Luận văn thạc sỹ - Biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên Trường THPT B Phủ Lý Tỉnh Hà Nam

122 2.1K 17
Luận văn thạc sỹ - Biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên Trường THPT B Phủ Lý Tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI loài người đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực trong tất cả các lĩnh vực của đời sống Kinh tế - Xã hội. Khoa học công nghệ phát triển với những bước tiến nhảy vọt đã đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa với tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên tất cả các lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, … đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải chăm lo cho nhân tố con người - nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của họ. Con người đang được coi là nguồn tài nguyên, là tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất đến sự tồn tại, phát triển của mỗi gia đình, cơ quan, tổ chức nói riêng và mỗi quốc gia nói chung. Tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hoá,... đang rất cần nguồn vốn con người. Việc phát hiện, đào tạo, sử dụng và quản lý đội ngũ những người lao động có phẩm chất đạo đức tốt, có tay nghề vững vàng đang được các cấp uỷ đảng, chính quyền đặc biệt coi trọng đồng thời coi đó là yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả lao động của các cấp, các ngành. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế vừa tạo ra quá trình hợp tác để phát triển và vừa là quá trình đấu tranh gay gắt nhằm bảo về lợi ích quốc gia, bảo tồn bản sắc văn hóa và truyền thống của mỗi dân tộc. Những đặc trưng mang tính khách quan trên đã tác động và làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội, trong đó có giáo dục. Đối với nước ta đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình đổi mới giáo dục – đào tạo theo định hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và đào tạo. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ GD-ĐT, phát huy tối đa nguồn lực con người - yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững của đất nước. Chính vì lẽ đó, GD-ĐT được coi là Quốc sách hàng đầu, là chìa khoá mở cửa đưa đất nước hướng vào tương lai. Có thể khẳng định chắc chắn rằng: nếu không có giáo dục thì không thể có bất kì một sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế và văn hoá. Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, bất cứ một cộng đồng người nào cũng hình thành việc giáo dục. Ở thời kì đầu giáo dục chỉ dừng lại ở mức truyền đạt những kinh nghiệm để sinh tồn, dần dần giáo dục phát triển là nền tảng của văn hoá, là nhân tố hình thành nên truyền thống văn hoá, nhờ đó mà nhân loại được bảo tồn, tri thức khoa học được tái tạo, sáng tạo và phát triển không ngừng. Trong văn bia đầu tiên ở Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội có ghi rõ: “Những người tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước mạnh mẽ và phồn thịnh. Khi yếu tố này kém đi thì quyền lực của đất nước bị suy thoái. Những người tài giỏi, có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với một đất nước”. Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước. Vì vậy, ngay từ khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Do đó xác định Giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam. Sau khi đất nước được hoàn toàn độc lập, 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 5 năm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nước ta đã có nhiều đổi thay, đời sống mọi mặt của nhân dân được cải thiện đáng kể, song còn nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi mỗi người dân Việt Nam phải có nỗ lực cố gắng nhiều hơn. Muốn làm được điều đó thì việc chăm lo cho công tác đào tạo, phát triển nguồn lực con người (nguồn nhân lực) là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Để thực hiện một cách tốt nhất việc chăm lo cho sự phát triển của con người cần phải đặc biệt coi trọng công tác quản lí con người hay quản lí nhân sự. Bản chất của việc quản lí chính là quản lí con người. Việc hiểu và tổ chức tốt nội dung quản lý nhân lực là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt trong các cơ quan tổ chức, các nhà trường - nơi mà hiệu quả quản lí đang được đặt ra hết sức cấp thiết. Trong mỗi cơ quan, đơn vị nói chung và trong mỗi nhà trường nói riêng, chất lượng, hiệu quả của đơn vị phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả của công tác quản quản lí. Để tiếp tục đổi mới giáo dục thành công, đòi hỏi mỗi nhà quản lí, lãnh đạo ở các nhà trường, các cơ sở giáo dục phải xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên môn vững vàng, yêu nghề và có tinh thần, thái độ phục vụ tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD-ĐT. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục trên địa bàn Tỉnh Hà Nam nói chung và của Trường THPT B Phủ Lý nói riêng, Sở GD&ĐT Hà Nam cũng đã có rất nhiều nỗ lực để từng bước nâng cao hiệu quả của công tác này. Phải quản lí nguồn nhân lực của các nhà trường như thế nào để nâng cao được chất lượng cũng như hiệu quả dạy học là câu hỏi được đặt ra rất cấp thiết đối với mỗi nhà trường, mỗi địa phương nhất là trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, dưới tác động của nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan, không ít thầy giáo, cô giáo chưa thực sự yên tâm, chưa nhiệt tình, tâm huyết trong công tác, thậm chí có nhiều người muốn chuyển sang làm công việc trái ngành vì những lí do như: đời sống kinh tế khó khăn, thu nhập thấp, hoặc không được động viên khích lệ hay không có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Trong khi đó, điều kiện kinh tế, ngân sách của Nhà nước và địa phương hiện nay còn chưa đáp ứng được nhu cầu của đội ngũ giáo viên. Các nhà quản lí giáo dục và nhân dân còn băn khoăn nhiều về chất lượng giáo dục đồng thời cũng đang tiến hành nghiên cứu, tìm ra các giải pháp mang tính đột phá để tạo động lực kích thích giáo viên nhiệt tình hơn trong công tác nhằm đưa chất lượng dạy-học được nâng lên. Tuy nhiên, nếu đội ngũ CBQL của Trường THPT B Phủ Lý chỉ dừng lại ở việc yêu cầu các giáo viên thực hiện tốt các quy định, các nhiệm vụ đề ra theo quy chế của ngành thì chưa đủ mà phải có những biện pháp tạo động lực để góp phần kích thích đội ngũ giáo viên nhiệt tình cống hiến hết khả năng cho công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường. Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên Trường THPT B Phủ Lý Tỉnh Hà Nam.” làm luận văn tốt nghiệp cho mình với mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm góp phần động viên, tạo động lực và kích thích đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác để nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường.

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài   !"#$%&'(' )*+!&, -+.(/01/ 234 !56,27 #34#3 !!81 9":$;<&!( 4!#&, -+="<!>":""?( @"A@BC?("CD*,E*( 0*(?>+) !.21F ')#",3 (G6,&" ?>&+)" !.CH"G?"I8 ;!#C?(;1J&, -+7"<!>" E "111!&$)(1K4 4""L DM?,NO5;P&8("; %5' &,"<?%Q64 !2);(?>&'"4?, . &" 1$;R?(7! ? !H'  !7? !H&!ST6, %'<?("6,)6,SE;!%(.CD*1 95Q!< ?!# 6 I;"*S&, -+.:"! ;; DM1 U(I?,N DMT !* &')*+4M;< '!? !HI DMVW>P; 4;1 X U,93?*!23  DM 1U6?($8K.U,F,K49 ?>P+4F9Y"YUY&"&&E Z[Z[G6,!\34W41]( F9Y"YUYS', !^_`0UJ" ( )+0(G6,,6,+ !" 6%5.&1F<H^;"_`0UJ'a(  $"H \L&G1 F;b>SS!T=3; DMH3 ;6&H+ !("(E 1 976I6H.>L"6&8)O H4 DM1cH$ DMdD7\8!% 54)"D$D$ DM !%,.E  "*(H#!%(E ";*' 6,)"!82' "  !371 J!E6$#\KE]a(JL_ 0Y9;!e= f95B((L(<1/( D)DH&^)>1/(gH?% +.&6> 195B";288 Q64?!2(&h1 _ DM&%8?!2!( <!>.C"64!H !.C1KHR" 7'<?%"Y)F<]d!eiD*D( D*i1`;: >_ DM4M ?!2. K491 j&'R"ZkE+43 I"kERJI8GlmJno"; %I"(2Q.*D*',4 " Z @%;E 8@BCD*K49,;C +(S%G1]('%;H4E3  " !)+l)*+o4M8 $1U+4 (&4E+ !. $,Q64!23 ?,<?,< *+1 ,&.4?,<<?,<1K4I 8(D?,N*+%8$!HH 4"Q64! G?I8" !0G4?, ?,<'Q!8&1J!CG?"G>; !C!;!#"&'"4?,.G>M .4?,.3 ?,?,<1 UMI DM3"@BC?,<" \ !" G\ DM,:*D+HO  6" #"*#;P&8(";#35" #%;$" MM(T 8#$ .+4_`0UJ1 9T*4?,?,< DM!#>6JdY9 ;.J!JYpJp.qN;!#"j\_`rUJY 9O;!&%C+76*4?,.3  1p,?,<)*+. !* '&'O4?,D2*B'Q!!&& (C!"C>G&!41 Y4"D .%(.?O  ?"3<$ "3 ++#*"4H"* !3 "R<;%(3 4! H5<D=(;E"R&" Q3'#<43;GE! %41J!;"%4"* .9> s G4@ 8'$.O #1F  ?,< DM*D*@6EE%%&' DM )O#8"H! , <  +<< #4HG!3 T &'D02'*#1 J#"OFaq.J!JYpJp.qNdD7 \4#$  #+4( ?>" 4M%! W?.H.,;564 + ;$<<O #4H(,E 3  DM"4!tT*&' DM D4!1KHR" ,2%#8=  !"#$%RE(4H(H!564  T;$#"+<<O # 4H!3 *&',D.!1 2. Mục đích nghiên cứu U%:& 64 +T<< #\ J!JYpJp.qNJdY94HG!3 * &',D!1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu &$'()*+ UOFaq" #J!JYpJp.qNJdY9 &$, /*+ 9564 +O #\J!JYpJ p.qNJdY9*&',D1 4. Nhiệm vụ nghiên cứu u1X19#8G\NR%+(O #  !JYpJ. u u1Z1U  +!3 +O # J!JYpJp.qNJdY9 u1s1U%:& 64 +O #\ J!JYpJp.qNJdY9 5. Giả thuyết khoa học U+4. #;,\!&&'  DM.!1Y4+4. # !@&"6(":*D+'4(  64?,Nv'",H^;$+4(G O #.!"?;*&'2R. 21 6. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu qRE#8%OFaq" 6 #J! JYpJp.qNJdY91 7. Phương pháp nghiên cứu U+4'%" ,LDM(' ; G #8= 0$'$12*++ J ,H"2#8 Fd>"9>?.U,"  <  R.9!;Q64w!2# 85&%#?-+_`0UJ; DM6R !2I3;!#1 #;" ,@$#8 E6,"4 ._`rUJ?>%5"< (O  ; #!2I3;!#x#8  3!H2"%" 4%+4 ;O #!;; # !2I3;!#1 k 0$,$1*+3 0pG %!6TB ('=Faq  #\!JYpJp.qNJdY9%564  +4O 6" #*#1 0JI82"B&"!II4%  64 T#"<$4.O  #!1 0$&$145.6 0jLDM 6,6(#" 38 (#:L< (4"?,, 1 0J*< (4R'!5R :g"  %+!3 +O #1 0$7$1"#6869+:" J,N. ?,<" ,#x,4" 8%<2"<&"<,. 64  T+O #4H!3 ,D  DM2 8. Cấu trúc của luận văn ;1'< FG\.4+O #1 ;1,< J+!3 +O # J!JYpJp.qNJdY91 ;1&< F 64 +O #J! JYpJp.qNJdY91 y Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 9$!5+4. *197: :"&%$' J!J!a(%R! *DGO1J ,Y!(fJ#> '*hI%&%=f9$N(. 2$.1($ %,7;1KH RDvfIh6f$<hA J!2?,N&%+4'%R !D 8E?,N1J ,9zY,j,!(= fa,!>2h!T"8E?!2?,N,% wP*#.H1](R"$,25 +1 J ,KGqpJ\94J$! Pf/ 24h{Xk|DG6%fF2 Dvh1J!G5&%%#S"G L DM"LDM!I8'4(  ? G(M1JW;"5&%#?4 <"wPO'!H6!&1 pYW!Wr/WY!D{X[|DGZGs 6%fGwPhf3!G4h ! Pfa,N)*+h" F( fJ+4*,d6T%h!6  E4?,4 *.W}DW!{s|%R&% +41 ~ 95?,#8#!#: R5&%NRG 6,%&%+4+41J#"5 #8RDM N!-+?,N DM@!& 1 J!:$ 4"K496H R*"! !+!#1J!6( ,;"% DMG6$,P!H ITM<!wSG, %!H ! !  -  +  _`0UJ         ?(    !    +  U3  9 •l€Wo!#1J! (#&'4?,  DMH?,< DM'*(W(19;5!@ ?>+3.? !HI DM1\^3 ??,< DM6T?,< DM"4+4M# " .!G< % DM.?("4*4 ?,$ DM"*&' DM"111'!  2")6"+;4?,1 J!5E$*"3 ?,< DM'w!27 4I8#8<R"46)D•4LDM" O ?,<-+1J+"O ?, <._`0UJ;5;;!&!4*& '"4?, DM1J! D.?,< DM ;O?,<!;!#HD%?,<":* D+O #!5(;<&?> &'4?, DM1J&,534=" DM"LDM"+4O%5 34 ?,< DM,:#"#M1 F&'"4?,.4?,<!&M !&%4'+4O #1K% ‚  64 +H;!&%!eRDM;  )6"2,4R1J!(4" 6# $%R&H5$%-+ $'?*G"w!2GQ,  8'$.5$%R&H5$% $O;!@&>!4+41 J!!&%?,<dwN4+3 ? 64 <<0I8"Q 64 < <6T '<R&lG"\"111oHO;5!& 3!4LDM564 ;<& +4O #.H1T  DM@ 5 64 " ?,<,H 8'(5 $\86R$%:"$'<!2" $+b>HW?.€6!Y1]ƒ1 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu '$,$'$=+85 JW(fJ775Y K4h._ 9zq*D 9:&6,KE2H=a,<ESQ34! I81{Xu"!1kku|1 9R5?,<!\#I6;!&%> -;>-(&1J#"!5 >-%?,<:g;\ '% &R&=fa,<+ ;I8";<.. ?,<('?,<TM#%!h1{k"!1XZ| '$,$,$;1>+85 JW ,J!$/ U8!(4f_ DM  !)*+!dh"; G ?,<  ;= „ 0!?#1 5@A* pG < G  D+ ( ?4I8.4(?,NR1pG ) (.=>! ? RLDM ?; % ?41{ZZ"!1ssu|19RLDMG  -?,<DvD. E6,RE6,D R #('?,<T'M#.I81 F G <<&6S6"< 4 <!e!1J&, 44"?>"d>.4 ?,<46>?,<,'+4$."#w1{ZZ"!1ssu| K G H6>?,<6,  <: 1 F;;*G G8S!&$1 `v(3(H6&HG?"I8G>! 2O,+4$. .!G"< "d>"> ?"E6,W+d(&7&!#!#:( & D1…(,6,G?"G>!2D!H 'I8w1 0!?#169 pG   8  #(' ?,<6T G<<!+?*&>'<R &+H%dT4M ;Q!5%4'< *"Rv'' <1{ZZ"!1ssu|F G '+43 ?G"\"111*#1 J!+3 \&, H; G  ;>!<"!@!&?!2;' ?,< O5D?%?*wN$#1J!%4 X[ [...]... cho < /b> công tác tạo < /b> động < /b> lực < /b> cho < /b> các giáo < /b> viên < /b> Động lực < /b> lao động < /b> là nhân tố quan trọng dẫn đến tăng chất lượng giảng dạy và công tác trong nhà trường < /b> Động lực < /b> lao động < /b> giống như một sức mạnh vô hình từ b n trong con người thúc đẩy họ làm việc hăng say hơn, nỗ lực < /b> hơn, 25 làm việc một cách không biết mệt mỏi Như vậy, công tác tạo < /b> động < /b> lực < /b> lao động < /b> nói chung và tạo < /b> động < /b> lực < /b> cho < /b> giáo < /b> viên < /b> nói chung là... muốn tạo < /b> động < /b> lực < /b> cho < /b> ai làm việc gì đó chúng ta phải làm cho < /b> họ muốn làm công việc ấy Tạo < /b> động < /b> lực < /b> chính là những kích thích nhằm thôi thúc, khuyến khích, động < /b> viên < /b> con người thực hiện những hành vi theo mục tiêu đã đề ra 1.3 Đặc thù lao động < /b> của đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> THPT < /b> Lao động < /b> của người giáo < /b> viên < /b> nói chung và người giáo < /b> viên < /b> cấp THPT < /b> nói riêng là một dạng lao động < /b> nghề nghiệp - một dạng lao động.< /b> .. 1.2.5 Biện < /b> pháp < /b> tạo < /b> động < /b> lực < /b> lao động < /b> Tạo < /b> động < /b> lực < /b> làm việc là biết dẫn dắt nhân viên < /b> đạt được những mục tiêu đã đề ra với sự nỗ lực < /b> lớn nhất có thể Đối với đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> nói chung và giáo < /b> viên < /b> THPT < /b> nói riêng, để tạo < /b> được động < /b> lực < /b> lao động,< /b> người quản lí cần chú ý đến việc hướng vào các lĩnh vực sau đây: Thứ nhất, người quản lí cần phải xác định một cách rõ ràng mục tiêu hoạt động < /b> của nhà trường.< /b> .. chất động < /b> viên < /b> về vật chất và tinh thần, kết hợp chặt chẽ với những biện < /b> pháp < /b> hành chính và biện < /b> pháp < /b> mang tính kinh tế Việc kết hơp chặt chẽ giữa các nhóm biện < /b> pháp < /b> nêu trên nhằm tận dụng thế mạnh của mỗi nhóm biện < /b> pháp < /b> sẽ tạo < /b> được động < /b> lực < /b> tổng hợp giúp cho < /b> nâng cao năng suất lao động < /b> nói chung và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo < /b> dục nói riêng 32 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến động < /b> lực < /b> lao động.< /b> .. phải chỉ có các biện < /b> pháp < /b> mang tính hành chính (dùng văn b n, chỉ thị, mệnh lệnh, để chỉ đạo) hay các biện < /b> pháp < /b> mang tính vật chất hay kinh tế (chế độ lương, thưởng, ) mới có tác dụng kích thích, động < /b> viên < /b> được đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> nói chung cũng như đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> b c THPT < /b> nói riêng mà 30 những biện < /b> pháp < /b> mang tính chất phi kinh tế cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc động < /b> viên,< /b> khích... về cơ b n thì không còn tạo < /b> ra động < /b> lực < /b> [18, tr 129] Vì thế, để tạo < /b> được động < /b> lực < /b> cho < /b> nhân viên,< /b> người quản lí cần phải hiểu nhân viên < /b> đó đang ở đâu trong hệ thống thứ b c này và hướng vào sự thoả mãn các nhu cầu ở thứ b c đó Trong lĩnh vực giáo < /b> dục, các nhà quản lí cũng nên tìm hiểu học thuyết nhu cầu của Abraham H Maslow để vận dụng vào việc tạo < /b> động < /b> lực < /b> công tác cho < /b> đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> của trường.< /b> .. của đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> Thông qua đó, đội < /b> ngũ CBQL sẽ giúp cho < /b> những người dưới quyền làm việc hiệu quả hơn Thứ ba, đội < /b> ngũ quản lí của nhà trường < /b> phải tạo < /b> mọi điều kiện tốt nhất để cán b , giáo < /b> viên,< /b> nhân viên < /b> hoàn thành nhiệm vụ b ng cách loại trừ tất cả những yếu tố gây trở ngại cho < /b> việc thực hiện nhiệm vụ của họ B n cạnh đó, người đứng đầu các nhà trường < /b> cần cung cấp các điều kiện cần thiết cho.< /b> .. cuộc sống Một môi trường < /b> làm việc tốt có vai trò quan trọng trong công tác tạo < /b> động < /b> lực < /b> cho < /b> giáo < /b> viên < /b> Chính vì thế, CBQL nhà trường < /b> phải quan tâm đến vấn đề này, coi nó như là vấn đề của b n thân mình - Tạo < /b> động < /b> lực < /b> thông qua công việc Đối với CBGV, công việc được hiểu là những hoạt động < /b> cần thiết mà họ được nhà trường < /b> giao cho < /b> và họ có nghĩa vụ phải hoàn thành Công việc 29 mà CBGV phải thực hiện... giáo < /b> viên < /b> phải làm việc tốt hơn, đó là kết quả của công tác tạo < /b> động < /b> lực < /b> lao động < /b> Hơn nữa, khi có động < /b> lực < /b> làm việc, giáo < /b> viên < /b> sẽ cảm thấy tinh thần thoải mái hơn, tự tin hơn, yêu đời hơn, khi đó họ sẽ càng nỗ lực < /b> cống hiến nhiều hơn cho < /b> công việc - Đối với nhà trường:< /b> Tạo < /b> động < /b> lực < /b> có ý nghĩa rất lớn đối với nhà trường,< /b> đó là: - Sư dụng hợp lý, khai thác và phát huy hiệu quả tiềm năng nguồn nhân lực.< /b> .. động < /b> lực,< /b> họ sẽ b thôi thúc và hành động < /b> theo một cách thức nào đó Như vậy, trong lĩnh vực GD-ĐT, động < /b> lực < /b> lao động < /b> của đội < /b> ngũ giáo < /b> viên < /b> là sự khao khát và tự nguyện để tăng cường nỗ lực < /b> nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu giáo < /b> dục Mục tiêu giáo < /b> dục đạt được một phần lớn là nhờ đội < /b> 20 ngũ giáo < /b> viên < /b> trong các nhà trường < /b> có được sự khao khát cống hiến, tự nguyện làm việc và nỗ lực < /b> hết mình 1.2.5 Biện . !HYI8.Jjv€J&=fĐộng lực lao động là những nhân tố ở b n trong nhằm kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực lao động là sự. #J! JYpJp.qNJdY91 y Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 9$!5+4.. !H?,!>*+.p_j1Jj X„ 9z92a*Jj9zK*U%=fĐộng lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt được mục tiêu, kết quả nào

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.3: Nội dung thuyết kỳ vọng.

  • Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả đánh giá về tính

  • cấp thiết của các biện pháp

  • Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan