Đánh giá thực trạng đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước

59 384 1
Đánh giá thực trạng đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lêi më đầu J.M Keynes lý thuyết đầu t mô hình số nhân đà chứng minh: Đầu t bù đắp thiếu hụt cầu tiêu dùng, từ tăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu cận biên t kích thích sản xuất tái phát triển Đầu t chìa khoá chiến lợc phát triển quốc gia, kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng nhanh thiết phải đợc đầu t thoả đáng Điều với quốc gia có thu nhập thấp, tài nguyên hạn chế, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu nh nớc ta Chính vậy, năm cuối thập kỷ 90, đầu t cho tăng trởng phát triển kinh tế mà đầu t cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn đợc Đảng Nhà nớc quan tâm đặc biệt đà đạt đợc thành tựu đáng kể Những thành tựu đà chứng minh đờng lựa chọn Đảng Nhà nớc đắn Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn thời gian tới lĩnh vực cần đợc đầu t nhiều Hiện nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn có nguồn nh : chi NSNN, vèn tù cã cđa d©n, vèn tÝn dụng, vốn từ nớc(ODA, FDI) Trong vốn đầu t từ NSNN đóng vai trò quan trọng Vậy để nguồn vốn đợc phân bổ cách có hiệu đảm bảo thực mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống nông dân thời kỳ kế hoạch năm tới để tạo nên sở vững cho nghiệp phát triển lâu dài đất nớc Đề tài nghiên cứu sở thực trạng đầu t cho nông nghiệp nông thôn từ NSNN năm từ 1996 đến năm 2000 định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới Đảng Nhà nớc ta đề ra, nhằm đa giải pháp phân bổ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2005. Luận văn gồm có ba phần lớn: Phần I: Vai trò vốn đầu t từ Ngân sách nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Phần II: Đánh giá thực trạng đầu t từ nguồn vốn Ngân sách nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 1996-2000 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần III: Định hớng phân bổ vốn đầu t từ Ngân sách nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005 Luận văn đợc hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Ngô Thắng Lợi Trờng ĐH KTQD TS Nguyễn Ngọc Tuyến anh, chị Phòng Chính sách Tài Vĩ mô- Vụ Chính sách Tài Bộ Tài Chính Tôi xin chân thành cảm ¬n ! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Vai trò vốn đầu t từ Ngân Sách Nhà Nớc phát triển Nông nghiệp nông thôn I Sự cần thiết việc tăng cờng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Trong năm qua, lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn đà liên tục phát triển toàn diện với tốc độ cao, ghóp phần ổn định tình hình kinh tếxà hội Nhờ có sách đầu t đắn cho nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nớc ta mà sản xuất lơng thực không ngừng tăng lên đà giải vấn đề lơng thực quốc gia, đa nớc ta lên vị trí thứ hai giới xuất gạo (3,5 triệu gạo năm 2000) Bộ mặt nông nghiệp nông thôn đà có thay đổi đáng mừng Cơ cấu nghành nghề nông nghiệp đà bớc đầu chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, hình thành vùng chuyên canh lớn trồng công nghiệp, ăn quả, thúc đẩy chăn nuôi gia súc, gia cầm Việc trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thủy sản đợc trọng Cơ sở hạ tầng nông thôn nhiều tỉnh, thành phố đợc quan tâm đầu t cải tạo, nâng cấp xây dựng Chong trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, sức mua, khả toán khu vực dân c nông thôn đà đợc Chính phủ tích cực triển khai giải pháp kích cầu Tuy nhiên, tổng thể lực lợng sản xuất nông nghiệp nông thôn nớc ta bất cập so với yêu cầu sản xuất hàng hoá tập trung qui mô lớn Sản xuất cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán manh mún chủ yếu kinh tế hộ sản xuất nhỏ trồng lúa, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản ngành nghề phụ thuộc lớn vào điều kiện thiên nhiên, đất đai, thổ nhỡng sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng thấp cha phát triển đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, lao động nông nghiệp d thừa, việc làm thiếu, thu nhập ngời nông dân thấp Khoảng cách thu nhập nông dân giàu nghèo, nông thôn thành thị ngày tăng Nguyên nhân tình trạng phần thiếu điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển nông nghiệp, nông thôn, quan Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trọng lực lợng sản xuất, phần việc đầu t Nhà nớc cha thoả đáng Vốn tích luỹ khu vực thấp việc tăng cờng đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN nguồn khác điều kiện cần thiết nhằm khắc phục tồn nêu điều thúc đẩy phát triển kinh tế- xà hội nông thôn mà tạo điều kiện quan trọng để tiến hành cải cách sâu rộng lĩnh vực kinh tế-xà hội khác nớc Để phát triển kinh tế với tốc độ cao có hiệu số nớc giới chủ yếu nhằm vào đầu t phát triển ngành công nghiệp họ coi cách đầu t mang lại hiệu kinh tế xà hội cao Sở dĩ họ lựa chọn nh đất nớc họ có công nghiệp phát triển có thành tựu đạt đợc từ cách mạng khoa học kĩ thuật trớc Còn nớc Châu nớc Đông Nam đầu t cho phát triển kinh tế đất nớc họ lại coi trọng vào đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn nh: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Indonexia họ đà đạt đợc thành công lớn Hiện nớc có nông nghiệp phát triển với tốc độ cao sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất lớn Trung Quốc nớc thành công đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Hình thức đầu t chủ yếu đầu t xây dựng hàng ngàn xí nghiệp vừa nhỏ nông thôn, thu hút hàng trăm triệu lao độmg d thừa Bằng sách vừa giải đợc vấn đề việc làm cho lao động nông thôn vừa thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp dịch vụ cách nhanh chóng Đối với nớc Đông Nam nh Thái Lan, Malaysia, Indonexia thời kì đầu nông nghiệp chiếm từ 70% tới 80% GDP nhng naycông nghiệp dịch vụ lại chiếm 80% GDP, riêng công nghiệp chiếm tới 65% chủ yếu chế biến nông lâm thuỷ sản Thái Lan đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn tập trung đầu t phát triển sở hạ tầng đặc biệt thuỷ lợi giao thông nông thôn Độ dài đờng giao thông nông thôn Thái Lan đà tăng từ 10.400km năm 1960 lên 28.200km năm 1980 Chất lợng công trình giao thông nông thôn Thái Lan đợc đánh giá tốt khu vực Thái Lan đà tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trung vào giới hoá nông nghiệp, cụ thể tỉ lệ đất nông nghiệp đợc giới hoá tăng từ 14,4% năm 1976 lên 19,6% năm 1986 Các máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp đợc trang bị thay sức kéo trâu, bò Những thành công Thái Lan nông nghiệp đà chứng tỏ họ lựa chọn đờng đắn Hiện Thái Lan nớc xuất gạo lớn giới với chất lợng gạo tốt, ngoàI mặt hàng chế biến từ nông, lâm, hải sản Thái Lan có mặt thị trờng quốc tế Hay nh Đài Loan đất nớc nhỏ bé nhng đợc coi nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao Đài Loan đợc đánh giá đất nớc thành công nông ngiệp Họ đà huy động tiềm từ doanh nghiệp vừa nhỏ nớc đầu t vào nông nghiệp, thông qua việc sử dụng công nghệ tạo hoạt động sản xuất va dịch vụ thu hút đợc lao động d thừa nông nghiệp Mặt khác Đài Loan đà chuyển xí nghiệp công nghiệp nông thôn, tích cực đầu t xây dựng công trình sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện cho lao động nông thôn đễ dàng chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp mà không dời khỏi nông thôn Xuất phát từ điều kiện kinh tế nớc kinh nghiệm nớc khu vực có đặc điểm tự nhiên gần giống ta, Đảng chủ trơng lấy nông nghiệp nông thôn làm tảng để công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Trong giai đoạn đầu thời kì đổi mới, kinh tế nớc ta nông nghiệp lạc hậu với sở vật chất thấp Khi tập trung vào đầu t ngành công nghiệp nặng ngành công nghiệp nhẹ cuối đà không thành công mà kéo theo trì trệ, chậm phát triển ngành kinh tế khác giai đoạn sau nhìn nhận lại kết đạt đợc thấy không thành công cấu đầu t cho ngành không hợp lí Không trọng đầu t vào ngành có lợi để tận dụng đợc lợi ví dụ nh ngành nông nghiệp có lợi lớn đất đai, điêù kiện khí hậu, kĩ thuật canh tác lâu đời lại không đợc quan tâm đầu t mức Nhìn nớc khu vực đặc biệt nớc Đông Nam đà thực thành công việc xác định nông nghiệp nông thôn làm mũi nhọn để đầu t phát triển đất nớc tin tởng lựa chọn Đảng Nhà nớc ta đắn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thực đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn chủ yếu đầu t phát triển khoa học công nghệ nh công nghệ hoá học, sinh học, điện ứng dụng vào công tác trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm Đồng thời nâng cao thời gian nh hiệu sử dụng đất tạo điều kiện tăng sản lợng nông lâm ng nghiệp Bên cạnh đầu t phát triển ngành khác ghóp phần tác động vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nh: công nghiệp chế biến, ngành nghề truyền thống, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống dân c lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Từ giải đợc vấn đề lao động việc làm cho niên nông thôn, tránh đợc tợng di dân tự từ nông thôn thành thị Đồng thời nâng cao thu nhập cho ngời dân thúc đẩy cải tạo nông thôn Ngoài kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh cung cấp nguyên liệu sản xuất nớc cho ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến xuất Đặc biệt từ xuất nông sản thu ngoại tệ nớc ta có điều kiện nhập máy móc thiết bị đại phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Và ghóp phần giảm thâm hụt ngoại tệ ổn định kinh tế vĩ mô Để làm rõ vai trò việc trọng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ta xét khía cạnh ngợc lại Giả sử không quan tâm đến đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta khó đảm bảo đợc an ninh lơng thực quốc gia vì: Nớc ta có đến gần 80% dân số sống khu vực nông thôn tức phần đông dân số nớc ta sống phụ thuộc vào nông nghiệp, hàng năm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên khu vực nông thôn nhanh nhu cầu lơng thực lớn tăng qua năm, diện tích đất nông nghiệp không tăng đáng kể.Vậy không tiến hành đầu t phát triển nông nghiệp để tăng suất trồng vật nuôi không đáp ứng đợc nhu cầu ngày tăng Mặt khác nớc ta nớc xuất gạo đứng thứ hai giới nhng chất lợng g¹o chÕ biÕn xuÊt khÈu cha tèt G¹o xuÊt khÈu ta cha đủ độ bóng, hạt gạo cha thơm, cha có độ dẻo nh gạo Thái Lan, Mĩ Nên thờng bị ép giá cha có công nghệ chế biến hoàn hảo, giống lúa tốt để nâng cao chất lợng gạo, tăng tính cạnh tranh Nh cần phải đầu t công nghệ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chế biến, đầu t cho công tác nghiên cứu giống lúa Các loại nông sản xuất khác nh Tóm lại: Qua phân tích nội dung ta thấy rõ đợc vai trò cần thiết đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn phát triển kinh tế- xà hội đất nớc khẳng định lựa chọn Đảng ta đòng lối phát triển đất nớc hoàn toàn đắn, vấn đề phải tiếp tục đa giải pháp để nâng cao chất lợng cho đầu t nông nghiệp nông thôn I nguồn vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp n«ng th«n II.1 Ngn vèn níc II.1.1 Ngn vốn từ NSNN Huy động vốn có hiệu thông qua hoạt động NSNN điều kiện quan trọng để giải yêu cầu vốn cho đầu t, đặc biệt đầu t vốn theo chơng trình phát triển kinh tế-xà hội nông nghiệp nông thôn Huy động vốn cho phát triển kinh tế-xà hội nông nghiệp nông thôn, mặt phải dựa vào khả tiềm lực tài NSNN trung ơng địa phơng sở thu đúng, thu đủ mở rộng diện thu thuế, phí, lệ phí; khai thác tiềm vốn từ nguồn tài nguyên quốc gia, từ vay nợ, thu thuế phí nguồn thu đặc biệt quan trọng Mặt khác nguồn vốn đầu t cho khu vực nông nghiệp nông thôn đợc cấp phát cho vay tín dụng u đÃi từ nguồn NSNN trờng hợp: - Các dự án đầu t phát triển kinh tế-xà hội, đáp ứng mục tiêu quốc kế dân sinh, chuyển dịch cấu kinh tế, đổi nông thôn Các dự án Bộ Kế hoạch Đầu t đợc Chính phủ uỷ nhiệm thông báo danh mục hàng năm Thông thờng dự án bao gồm: dự án thuỷ lợi, cải tạo đất, đa điện, nớc nông thôn tỉ lệ Nhà nớc cấp phát vốn từ 30%-40% tổng vốn dự án - Hàng năm địa phơng đợc phân bổ số vốn trung dài hạn u đÃi Nguồn vốn đợc Bộ Tài Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia chuyển vốn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sang c¸c NHTM qc doanh ®Ĩ cho vay víi l·i st u ®·i lĩnh vực trọng điểm lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích - Các dự án thuộc danh mục Chính phủ định, nhng hệ thống NHTM đầu t vốn toàn Trờng hợp đối tợng thực dự án đợc hởng lÃi suất u đÃi, chênh lệch lÃi suất u đÃi lÃi suất cho vay trung dài hạn Ngân hàng ®ỵc NSNN cÊp bï Cã thĨ nãi ngn vèn tõ NSNN cấp phát cho vay tín dụng u đÃi trờng hợp đà ghóp phần tích cực việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, song nguồn vốn có nhợc điểm cấp phát, giải ngân chậm, cha đáp ứng yêu cầu vốn theo tiến độ thực dự án, nên mức độ định, đà hạn chế việc phát huy tác dụng vốn NSNN Trong thời gian tới, để tăng cờng sử dụng có hiệu khai thác nguồn vốn từ NSNN, dự án khả thi theo chơng trình kinh tế phải đợc xây dựng công bố từ đầu năm để làm sở cho việc phân bổ, cấp phát chuyển vốn cho NHTM thực cho vay u đà năm kế hoạch II.1.2 Nguồn vốn tín dụng Trong nguồn vốn đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tÕ-x· héi ë n«ng th«n, cã thĨ nãi ngn vèn tín dụng ngân hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đổi nông thôn mặt: phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá; khai thác tiềm lao động đất đai, tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hoá, thị trờng, thúc đẩy phát triển quan hệ tiền tệ hình thành thị trờng tài nông thôn; phát triển sở hạ tầng, đổi mặt nông thôn thu dần cách biệt nông thôn thành thị Nguồn vốn cần thiết để đầu t cho nông nghiệp nông thôn lớn Trong vốn tín dụng Ngân hàng chiếm tỉ trọng đáng kể, đặc biệt vốn trung dài hạn cho dự án kinh tế-xà hội phát huy hiệu tơng lai Chính phủ ban hành Nghị định số 14/CP ngày 2/3/1993 sách cho hộ sản xuất vay để phát triển nông-lâm-ng-diêm nghiệp kinh tế nông thôn với nội dung sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đợc giao nhiệm vụ chủ yếu cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp - Các hộ sản xuất nông-lâm-ng-diêm nghiệp đợc vay vốn trực tiếp ngân hàng Hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp giai đoạn nàybao gồm hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp nông thôn - Các tổ chức tín dụng cho vay bổ sung vốn chủ yếu ngắn hạn, đồng thời, vào tính chất khả nguồn vốn, dành tỉ lệ thích hợp vay vốn cố định, thời hạn dài áp dụng lÃi suất không bao cấp, theo cung cầu thị trờng Tuy nhiên để mở rộng vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn, khắc phục vớng mắc Nghị định Ngân hàng Nhà nớc đà xây dựng dự án trình Chính phủ ban hành định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tíng ChÝnh phđ víi néi dung sau: VỊ huy ®éng nguồn vốn : Ngân hàng tự huy động vốn; NSNN hỗ trợ; vay tổ chức tài quốc tế nớc Về đối tợng : Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi nh : vật t, ph©n bãn c©y gièng, gièng, thuèc trõ s©u, thuốc chữa bệnh chi phí nuôi trồng thửy sản, chi phí sản xuất muối, làm thuỷ lợi nội đồng, tiêu thụ chế biến xuất nông, lâm, thuỷ hải sản; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn; mua sắm công cụ máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển nông nghiệp nông thôn nh: máy cày, máy tuốt lúa, máy xay sát; phát triển sở hạ tầng nông thôn nh : điện, đờng giao thông, cung cấp nớc vệ sinh môi trờng Về bảo đảm tiền vay: Cho phép áp dụng mức cho vay đến 10 triệu đồng để đầu t vào đối tợng nêu hộ gia đình mà chấp tài sản, nộp kèm đơn xin vay, giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt Míi đây, thực Nghị 11 Chính phủ , mức cho phép vay bảo đảm tài sản đợc nâng lên đến 20 triệu đồng hộ gia đình, chủ trang trại ; nâng mức cho vay bảo đảm tài sản đến 50 triệu đồng tổ chức, hộ gia đình cá nhân vay vốn để sản xuất giống thuỷ s¶n - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngoài Chính phủ đa số chÝnh s¸ch tÝn dơng kh¸c nh chÝnh s¸ch vỊ l·i suất tiền vay nhằm khuyến khích hộ nông dân vay vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp cách tốt giúp đỡ cho hộ nông dân tự làm giàu thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển II.1.3 Nguồn vốn tích luỹ từ thân nội nông nghiệp nguồn từ đơn vị kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp nớc ta đến cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, nhng lại đợc coi nguồn tích luỹ vốn ban đầu quan trọng cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; nghĩa cho phát triển thân nông nghiệp, mà cho phát triển công nghiệp số ngành kinh tế quốc dân khác Phải gánh nặng sức nông nghiệp Việt Nam ? Thật ra, không nên nhìn vào đại lợng tuyệt đối đóng ghóp kinh tế nông thôn vào NSNN để đánh giá khả tích luỹ cho đầu t phát triển Việc đánh giá vai trò nông nghiệp nông thôn tích luỹ vốn chỗ thân chúng tạo đợc lợng tích luỹ bao nhiêu, mà chỗ chúng tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác, tạo tích luỹ nh phát triển chúng đem lại ổn định vỊ kinh tÕ-x· héi cđa ®Êt níc VỊ nguyên tắc, để có tích luỹ không ngừng tăng tích luỹ cho đầu t phát triển cần tạo mức suất lao động xà hội ngày cao Song, suất lao động ngành kinh tế nông thôn lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố: cấu kinh tế, trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, tổ chức sản xuất lao động, trình độ thành thạo lao động, điều kiện tự nhiên Do để tăng suất lao động ngành kinh tế nông thôn, phải giải đồng nhiều biện pháp khác mang tính tổng hợp tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng Tuy nhiên thực tế mà nói, nguồn vốn tích luỹ từ nông nghiệp nông thôn chiếm vai trò quan trọng từ trớc có sách đầu t thích đáng Nhà nớc nguồn vốn ngân sách nguồn tín dụng nguồn nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 BiÓu 6: Sản xuất lơng thực giai đoạn 1996-2000(*) Năm 1996 Tổng SLLT qui thóc (1000 29.217 tấn) Sản lợng lúa 26.396,7 (1000 tÊn) 1997 1998 ¦íc 1999 ¦íc 2000 30.618,1 31.853,9 34.253,9 35.600 27.523,9 29.141,7 31.393,8 32500 Nếu nh năm 1986 sản lợng lơng thực nớc ta có 18,3 triệu 21,5 triệu năm 1990 cha đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực nớc đến năm 1996 đà 29,217 triệu sản lợng liên tục tăng qua năm ( bình quân 1,3 triệu / năm) Tốc độ tăng lơng thực 5% cao tốc độ tăng dân số ( 2%) nên lơng thực bình quân đầu ngời tăng dần qua năm: từ 372 kg năm 1995 lên 455 kg năm 2000 Trong lơng thực, sản xuất lúa tăng nhanh ổn định diện tích suất Những năm gần diện tích lúa gieo trồng có tăng lên nhng mức độ tăn chậm đặc biệt từ năm 1996 diện tích gieo trồng nớc 7003,8 nghìn tăng lên 7099,7 nghìn năm 1997 Từ năm 1997 trở lại diện tích gieo trồng lúa có tăng nhanh cụ thể : diện tích canh tác năm 1998 7337,4 nghìn ha; năm 1999 7648,1 nghìn đến năm 2000 ớc tính 7671,2 nghìn Sở dĩ diện tích canh tác tăng lên khai hoang tăng vụ Cơ cấu mùa vụ trồng đà có chuyển biến tích cực theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân, lúa hè thu, giảm diện tích lúa mùa có suất thấp, tạo điều kiện để thâm canh tăng suất lúa vụ năm Thành tựu mở rộng diện tích lúa rõ nét vùng đồng sông Cửu Long Năm 2000, diện tích lúa vùng đạt 3,97 triệu ha, tăng 1,39 triệu ha, chủ yếu khai hoang, tăng vụ Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu Cùng với mở rộng diện tích, năm qua sản xuất lúa nớc ta đạt đợc tiến thâm canh tăng suất nâng cao chất lợng lúa gạo Trình độ thâm canh lúa nông dân tăng lên với tác động tích cực khoa học-kỹ thuật, giống lúa đà tạo phát triển ổn định suất (*) Thời báo kinh tÕ ViÖt Nam 1999-2000 45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 từ 37,7 tạ / năm 1996 lên 38,8 tạ / năm 1997; 39,7 tạ / năm 1998; 41 tạ / năm 1999 42,6 tạ / năm 2000 Năng suất lúa tăng bình quân gần tạ / năm Vì vậy, tăng suất lúa yếu tố quan trọng làm tăng sản lợng lúa nớc ta từ 26.396,7 nghìn năm 1996 lên 32,5 triệu năm 2000 ( số liệu cụ thể qua năm Bảng 1), bình quân năm tăng thêm 1,2 triệu tấn, năm sau cao năm trớc Song song với tiến tăng vụ, chuyển vụ thâm canh lúa, năm qua đà hình thành số vùng lúa đặc sản phục vụ xuất tỉnh Đồng sông Cửu Long Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang, qui hoạch vùng lúa thâm canh cao, chất lợng tốt phục vụ yêu cầu xuất Trung bình tỉnh có từ 10 đến 20 vạn lúa đặc sản, với nhiều chủng loại khác nhng có đặc điểm giống hạt gạo dài, thơm ngon, đáp ứng yêu cầu thị trờng Tỉnh An Giang đà xuất mô hình liên doanh sản xuất lúa xuất gắn với thị trờng tiêu thụ Nhật Bản, theo qui trình công nghệ Nhật Bản vùng đồng Sông Hồng, nhiều địa phơng đà khôi phục vùng lúa gạo đặc sản có chất lơng cao chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nớc ( nh tám thơm, lúa dự hơng, nếp hoa vàng, giống lúa có chất lợng cao) Vùng lúa áp dụng công nghệ Nhật Bản Hải Dơng, Hng Yên bớc đầu phát huy tác dụng thâm canh lúa vùng Sản lợng chất lợng lúa tăng lên năm qua đà ghốp phần tích cực bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia điều kiện thời tiết không thuận, đẩy lùi tình trạng thiếu đói giáp hạt tỉnh miền Bắc, tăng lợng gạo xuất Trong năm từ 1996-1998 níc ta xt khÈu 10,4 triƯu tÊn g¹o, nhiỊu lợng gạo xuất năm trớc triệu đa Việt Nam trở thành nớc xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan Kim ngạch xuất gạo năm 1998 đạt tỷ USD, chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất nớc Chất lợng gạo tăng cấu gạo xuất khẩu, tỷ trọng gạo 25% giảm xuống 30% Nếu từ năm 1995 trớc chênh lệch giá gạo loại xuất Việt Nam Thái Lan 40-50 USD/ tấn, cßn 15-20 USD/ tÊn 46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cùng với lúa, sản xuất ngô phát triển ổn định ghóp phần bổ sung nguồn lơng thực cho ngời thức ăn cho gia súc Năm 2000 diện tích ngô nớc 70 vạn ha, suất 26,6 tạ/ sản lợng 1,93 triệu tấn, màu lơng thực chủ yếu tơng lai Cùng với việc mở rộng diện tích, việc áp dụng tiến công nghệ sinh học, đặc biệt đa giống ngô lai suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất đại trà, đà tạo đột biến suất sản lợng ngô Đà hình thành số vùng ngô tập mô lớn, nhiều sản phẩm hàng hoá nh vùng Đông Nam Bộ (30 vạn tấn), miền núi, trung du Bắc Bộ ( 50 vạn tấn) Ngô đà trở thành mặt hàmg nông sản xuất với qui mô 100 ngàn tấn/ năm có khả tăng năm tới Với kết đó, nớc ta đà vợt đợc mục tiêu sản xuất lơng thực năm 2000 vào năm 1998 năm 2000 vợt nhiều 5,6 triệu Ngoài kết đạt đợc nông nghiệp sản xuất lơng thực mà đạt đợc nhiều thành tựu khác trồng trọt, chăn nuôiĐó chăn nuôI phát triển nhanh toàn diện Năm 2000, đàn lợn đạt 20,2 triệu con, sản lợng thịt xuất chuồng đạt 1,4 triệu tấn, đàn bò sữa tăng khá; Lâm nghiệp thuỷ sản tăng nhanh sản lợng Năm 2000, diện tích trồng rừng đạt 10,9 triệu ha, sản lợng thuỷ sản đạt 2,1 triệu Tóm lại kết đạt đợc sản xuất nông nghiệp giai đoạn 19962000 kết đáng khích lệ, sở cho bớc phát triển giai đoạn sau III.2 Những thành tựu phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Cùng với thành tựu đạt đợc phát triển nông nghiệp kÐo theo sù ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc kh¸c, c¸c ngành khác nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hớng tích cực Cùng với chuyển dịch cấu toàn kinh tế, cấu kinh tế nông thôn có chuyển biến tích cực thể Bảng dới đây: Biểu 7A: Cơ cấu GDP nớc thời kỳ1996-2000(*) Đơn vị tính: % Nguồn Báo kinh tế ViƯt Nam 2000-2001_Thêi b¸o kinh tÕ * 47 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1996 C«ng nghiƯp N«ng nghiƯp DÞch vơ 1997 1998 1999 2000 29,73 27,70 42,51 32,08 25,77 42,15 32,70 25,98 42,32 35,50 25,43 40,67 36,61 24,30 39,09 BiĨu 7B: C¬ cÊu GDP cđa khu vùc nông thôn thời kỳ 1996-2000(**) Đơn vị tính:% 1996 Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 1997 1998 1999 2000 14,70 71,50 13,80 15,50 70,80 13,70 15,90 70,30 13,80 16,10 70,20 13,70 16,40 70,10 13,50 Biểu cho thấy, cấu GDP toàn kinh tế, nông nghiệp, tăng tuyệt đối, nhng giảm tỷ trọng tốc độ tăng công nghiệp dịch vụ cao nông nghiệp nhiều lần Riêng hai năm 1999 năm 2000 cấu kinh tế có thay đổi đáng kể, tỷ trọng ngành công nghiệp có tăng từ 32,7 năm 1998 lên 35,50 năm 1999 36,61 năm 2000 Trong ngành nông nghiệp dịch vụ lại có xu hớng giảm dần tỷ trọng Điều cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta có nhiều biến động theo chiều hớng tăng tỷ trọng công nghiệp giảm tỷ trọng nông nghiệp dịch vụ mà mục tiêu phát triển kinh tế nớc ta tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu GDP Cơ cấu GDP khu vực nông thôn vậy, công nghiệp dịch vụ tăng mạnh, nông nghiệp giảm vào năm từ 1996 đến năm 1998 nhng hai năm 1999 năm 2000 lại có thay đổi Đó tỷ trọng ngành công nghiệp tiếp tục tăng từ 15,90 năm 1998 lên 16,10 năm 1999 16,40 năm 2000 tỷ trọng ngành nông nghiệp dịch vụ lại tiếp tục giảm So với cấu GDP toàn kinh tế cấu GDP khu vực nông thôn có khác biệt lớn.Bởi khu vực nông thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thờng 70% ngành lại ngành có 10%, điều khu vực nông thôn kinh tế phát triển ** Nguồn Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 1/2001 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chủ yếu nông nghiệp Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn đà hình thành ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc chÕ biÕn, vËn chun, phơi sấy, bảo quản nông, lâm thuỷ sản sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp vùng sản xuất hàng hoá nông sản tập trung, quy mô lớn nh lúa gạo ĐBSCL, cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ, thuỷ sản vùng ven biểnđà hình thành số trung tâm công nghiệp chế biến nông thuỷ sản với quy mô vừa nhỏ, đợc trang bị máy móc thiết bị tơng đối đại, có khả đáp ứng nhu cầu sơ chế, tinh chế sản phẩm phục vụ tiêu dùng xuất Đến nay, vùng ĐBSCL 90% sản lợng lúa hàng hoá phục vụ xuất đợc say xát đánh bóng sở sản xuất công nghiệp-dịch vụ t nhân Sa Đéc, Cần Thơ, Long Xuyên với tổng công suất 2000-3000 tấn/ ngày Mô hình cụm, trung tâm công nghiệp phục vụ nông nghiệp đà có tác động tích cực tới sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Tại vùng ven đô, tác động trình công nghiệp hoá đô thị hoá nên cấu kinh tế nông thôn chuyển nhanh theo hớng công nghiệp dịch vụ Từ năm 1997, số huyện ngoại thành TP HCM đợc chuyển sang quận nội thành, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá đợc đẩy nhanh kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, phi nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cã chËm h¬n so víi Nam Bé nhng cịng cã khởi sắc số ngành địa phơng Tại tỉnh đồng sông Hồng, nghề xuất phát triển, thu hút ngày nhiều lao động nông thôn, tạo phân công lao động vùng đất hẹp, ngời đông Hà Tây, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình tỉnh điển hình miền Bắc có chuyển biến tích cực chuyển cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nội khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản thời kỳ 1996-2000 đợc chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần tỷ trọng ngành lâm nghiệp, thuỷ sản Tuy nhiên thời gian tới nên đầu t nhằm nâng cao dần tỷ trọng ngành thuỷ sản ngành có 49 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 giá trị xuất cao thu nhiều ngoại tệ cho đất nớc Bảng dới cho thấy chuyển dịch rõ rệt cấu nội ngành nông, lâm nghiệp thuỷ s¶n: 50 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Biểu 8: Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng giá trị sản xuất toàn ngành giai đoạn 1996-2000 (*) (giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: % 1996 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Tổng 1997 1998 1999 2000 80,50 5,20 14,30 100 80,90 4,80 14,30 100 80,80 5,00 14,20 100 81,80 4,40 13,80 100 86,04 4,00 9,96 100 Trong nội ngành nông nghiệp (nghĩa hẹp), cấu trồng trọt chăn nuôi có thay đổi định Trong giai đoạn 1996-1998 tỷ lệ 80/20 tốc độ tăng trởng chăn nuôi cao trồng trọt Đời sống nông dân đợc cải thiện Nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển, thu nhập đời sống tuyệt đại đa số nông dân đợc cải thiện rõ rệt Hầu hết có đủ lơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng Đồ dùng gia đình lâu bền đợc mua sắm nhiều, nhà đợc xây dựng khang trang Bình quân thu nhập đầu ngời năm 1989 có 21.000 đồng, năm 1995 169.000 đồng, 1996 188.000 đồng, năm 1998 212.000 đồng năm 1999 225.000 đồng Năm 1999 thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn tăng 19,7% so với năm 1996 hay tăng 6,2%/năm Nếu loại trừ yếu tố tăng giá tăng 1,3%/năm Mặc dù mức tăng hàng năm không cao nhng ghóp phần giảm số hộ đói nghèo bớc nâng cao đời sống nông dân Tỷ lệ hộ đói nghèo nông thôn từ 30% năm 1989 giảm xuống 15,96% năm 1999 tức bình quân giảm nghèo đợc 2%/năm, nhiều vùng nông thôn không hộ đói Tỷ lệ hộ giàu từ 3% năm 1989 tăng lên 10% vào năm 1999 Sở dĩ thu nhập bình quân ngời nông dân thấp nhiều so với vùng thành thị cấu thu nhập dân c nông thôn chủ yếu dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp (48,03%) xu hớng thay đổi so với năm trớc giá nông, lâm, thuỷ sản không ổn định, biến đông theo hớng bất lợi cho ngời nông dân, ngời trồng lúa nên dù năm qua nông nghiệp có tăng trởng nhng (*) Nguồn số liệu thống kê nông-lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam 1975-2000 _ NXB thống kê 2000 Tạp chí số kiÖn sè1+2/2000 51 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thu nhập ngời nông dân không tăng với tốc độ tơng ứng Sự giảm sút giá nông sản mà giá mặt hàng công nghiệp tăng với tốc độ nhanh làm doÃng cánh kéo giá hai nhóm mặt hàng kéo theo giảm thu nhập thực tế ngời nông dân Tuy năm gần Chính phủ đà sử dụng nhiều biện pháp ngăn chặn giảm sút giá nông sản nhằm bảo vệ sản xuất cho ngời nông dân nh biện pháp tăng mua lợng gạo tạm trữ Nhà nớc Với kết Việt Nam đợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao nỗ lực xoá đói, giảm nghèo bớc thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Cơ sở hạ tầng nông thôn có bớc tiến đáng kể Trong năm qua kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn nhng nhờ chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn đợc quan tâm đầu t đáng kể Việc đầu t xây dựng sở hạ tầng tập trung chủ yếu vào việc xây dựng công trình: hệ thống thuỷ lợi, mạng lới giao thông nông thôn, điện nông thôn, trạm y tế,trờng học, bu viễn thông, phát truyền hình, * Nhận xét: Trong thời gian qua, kết to lớn đạt đợc nêu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn đà cho thấy đợc vai trò đầu t vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn mà đứng đầu đầu t từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc Tuy vậy, qua năm thực luật NSNN, việc quản lý kiểm soát chi NSNN cho nông nghiệp kinh tế nông nghiệp nông thôn đà bộc lộ số tồn cần khắc phục nh sau: - Quy mô cấu đầu t từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn tổng đầu t NSNN cha hợp lý Bởi năm gần Đảng Nhà nớc xác định đầu t cho nông nghiệp nông thôn hớng đầu t trọng điểm, coi sở để phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Nhng thực tế việc chi NSNN cho nông nghiệp nông thôn hàng năm nhỏ nhiều so với nhu cầu cần Mặt khác lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn nớc ta lại khó khăn mặt, lĩnh vực cần phải đầu t đầu t nhiều 52 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Tuy nguồn vốn đầu t từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn đà hạn hẹp nhng tình trạng đầu t không mức, chỗ NSNN địa phơng liên tục diễn hàng năm làm tổn thất hàng tỷ đồng Thực tế tổn thất chủ yếu NSNN địa phơng quản lý phần lực cán quản lý NSĐP dẫn đến tình trạng xét cấp Ngân sách tuỳ tiện, không chế độ Hơn việc phân cấp quản lý NSNN không rõ ràng tính bao hàm Ngân sách cấp Ngân sách cấp dới thể rõ trình lập, duyệt, tổng hợp dự toán, phân bổ ngân sách; cấp can thiệp vào công việc cấp dới Điều vừa hạn chế tính chủ động sáng tạo ngân sách cấp dới vừa nguyên nhân dẫn đến thoả hiệp , thơng lợng trình lập dự toán quan liêu quản lý NSNN - Thực tế mục tiêu mà Chính phủ đề cho phát triển nông nghiệp nông thôn mục tiêu mà để đạt đợc mục tiêu đòi hỏi phải có thời gian dài lợng vốn đầu t lớn Do chế quản lý hợp lý dẫn đến thất thoát vốn đầu t mà không đạt đợc mục tiêu - phần cho ta thấy rõ vai trò nguồn tài NSNN phát triển nông nghiệp nông thôn nh nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, nguồn vốn đầu t từ ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng khác Nhng việc huy động nguồn tài gặp nhiều khó khăn Đó khó khăn chế huy động vốn Nhà nớc, khó khăn quản lý thực khó khăn thông thờng nhà đầu t nớc đầu t vào nông nghiệp nông thôn đầu t dới hình thức FDI nhằm đầu t vào vùng có lợi nhuận cao mà Nhà nớc lại mong muốn đầu t vào vùng khó khăn để phát triển vùng này, điều khó xảy - Đối với sách thuế tín dụng Nhà nớc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhiều bất cập, cụ thể: vốn đầu t khu vực nông thôn có độ rủi ro cao nhng chế bảo đảm an toàn cho đồng vốn Việc huy động vốn chỗ gặp nhiều khó khăn nhu cầu vay lớn Hiện ngân hàng tổ chức tín dụng nông thôn đáp 53 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ứng đợc 50% nhu cầu vay vốn nên việc thiếu vốn sản xuất phải vay víi l·i st cao lµ thùc tÕ Nhng viƯc më rộng tăng nhanh tỷ lệ đầu t nhiều vớng mắc nh lÃi suất cho vayvà cấp bù lỗ NSNN; sách thuế nông nghiệp ta thấy việc qui định mức thuế sử dụng đất nông nghiệp tuỳ thuộc hạng đất yếu tố khác nh khí hậu, độ phì nhiêu đấtrất phức tạp khó xác định Hơn việc qui định thuế nhà đất đợc tính từ đến 32 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cha hợp lý, không phù hợp với việc Nhà nớc qui định giá loại đất Tóm lại: Trong công tác quản lý tài nông nghiệp nói chung quản lý chi NSNN nói riêng lĩnh vực nông nghiệp có tồn cha phù hợp với yêu cầu quản lý Vì để đạt đợc mục tiêu phát triĨn kinh tÕ-x· héi khu vùc n«ng th«n kÕ hoạch năm (2001-2005) cần phải có phơng hớng, biện pháp hợp lý thúc đẩy đầu t vào nông nghiƯp n«ng th«n 54 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần III: Định hớng phân bổ vốn đầu t từ NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005 I Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội năm (2001-2005) I.1 Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm số tiêu định hớng phát triển kinh tế-xà hội Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm (2001-2005): Tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao bền vững; chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá; nâng cao rõ rệt chất lợng,sức cạnh tranh hiệu phát triển kinh tÕ; x©y dùng mét bíc quan träng thĨ chÕ kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Tạo chuyển biến mạnh mẽ phát huy nhân tố ngời, giáo dục đào tạo; phát triển khoa học công nghệ; giải vấn đề xúc việc làm, xoá đói giảm mạnh số hộ nghèo, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xà hội, ổn định cải thiện đời sống nhân dân; tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo; giữ vững ổn định trị an toàn xà hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ an ninh quốc gia Một số tiêu định hớng phát triển kinh tế-xà hội: - Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân: 7%/ năm - Tỷ lệ lạm phát dự kiến : 5-6%/ năm - Kim ngạch xuất : 12-14,5%/ năm - Giải việc làm : 1,5-1,6 triệu ngời/ năm - Tổng chi NSNN năm : 720-750 nghìn tỷ - Tỷ lệ huy động NSNN năm: 20-21% GDP 55 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I.2 Định hớng phát triển ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn: Chuyển đổi nhanh cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, đa nông nghiệp chiếm từ 75-76% giá trị toàn ngành nông, lâm, ng nghiệp vào năm 2005 (trong đó, trồng trọt khoảng 54-57%, chăn nuôi khoảng 15-16%, dịch vụ nông nghiệp khoảng 2-3%) Coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm lợi khí hậu, đất đaivà lao động vùng, địa phơng ứng dụng tốt khoa học, công nghệ vào sản xuất; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ Đến năm 2005 đa sản lợng lơng thực lên 37-38 triệu tấn; trồng 1,3 triệu rừng, nâng độ che phủ rừng lên 38-39%; đa sản lơng thuỷ sản lên 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khoảng tỷ USD Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm ngành nông, lâm, ng nghiệp tăng 4%/ năm Dự kiến đến năm 2005, cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp GDP khoảng 20-21% với cấu lao động chiếm 56-57% tổng số lao động có việc làm Về cung-cầu lơng thực: Tổng sản lợng lơng thực năm 2001-2005 dù kiÕn 170-175 triƯu tÊn (trong ®ã thãc 155-160 triệu tấn); lơng thực hàng hoá khoảng 65-70 triệu tấn, sử dụng nớc khoảng 25-30 triệu tấn, xt khÈu 16-18 triƯu tÊn ( kho¶ng 33-36 triƯu tÊn thóc), đa thêm vào dự trữ quốc gia II Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn Để tiến hành phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nhu cầu vốn lớn Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đà nêu rõ: phải tăng tỷ lệ vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn Số vốn chủ yếu tập trung đầu t số sở hạ tầng, xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp phát triển sản xuất, trồng rừng bảo vệ rõng 56 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Biểu ớc tính nhu cầu vốn đầu t đến năm 2005(*) Đơn vị tính: nghìn tỷ Tổng nhu cầu Bình quân năm Nông nghiệp 150.000 30.000 Lâm nghiệp 15.000 3.000 Thuỷ sản 16.500 5.500 Riêng nhu cầu vốn tính cho vùng chuyên canh nông,lâm, ng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sở hạ tầng nông thôn cha kể đến vốn đầu t vùng chuyên canh vốn chi cho hoạt động nghiệp khác Nh vậy, tổng nhu cầu vốn ớc tính bình quân hàng năm vào khoảng 38.500 nghìn tỷ đồng tính tất khác khoản khác tổng nhu cầu vốn đầu t vào khoảng 45.000 đến 50.000 tỷ đồng Vấn đề đặt để có lợng vốn cần thiết phải huy động từ nguồn khả đáp ứng nguồn Thực tế lĩnh vực nông nghiệp nông thôn việc thu hút nhà đầu t vào khó, từ trớc đến nguồn vốn ODA FDI đầu t vào nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng không cao hiệu đầu t thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp Theo tính toán Bộ Kế hoạch Đầu t năm tới nguồn vốn FDI đầu t vào Việt Nam khoảng 13 tỷ USD ( Báo Đầu t số 49/2001) Nh vậy, bình quân năm đầu t khoảng 2,6 tỷ USD, 8% nguồn vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn tức 208 triệu USD ( tính theo tỷ giá hối đoái hành khoảng nghìn tỷ đồng Việt Nam ) Nguồn vốn ODA đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn lại nhiều hơn, chủ yếu đầu t vào phát triển sở hạ tầng Theo tính toán sơ bộ, nguồn vốn ODA năm tới đầu t vào nớc ta khoảng 10 Tỷ USD, bình quân năm tỷ USD Dự tính nguồn vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm khoảng 15% tức khoảng 300 triệu USD năm ( tính theo tỷ giá hối đoái hành khoảng 4.200 tỷ đồng Việt Nam ) Cho nên đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chiÕm tû träng lín chØ cã nguån vèn tõ NSNN nguồn vốn nớc khác mà Do thời gian tới sách Nhà níc (*) Ngn ViƯn kinh tÕ quy ho¹ch- Bé Thủ sản Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân- Bộ Kế hoạch Đầu t Viện Ké hoạch &Qui hoạch- Bộ NN&PTNT 57 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khuyến khích đầu t nớc vào nông nghiệp nông thôn Nhà nớc xác định nguồn vốn đầu t tõ NSNN vµ ngn vèn tÝn dơng vµ ngn từ thành phần kinh tế khác kinh tÕ céng víi ngn vèn tù cã cđa ngêi d©n địa phơng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn, nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc Trong phần ta đà nêu ra, dự kiến tổng chi NSNN năm (20012005) 720-750 nghìn tỷ đồng ( năm chi bình quân khoảng từ 144-150 nghìn tỷ đồng) với cấu chi khoảng 25-26% chi đầu t phát triển; chi thờng xuyên khoảng 57-58% phần lại chi trả nợ Dự tính để tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nhà nớc phải tăng tỷ trọng đầu t từ NSNN cho nông nghiệp lên khoảng 30% ( tức vào khoảng từ 43,2-45 nghìn tỷ đồng) năm đáp ứng đợc nhu cầu Nhng thời gian tới năm Nhà nớc dự kiến NSNN chi cho nông nghiệp nông thôn khoảng 26% tổng đầu t năm tức vào khoảng37 đến 39 nghìn tỷ đồng phần lại huy động từ thành phần kinh tế khác vốn tự có cuả ngời dân Nhà nớc ta dự báo rằng, năm tới khả huy động nguồn vốn vào khoảng 780-840 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000) tơng đơng 56-60 tỷ USD Trong đó, đầu t phát triển từ NSNN chiếm 19-20%, tăng 7%/ năm Đầu t tín dụng Nhà nớc chiếm 16-19%, tăng 6-9%/ năm, lại khu vực khác kể nguồn huy động từ nớc Với tổng nguồn vốn đầu t toàn xà hội dự kiến phân bổ: 15% đầu t cho nông nghiệp kinh tế nông thôn, tăng 3,5%so với mức bình quân thời kỳ 1996-2000 Điều chứng tỏ Đảng Nhà nớc coi trọng vào đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Thực tế nhìn nhận rằng, khả đầu t Nhà nớc đáp ứng đợc nhu cầu vốn nông nghiệp nông thôn Bởi NSNN vốn đà hạn hẹp lại phải phân bổ cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác xà hội Bên cạnh Nhà nớc phải giành phần lớn NSNN để trả nợ cho nớc ( khoảng 17-18% tổng chi Ngân sách Nhà nớc năm từ 2001-2005), điều có nghĩa nớc ta khó khăn vốn cho đầu t phát triển Nh vậy, phải có sách, chế phân bổ vốn hợp lý để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế-xà hội đề năm tới Một cách khác, hiểu rằng: Ngân sách Nhà nớc nh bánh lớn, vấn đề đặt phải 58 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chia cho hợp lý chia cho ngành, lĩnh vực khác III Định hớng phân bổ vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN III.1 Định hớng phân bổ vốn NSNN cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn Nhng vấn đề đặt phải tạo cấu chi hợp lý tổng số chi NSNN cho nông nghiệp kinh tế nông thôn Tức vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn có tăng lên thời gian tới nhng đầu t nơi đợc, chi NSNN chØ nªn tËp chung cho mét sè lÜnh vực quan trọng Trong nông nghiệp NSNN nên tập trung chi cho công tác nghiên cứu khoa học tìm đa vào sản xuất loại giống cây, giống có suất cao, phẩm chất tốt; đẩy mạnh chi cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng Trong nông thôn NSNN nên tập chung chi cho số lĩnh vực sau: + Cơ sở hạ tầng: Nhà nớc nên tiếp tục hỗ trợ vốn, kỹ thuật để xây dựng phát triển hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn nh tiếp tục chi cho việc xây dựng, tu bảo dỡng công trình thuỷ lợi; vấn đề giao thông nông thôn điện nông thôn Nhà nớc nên đóng vai trò ngời đa sách, chế độ huy động vốn, huy động sức dân không nên đầu t 100% cho công trình; hỗ trợ thêm với NSĐP để xây dựng thêm công trình phúc lợi xà hội nh : trờng học, trạm xá, nhà văn hoáĐối với sở hạ tầng Nhà nớc trì mức 50-60% tổng đầu t Nhà nớc vào khu vực nông nghiệp nông thôn + Để phát triển kinh tế nông thôn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn từ nông sang đa ngành Nhà nớc nên đa xí nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn Về giải pháp ta häc kinh nghiƯm cđa mét sè níc nh Trung Qc, Đài Loan Bớc đầu Nhà nớc nên đa xí nghiệp chế biến địa phơng, nh vừa gần vïng nguyªn liƯu 59 ... tiện cho nhà đầu t bỏ vốn để phát triĨn kinh tÕ n«ng th«n 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phần II: Đánh giá thực trạng đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc... hai nguồn vốn ODA FDI có nguồn vốn vay từ ngân hàng nớc Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hỗ trợ nguồn vốn huy động nớc, Ngân hàng thong mại nớc ta thực vay vốn ngân hàng nớc ngoài(có ý đến nguồn. .. nhiên thực tế mà nói, ngn vèn tÝch l tõ n«ng nghiƯp n«ng th«n chiÕm vai trß rÊt quan träng bëi tõ tríc có sách đầu t thích đáng Nhà nớc nguồn vốn ngân sách nguồn tín dụng nguồn nguồn vốn đầu t

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:19

Hình ảnh liên quan

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy từ năm 1996 đến 1997 vốn đầu t của Nhà nớc cho xây dựng cơ bản của ngành nông nghiệp có tăng nhng lợng tăng không đáng kể cụ thể là tăng 596,9 tỷ đồng hay năm 1997 đầu t tăng hơn so với năm 1996 là 25% - Đánh giá thực trạng đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước

ua.

số liệu ở bảng trên ta thấy từ năm 1996 đến 1997 vốn đầu t của Nhà nớc cho xây dựng cơ bản của ngành nông nghiệp có tăng nhng lợng tăng không đáng kể cụ thể là tăng 596,9 tỷ đồng hay năm 1997 đầu t tăng hơn so với năm 1996 là 25% Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan