Đề thi cuối học phần môn Quang học ĐHSP TPHCM (7)

1 311 1
Đề thi cuối học phần môn Quang học ĐHSP TPHCM (7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP TP.HCM Khoa Vật Lý Đề thi kết thúc học phần Môn: Quang học I Học kỳ II, năm học 2005-2006 Hệ chính quy ngân sách Thời gian: 120 phút Đề 1 I. Lý thuyết ( 5đ): Câu 1 ( 3đ): Hãy trình bày hiện tượng giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dày thay đổi: - Phân tích hiện tượng. - Vân giao thoa trên nêm Câu 2 ( 2đ): Trình bày phương pháp đồ thị trong nhiễu xạ Fresnel. Ứng dụng II. Bài tập (5đ): Câu 3 (2,5 đ): Một vật sáng AB cao 2cm, đặt vuông góc với quang trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f’ 1 =15cm, cách thấu kính một khoảng bằng 20cm. 1. Xác định vị trí ảnh A 1 B 1 của vật AB cho bởi thấu kính này. 2. Đặt thêm một thấu kính hội tụ thứ hai tiêu cự f’ 2 =20cm vào sau thấu kính thứ nhất và cách nó một khoảng 30cm để tạo thành một quang hệ đồng trục. a. Hãy áp dụng các công thức của thấu kính mỏng. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh của vật AB qua quang hệ. Vẽ hình. b. Coi hệ hai thấu kính là một quang hệ đồng trục. Xác định 4 điểm đặc biệt của hệ. Kiểm tra lại kết quả câu 2a. Câu 4 (2,5 đ): Người ta thực hiện nhiễu xạ Fraunhofer với 7 khe hẹp giống hệt nhau, bề rộng mỗi khe a=1mm, các khe cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 khe liên tiếp l=5mm. Chiếu thẳng góc xuống mặt phẳng các khe một chùm tia song song, đơn sắc có bước sóng bằng 0,5 μm. Hiện tượng được quan sát trên màn E đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính hội tụ L có tiêu cự f’=50cm. 1. Hãy đề nghị một kiểu sắp đặt dụng cụ để quan sát vân. 2. Chỉ xét trong vân giữa nhiễu xạ: a. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được. b. Xác định vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa. 3. Gọi I 0 là cường độ cực đại giữa nhiễu xạ. Hãy tính cường độ các cực đại chính theo I 0 . (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) . Trường ĐHSP TP.HCM Khoa Vật Lý Đề thi kết thúc học phần Môn: Quang học I Học kỳ II, năm học 2005-2006 Hệ chính quy ngân sách Thời gian: 120 phút Đề 1 I. Lý thuyết (. thành một quang hệ đồng trục. a. Hãy áp dụng các công thức của thấu kính mỏng. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh của vật AB qua quang hệ. Vẽ hình. b. Coi hệ hai thấu kính là một quang hệ. Fresnel. Ứng dụng II. Bài tập (5đ): Câu 3 (2,5 đ): Một vật sáng AB cao 2cm, đặt vuông góc với quang trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f’ 1 =15cm, cách thấu kính một khoảng bằng 20cm.

Ngày đăng: 27/07/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan