Tâm lý học trong quản lý

133 963 2
Tâm lý học trong quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TÂM LÝ QUẢN LÝ (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2007 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới của Đảng, nhân tố con người được coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội, là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực tiễn cho thấy, bất kể hoạt động nào, đặc biệt là hoạt động quản lý, dù là quản lý xã hộ i, quản lý khoa học công nghệ, quản lý kinh tế, quản lý giáo dục … muốn thực hiện những mục đích đề ra thì phải nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo khoa học về con người. Cuốn sách tâm lý quản lý bước đầu muốn giới thiệu với bạn đọc một số kiến thức tâm lý học cá nhân, về các hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể, về người lãnh đạo …trong ho ạt động quản trị. Những vấn đề quản trị, nhất là tâm lý học quản trị thực sự là vấn đề khó, không những về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn. Bởi lẽ con người luôn giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý và luôn là chủ thể của thế giới nội tâm phong phú. Với những thuộc tính muôn màu, muôn vẻ. Các yếu tố đó, một mặ t là sản phẩm của hoạt động con người, của các điều kiện kinh tế xã hội, mặt khác là động lực nội sinh đóng vai trò thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động quản lý. Tâm lý học ngày nay không chỉ là khoa học về con người, mà trở thành một trong những cơ sở khoa học quan trọng của toàn bộ quá trình quản lý – quản lý kinh tế - quản lý xã hội cũng như quản lý doanh nghiệp. B ởi vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu những cơ sở tâm lý học của công tác quản lý là một yêu cầu khách quan và bức thiết đối với tất cả những ai quan tâm đến việc cải tiến quản lý, nâng cao hiệu quả quá trình quản lý, làm tốt việc tuyển chọn, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ quản lý. Để quản lý có hiệu quả, người lãnh đạo phải là người quản lý đầy năng lự c tổ chức vừa là người có khả năng thấu hiểu sâu sắc về nhu cầu căn bản, tính cách của nhân viên nói chung và khách hàng nói riêng. Căn cứ vào đề cương chi tiết của học viện công nghệ BCVT và yêu cầu của môn học. Tôi biên soạn cuốn “Tâm lý học quản lý” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về tâm lý quản lý. Trên cơ sở những kiến thức này, sinh viên sẽ có những vận dụng linh hoạ t vào thực tiễn đời sống và quản lý kinh tế, xã hội. Chắc chắn trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp. Xin chân thành cảm ơn. [...]... lý học trẻ em, tâm lý học quân sự…là sự hình thành và phát triển một lọat các ngành tâm lý học lý thuyết, thực nghiệm và ứng dụng như: tâm lý học nhân cách, tâm lý học xã hội, tâm lý học kỹ thuật, tâm lý học sản xuất, tâm lý học thể thao, tâm lý học quản lý Muốn quản lý, lãnh đạo tốt cần phải nắm vững tâm lý, tâm lý cá nhân và tâm lý tập thể Nhưng để nắm vững tâm lý tập thể và tâm lý cá nhân cần phải... của đơn vị của xã hội, của khoa học kỹ thuật Hoạt động quản lý là hoạt động trí tuệ căng thẳng và phức tạp 3 Vai trò và ý nghĩa của tâm lý học quản lý 3.1 Vai trò của tâm lý học quản lý Về mặt lý thuyết tâm lý học quản lý giúp các nhà quản lý có được một hệ thống lý luận và nhận thức được các quy luật chung nhất trong việc quản lý con người trong đối nhân xử thế khi quản lý và lãnh đạo quần chúng Mặt... trong lịch sử tâm lý học đó là lần đầu tiên xuất hiện tên gọi tâm lý học trong cuốn Tâm lý học kinh nghiệm” (1732) và tâm lý học Lý trí” (1734) của Volf nhà triết học Đức và tên gọi Tâm lý học đã chính thức ra đời từ đó Đến đầu thế kỷ XX tâm lý học vẫn ở trong cảnh bế tắc về đối tượng và phương pháp luận Trong vòng 10 năm khoảng đầu thế kỷ XX đã xuất hiện ba trường phái tâm lý học khách quan: Tâm. .. Tâm lý học hành vi, tâm lý học cấu trúc và tâm lý học Phrơt Do tính phi lí của việc loại bỏ tâm lý, ý thức ra khỏi đối tượng nghiên cứu của tâm lý học và cả thuyết hành vi mới (sau này) đã đi sâu vào con đường bế tắc Nếu như tâm lý học hành vi muốn hướng tâm lý học theo con đường khách quan kiểu sinh vật học, thì tâm lý học Ghestan muốn xây dựng tâm lý học theo con đường khách quan theo kiểu vật lý. .. tâm lý học quản trị Như vậy, những kiến thức về tâm lý học sẽ là một cơ sở nền tảng khoa học quan trọng cho công tác quản lý xã hội nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng 4 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý quản lý 4.1 Đối tượng của tâm lý học quản lý Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của tâm lý quản trị là toàn bộ các hiện tượng tâm lý của cá nhân và tập thể người lao động ( khách thể của quản lý) như... đặc điểm tâm lý của nhóm, của tập thể, bầu không khí tâm lý tập thể, xung đột trong tập thể… Ngoài ra tâm lý học quản lý còn nghiên cứu các hoạt động tâm lý của bản thân nhà quản lý như đặc điểm nhân cách, phong cách, đạo đức, uy tín người lãnh đạo, những vấn đề tâm lý của việc ra quyết định… Tóm lại đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản lý là toàn bộ đời sống tâm lý của các thành viên trong doanh... trong tổ chức kinh tế Ngoài ra các vấn đề tâm lý khác của quá trình quản lý cũng là một trong những đối tượng nghiên cứu quan trọng của tâm lý học quản lý hiện đại 4.2 Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý Việc xác định nhiệm vụ của tâm lý học quản lý cũng rất khó khăn Quản lý và lãnh đạo là những quá trình rất phức tạp và đa dạng vì nó liên quan đến con người với những quan hệ xã hội muôn màu, muôn vẻ Tâm. .. Đồng thời phải chú ý những nhược điểm trong khí chất của mình để rèn luyện, nâng cao phẩm chất nhân cách của mình II TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 1 Khái niệm Tâm lý học quản lý là một ngành của khoa học tâm lý Nó nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con người trong hoạt động quản lý, đề ra, kiến nghị và sử dụng các nhân tố khi xây dựng và điều hành các hệ thống xã hội Tâm lý học quản lý giúp cho người lãnh đạo nghiên... khăn, trong sáng tạo (ý chí)… của các nhà khoa học, kỹ sư, công nhân nhà máy đó Vì vậy các nhà lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất cần phải có những hiểu biết thông thường về tâm lý học kỹ thuật, tâm lý học lao động Trong những năm gần đây, tâm lý học đã có những bước tiến khá dài trên con đường phát triển Cùng với sự trưởng thành của tâm lý học đại cương, tâm lý học sư phạm, tâm lý học lao động, tâm lý học trẻ... về tâm lý đại cương làm cơ sở Tùy theo yêu cầu công việc mà mỗi người nhất là nhà quản lý, lãnh đạo cần phải có tri thức tâm lý học cần thiết Muốn giảng dạy và giáo dục tốt các thầy cô giáo phải biết được tâm lý lứa tuổi, tâm lý sư phạm Giám đốc doanh nghiệp, các nhà quản trị muốn quản lý tốt nhân lực, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cần nghiên cứu tâm lý học sản xuất, tâm lý học kinh doanh, tâm lý . Tổng quan về tâm lý và tâm lý học quản lý 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ I. TÂM LÝ HỌC 1. Khái niệm tâm lý học Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý con người,. của mình. II. TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 1. Khái niệm Tâm lý học quản lý là một ngành của khoa học tâm lý. Nó nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con người trong hoạt động quản lý, đề ra, kiến nghị và. sẽ trở thành người như thế nào. TÂM LÝ Các quá trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Các thuộc tính tâm lý Chương 1: Tổng quan về tâm lý và tâm lý học quản lý 14 Căn cứ vào đó, nhà

Ngày đăng: 27/07/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia1(Sachbaigiang).pdf

  • Baigiang.pdf

  • bia2(Sachbaigiang).pdf

  • bia3(Sachbaigiang).pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan