự trữ hay khoản cách giữa hai lần nhập kho là bao lâu. Số ngày một vòng quay dự trữ (SN DT ) = 360 (11) Số vòng quay dự trữ  Kỳ thu tiền bình quân: Là số ngày bình quân mà hàng hoá bán ra được thu hồi. Nó phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản phải thu. [...]... phần của cải” của cổ đông là: N (ROAE – r)(1 – t%) CSH dòch chuyển về phía người cho vay Đó là cái giá mà cổ đông phải trả do khai thác Trang 14 kém hiệu quả tổng tài sản trong khi lãi phải trả được ấn đònh trong hợp đồng vay vốn I.5.2 Tiếp cận theo quan điểm của Mỹ ( phân tích Dupont ): Theo quan điểm thì việc phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự biến động của tỷ... đáng kể Để thấy rõ hơn hoạt động kinh doanh của Công ty, hiệu quả sử dụng và đóng góp của đồng vốn, ta sẽ xét cụ thể ở phần phân tích sau II.2.2 Kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn tại Công ty II.2.2.1 Kết cấu tài sản tại Công ty II.2.2.1.1 Cơ sở để phân tích kết cấu tài sản tại Công ty Kết cấu tài sản được hình thành từ các nguồn khác nhau với tỷ trọng các tài sản thành phần khác nhau nhằm phục vụ... Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp – là căn cứ, lý luận cơ bản sẽ được sử dụng trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại Công ty may Bình Đònh PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY MAY BÌNH ĐỊNH Trang 16 II.1 GIỚ I THIỆ U KHÁ I QUÁ T CHUNG VỀ CÔ N G TY MAY BÌNH ĐỊNH II.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Bình Đònh  Công ty May... tới II.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY BÌNH ĐỊNH II.2.1 Khái quát tình hình tài chính của Công ty may Bình Đònh Như chúng ta đã biết, để khái quát hóa tình hình tài chính tại Công ty may Bình Đònh thì ngoài những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp thì cần phải có các bảng số liệu làm căn cứ để đưa ra các chỉ số, các đánh giá sát thực tình hình thực tế của Công ty Có như vậy thì... có ý nghóa cho những đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của Công ty Trong số các cơ sở đó thì bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động SXKD ở hai kỳ gần đây là cơ sở xuyên suốt quá trình phân tích, tạo dựng sơ khai bức tranh tài chính của Công ty BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Đến ngày 31/12/2004) Bảng II.06 Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2005 ĐVT: Đồng Tài sản A TSLĐ & ĐTNH I Tiền 1... được của đồng vốn chủ sở hữu Doanh lợi vốn Lợi nhuận thuần (21) Vốn CSH CSH Chỉ tiêu này là thông số có ý nghóa quan trọng đối với các nhà đầu tư đã và (ROE ) = đang có ý đònh đầu tư vào doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi đặt vốn vào doanh nghiệp I.5 Phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính doanh nghiệp I.5.1 Tiếp cận chung: Trang 13 Việc phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính. .. phân tích kết cấu nguồn vốn tại Công ty Kết cấu nguồn vốn của Công ty luôn phải đảm bảo cho sự tồn tại cho các loại tài sản hiện có Thông qua kết cấu nguồn vốn thì ta có thể thấy được tính chủ động hay tính phụ thuộc trong quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, tỷ trọng của các loại nguồn vốn thành phần là rất quan trọng Để thấy rõ hơn vấn đề này ta xét bảng phân tích sau: Bảng II.09: Bảng phân tích. .. phần khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Để thấy được tỷ trọng đóng góp đó, ta xét bảng phân tích sau: Bảng II.08: Bảng phân tích kết cấu tài sản tại Công ty ĐVT: Đồng Chỉ tiêu A TSLĐ & ĐTNH I Tiền II Đầu tư tài chính ngắn hạn III Khoản phải thu IV Hàng tồn kho V TSLĐ khác B TSCĐ & ĐTDH I TSCĐ II Đầu tư tài chính ngắn hạn III Chi phí XDCB dở dang IV Ký quỹ, ký cược dài hạn Mã Số 100... sự biến động của các loại tài sản thành phần: Tiền: Đây là loại tài sản được xem như “ dòng máu lưu thông “ trong cơ thể sống của Công ty Nếu tỷ trọng của loại tài sản này quá thấp trong tổng giá trò TSLĐ thì khả năng trang trải cho những chi phí phát sinh hoạt động của Công ty gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cân đối tỷ trọng vốn bằng tiền là việc làm thường xuyên nhằm đảm bảo mạch máu sống của Công ty được... hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân của sự động trên  Kỳ trả tiền bình quân: Là số ngày mà doanh nghiệp gia hạn trả tiền khi mua chòu các yếu tố đầu vào của nhà cung ứng Kỳ trả tiền 360 (13) Doanh thu thuần bình quân phải trả Ngoài ra, để phân tích, đánh giá khả năng hoạt động tài chính tại doanh (KTrT ) = Khoản x nghiệp ta còn dùng các chỉ tiêu  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản . ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp I.1.1. Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh. tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp: Nói một cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để dự đoán tài chính. Phân tích tài chính có thể

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:41

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - Tầm quan trọng của phân tích tài chính
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Xem tại trang 15 của tài liệu.
Đây là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ rõ ràng nhằm tổ chức tốt công tác quản lý, điều hành Công ty. - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

y.

là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ rõ ràng nhằm tổ chức tốt công tác quản lý, điều hành Công ty Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng II.02: Bảng tổng hợp tình hình xuất khẩu của Công ty STT Sản Phẩm - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ng.

II.02: Bảng tổng hợp tình hình xuất khẩu của Công ty STT Sản Phẩm Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN PHỤ LIỆU - Tầm quan trọng của phân tích tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN PHỤ LIỆU Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng II.04: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ng.

II.04: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu TSCĐ ta thấy Máy móc, thiết bị chiếm 64% trong tổng giá trị TSCĐ, như vậy Máy móc, thiết bị chiếm một tỷ lệ khá lớn - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ua.

bảng cơ cấu TSCĐ ta thấy Máy móc, thiết bị chiếm 64% trong tổng giá trị TSCĐ, như vậy Máy móc, thiết bị chiếm một tỷ lệ khá lớn Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. TSCĐ vô hình 217 00 - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

3..

TSCĐ vô hình 217 00 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng II.07: Bảng phân tích kết quả HĐKD tại Công ty - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ng.

II.07: Bảng phân tích kết quả HĐKD tại Công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty may Bình Định trong những năm gần đây, ta thấy: - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ua.

bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty may Bình Định trong những năm gần đây, ta thấy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Như vậy, ở năm 2005, cứ 1đ vốn đầu tư cho việc hình thành TSCĐ&amp;ĐTDH thì có 0,66đ đầu tư hình thành TSLĐ&amp;ĐTNH, tăng 0,02đ   so với cùng kỳ năm 2004. - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

h.

ư vậy, ở năm 2005, cứ 1đ vốn đầu tư cho việc hình thành TSCĐ&amp;ĐTDH thì có 0,66đ đầu tư hình thành TSLĐ&amp;ĐTNH, tăng 0,02đ so với cùng kỳ năm 2004 Xem tại trang 36 của tài liệu.
(Số liệu trích từ bảngII.06) - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

li.

ệu trích từ bảngII.06) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Như vậy, ở năm 2005, cứ 1đ vốn dành cho việc hình thành TSCĐ&amp;ĐTDH thì có 0.4đ  từ nguồn vốn CSH - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

h.

ư vậy, ở năm 2005, cứ 1đ vốn dành cho việc hình thành TSCĐ&amp;ĐTDH thì có 0.4đ từ nguồn vốn CSH Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng II.11. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại Công ty - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ng.

II.11. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại Công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
(Số liệu trích từ bảngII.06) - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

li.

ệu trích từ bảngII.06) Xem tại trang 41 của tài liệu.
II.2.3. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

2.3..

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
(số liệu trích từ bảngII.06) Nhìn chung, số vốn mà Công ty chiếm dụng được lớn hơn số vốn bị chiếm dụng - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

s.

ố liệu trích từ bảngII.06) Nhìn chung, số vốn mà Công ty chiếm dụng được lớn hơn số vốn bị chiếm dụng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Căn cứ theo bảng cân đối kế toán năm 2005, ta có: - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

n.

cứ theo bảng cân đối kế toán năm 2005, ta có: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mặt khác, xét một cách cụ thể, qua phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty ở phần trước thì thực tế cho thấy: hiện tại Công ty vẫn tồn tại một số loại TSCĐ đã khấu hao hết không còn sử dụng hoặc không sử dụng hoàn toàn với giá trị lớn, ta  - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

t.

khác, xét một cách cụ thể, qua phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty ở phần trước thì thực tế cho thấy: hiện tại Công ty vẫn tồn tại một số loại TSCĐ đã khấu hao hết không còn sử dụng hoặc không sử dụng hoàn toàn với giá trị lớn, ta Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng III.03: Bảng phân tuổi các khoản nợ cần thu - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

ng.

III.03: Bảng phân tuổi các khoản nợ cần thu Xem tại trang 63 của tài liệu.
28/03 90.236.753 1,25 CỬA HÀNG TRẦN HƯNG ĐẠO - Tầm quan trọng của phân tích tài chính

28.

03 90.236.753 1,25 CỬA HÀNG TRẦN HƯNG ĐẠO Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan