Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên)

146 432 0
Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, học sinh phổ thông thường chọn nghề một cách ngẫu nhiên, theo cảm tính, không có hiểu biết cần thiết về nghề mà mình định lựa chọn; do đó, gặp nhiều khó khăn trong học nghề, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vừa lãng phí công lao đào tạo của nhà nước, vừa làm chậm sự phát triển của cá nhân. Ngoài số học sinh được học lên đại học, cao đẳng (theo số liệu báo cáo từ các giáo viên chủ nhiệm khối 12 năm học 2008-2009 có 54,5% học sinh đỗ đại học, cao đẳng; năm 2009-2010 có 58,1% học sinh vào học các trường đại học, cao đẳng; năm 2010-2011 số học sinh đỗ đại học, cao đẳng là 61,7%) còn lại đa số tốt nghiệp THPT đã ở lại sản xuất, sinh sống tại quê hương. Tuy nhiên, đối tượng này lại thiếu kiến thức, kỹ năng về một nghề nào đó, nên khó vươn lên tự lập và làm giàu cho quê hương. Tình hình đó có nhiều nguyên nhân, một phần do sự lựa chọn mơ hồ của học sinh, phụ huynh, nhưng có lẽ chủ yếu là do các nhà trường chưa làm tốt công tác tư vấn nghề nghiệp cho học sinh. Đối với ngành giáo dục, chính là do chưa chuẩn bị cho thế hệ trẻ tâm thế sẵn sàng đi vào lao động sản xuất, chưa giúp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về ngành, nghề để họ có thể lựa chọn việc học nghề cho phù hợp bản thân. Từ thực tế đó công tác hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông hiện nay đang là một vấn đề bức xúc của cả xã hội, nó chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo tiền đề cho sự phân công lao động xã hội, trong phát triển nguồn nhân lực của địa phương cũng như đất nước. GDHN có vai trò quan trọng không chỉ đối với xã hội mà nó còn ảnh hưởng đến từng cá nhân, từng gia đình. Chính vì vậy Đảng ta đã xác định: “Cần tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa GDHN, mở rộng và phát triển các trường dạy nghề…”. Trong báo cáo Chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “ở mọi cấp học, bậc học, kết hợp dạy và học lý thuyết với thực nghiệm và thực hành, gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất... Nhà trường và cơ sở đào tạo phối hợp với các tổ chức khoa học và các cán bộ kỹ thuật để truyền bá tri thức sản xuất, chuyển giao công nghệ mới cho nhân dân. Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng cho học sinh Trung học, chuẩn bị cho thanh, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương. Nhanh chóng hiện đại hóa một số trường dạy nghề, tăng tỷ lệ đào tạo trong toàn bộ lao động xã hội, khuyến khích phát triển hệ thống trường lớp dạy nghề, dân lập, tư thục trang bị cho thanh niên những kiến thức sản xuất, kỹ năng lao động và năng lực tiếp thu công nghệ mới, để tạo việc làm, chủ động tìm kiếm cơ hội lập thân, lập nghiệp”[24]. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu vực công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động”. [40] Vấn đề hướng nghiệp có vai trò đặc biêt quan trọng trong bối cảnh đất nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với vùng núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số lại càng phải quan tâm tới phát triển giáo dục, trong đó có GDHN. Đó là sự cụ thể hoá nghị quyết Đại hội XI của Đảng về “Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Tỉnh Điện Biên nói chung, thành phố Điện Biên Phủ nói riêng là một địa bàn trọng yếu của vùng Tây Bắc, tuy đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển về giáo dục, nhưng so với yêu cầu chung vẫn còn nhiều bất cập, trong đó có những bất cập về GDHN. Khi cả nước đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thế giới đã và đang bước vào nền kinh tế tri thức, sự chuyên môn hóa trong sản xuất ngày càng ở trình độ cao... thì rất cần nguồn lao động có trình độ, có năng lực, đáp ứng yêu cầu của toàn xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó thì hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết là ở bậc Trung học phổ thông cần giúp các em có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chính xác phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân và phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nhằm tránh tình trạng học sinh lựa chọn vào những ngành nghề không phù hợp với năng lực bản thân, sau khi được đào tạo mà không có việc làm, không đáp ứng được yêu cầu xã hội, đào tạo lệch lạc. Chính vì vậy hệ thống giáo dục của nước ta đã và đang có sự phân luồng học sinh, bắt đầu quan tâm đến hướng nghiệp cho học sinh THPT, nhất là ở những lớp cuối cấp. Về phía học sinh, hầu hết học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông đều cảm thấy khó khăn khi phải tự lựa chọn nghề nghiệp, các em thường chọn nghề theo cảm tính, các em thường chọn những trường có điểm tuyển thấp, không cần biết ra trường sẽ xin việc ra sao, không cần biết sau này công việc của mình là như thế nào, liệu có phù hợp với năng lực và phẩm chất của mình không và cũng không cần biết mình có yêu nghề đó không. Chính vì vậy công tác GDHN cần phải có hiệu quả nhất định nhưng muốn vậy thì cần phải có những biện pháp quản lý một cách khoa học, hiệu quả. Công tác GDHN tại các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ hiện nay đã được quan tâm và thu được một số kết quả nhất định, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao, chưa tạo ra chuyển biến thực sự về nhận thức cũng như sự lựa chọn đúng nghề nghiệp cho học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng GDHN của các trường, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên)” làm đề tài nghiên cứu.

MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 6 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GDHN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7 1.1.1 Nghiên cứu công tác hướng nghiệp 7 1.1.2. Nghiên cứu quản lý GDHN: 12 1.2. QUẢN LÝ GIÁO DỤC 13 1.3 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 15 1.3.1. Tiếp cận khái niệm “GDHN” 15 1.3.2. Ý nghĩa của GDHN cho học sinh phổ thông 17 1.3.3. Nhiệm vụ cơ bản của GDHN ở trường phổ thông 19 1.3.4. Các cách hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường phổ thông 21 1.4. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 25 1.5. BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ LỨA TUỔI ĐẦU THANH NIÊN 26 1.5.1. Bậc học trung học phổ thông 26 1.5.2. Đặc trưng tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 32 HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC 32 PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 32 2.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, Xà HỘI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 32 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế 32 2.1.2. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục 33 2.2. NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH, CÁN BỘ GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG VỀ GDHN 34 2.2.1. Nhận thức của học sinh 34 2.2.2. Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về vấn đề GDHN 46 2.2.3. Nhận thức của phụ huynh học sinh về vấn đề GDHN 47 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN CÁC TRƯỜNG THPT Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ HIỆN NAY 48 2.3.1. Vài nét về GDHN ở các trường Trung học phổ thông của nước ta 48 2.3.2. Việc xây dựng mục tiêu, nội dung quản lý GDHN 50 2.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ GDHN 52 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN CHO HỌC SINH 04 TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 53 2.5.1. Kết quả 53 2.5.2. Hạn chế 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 55 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 56 3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC KHI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 56 3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG CÁC TRƯỜNG THPT Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 57 3.2.1. Ch€ đạo việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về GDHN 57 3.2.2. Tăng cường trách nhiệm quản lý của Hiệu trưởng về GDHN 64 3.2.3. Ch€ đạo b‚i dưƒng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm về GDHN cho giáo viên 70 3.2.4. Ch€ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDHN 73 3.2.5. Nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục hướng nghiệp 80 3.2.6. Quan tâm hỗ trợ tư vấn cho học sinh và phụ huynh về sự lựa chọn nghề trong GDHN 84 3.3. KHẢO NGHIỆM SỰ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDHN Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 89 3.3.1. Phương pháp thăm dò sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1. KẾT LUẬN 95 2. KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Nhận thức của học sinh về nghề nghiệp 38 Bảng 2.2: Sự quan tâm lựa chọn nghề của học sinh 39 Bảng 2.3: Sự mong muốn được trang bị thêm kiến thức về nghề nghiệp 40 Bảng 2.4: Những hiểu biết về nghề và nhu cầu lao động mà xã hội đang cần.42 Bảng 2.5: Những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chọn nghề của học sinh 43 Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh 46 Bảng 2.7: Hiểu biết của PHHS về nghề định chọn cho con em mình 48 Biểu đ‚ 3.1: Biểu đ‚ đánh giá tính rất cần thiết và rất khả thi của các biện pháp 93 Biểu đ‚ 3.2: Biểu đ‚ đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp 93 Biểu đ‚ 3.3: Biểu đ‚ đánh giá tính khả thi của các biện pháp 93 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, học sinh phổ thông thường chọn nghề một cách ngẫu nhiên, theo cảm tính, không có hiểu biết cần thiết về nghề mà mình định lựa chọn; do đó, gặp nhiều khó khăn trong học nghề, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, phát triển ngu‚n nhân lực, vừa lãng phí công lao đào tạo của nhà nước, vừa làm chậm sự phát triển của cá nhân. Ngoài số học sinh được học lên đại học, cao đẳng (theo số liệu báo cáo từ các giáo viên chủ nhiệm khối 12 năm học 2008-2009 có 54,5% học sinh đỗ đại học, cao đẳng; năm 2009-2010 có 58,1% học sinh vào học các trường đại học, cao đẳng; năm 2010-2011 số học sinh đỗ đại học, cao đẳng là 61,7%) còn lại đa số tốt nghiệp THPT đã ở lại sản xuất, sinh sống tại quê hương. Tuy nhiên, đối tượng này lại thiếu kiến thức, kỹ năng về một nghề nào đó, nên khó vươn lên tự lập và làm giàu cho quê hương. Tình hình đó có nhiều nguyên nhân, một phần do sự lựa chọn mơ h‚ của học sinh, phụ huynh, nhưng có lẽ chủ yếu là do các nhà trường chưa làm tốt công tác tư vấn nghề nghiệp cho học sinh. Đối với ngành giáo dục, chính là do chưa chuẩn bị cho thế hệ trẻ tâm thế sẵn sàng đi vào lao động sản xuất, chưa giúp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về ngành, nghề để họ có thể lựa chọn việc học nghề cho phù hợp bản thân. Từ thực tế đó công tác hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông hiện nay đang là một vấn đề bức xúc của cả xã hội, nó chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo tiền đề cho sự phân công lao động xã hội, trong phát triển ngu‚n nhân lực của địa phương cũng như đất nước. GDHN có vai trò quan trọng không ch€ đối với xã hội mà nó còn ảnh hưởng đến từng cá nhân, từng gia đình. Chính vì vậy Đảng ta đã xác định: “Cần tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa GDHN, mở rộng và phát triển các trường dạy nghề…”. Trong báo cáo 1 Chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “ở mọi cấp học, bậc học, kết hợp dạy và học lý thuyết với thực nghiệm và thực hành, gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất Nhà trường và cơ sở đào tạo phối hợp với các tổ chức khoa học và các cán bộ kỹ thuật để truyền bá tri thức sản xuất, chuyển giao công nghệ mới cho nhân dân. Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân lu‚ng cho học sinh Trung học, chuẩn bị cho thanh, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương. Nhanh chóng hiện đại hóa một số trường dạy nghề, tăng tỷ lệ đào tạo trong toàn bộ lao động xã hội, khuyến khích phát triển hệ thống trường lớp dạy nghề, dân lập, tư thục trang bị cho thanh niên những kiến thức sản xuất, kỹ năng lao động và năng lực tiếp thu công nghệ mới, để tạo việc làm, chủ động tìm kiếm cơ hội lập thân, lập nghiệp”[24]. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu vực công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động”. [40] Vấn đề hướng nghiệp có vai trò đặc biêt quan trọng trong bối cảnh đất nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với vùng núi, vùng có đ‚ng bào dân tộc thiểu số lại càng phải quan tâm tới phát triển giáo dục, trong đó có GDHN. Đó là sự cụ thể hoá nghị quyết Đại hội XI của Đảng về “Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đ‚ng bào dân tộc thiểu số”. T€nh Điện Biên nói chung, thành phố Điện Biên Phủ nói riêng là một địa bàn trọng yếu của vùng Tây Bắc, tuy đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển về giáo dục, nhưng so với yêu cầu chung vẫn còn nhiều bất cập, trong đó có những bất cập về GDHN. Khi cả nước đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thế giới đã và đang bước vào nền kinh tế tri thức, sự chuyên môn hóa trong sản 2 xuất ngày càng ở trình độ cao thì rất cần ngu‚n lao động có trình độ, có năng lực, đáp ứng yêu cầu của toàn xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó thì hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết là ở bậc Trung học phổ thông cần giúp các em có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chính xác phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân và phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nhằm tránh tình trạng học sinh lựa chọn vào những ngành nghề không phù hợp với năng lực bản thân, sau khi được đào tạo mà không có việc làm, không đáp ứng được yêu cầu xã hội, đào tạo lệch lạc. Chính vì vậy hệ thống giáo dục của nước ta đã và đang có sự phân lu‚ng học sinh, bắt đầu quan tâm đến hướng nghiệp cho học sinh THPT, nhất là ở những lớp cuối cấp. Về phía học sinh, hầu hết học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông đều cảm thấy khó khăn khi phải tự lựa chọn nghề nghiệp, các em thường chọn nghề theo cảm tính, các em thường chọn những trường có điểm tuyển thấp, không cần biết ra trường sẽ xin việc ra sao, không cần biết sau này công việc của mình là như thế nào, liệu có phù hợp với năng lực và phẩm chất của mình không và cũng không cần biết mình có yêu nghề đó không. Chính vì vậy công tác GDHN cần phải có hiệu quả nhất định nhưng muốn vậy thì cần phải có những biện pháp quản lý một cách khoa học, hiệu quả. Công tác GDHN tại các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ hiện nay đã được quan tâm và thu được một số kết quả nhất định, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao, chưa tạo ra chuyển biến thực sự về nhận thức cũng như sự lựa chọn đúng nghề nghiệp cho học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng GDHN của các trường, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ (t%nh Điện Biên)” làm đề tài nghiên cứu. 3 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận GDHN và quản lý GDHN, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ, đề tài đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ, qua đó góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác GDHN cho học sinh. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông nói chung, từ đó làm cơ sở vận dụng vào việc quản lý GDHN ở các trường THPT thuộc thành phố Điện Biên Phủ. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung và biện pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ đối với hoạt động GDHN cho học sinh (g‚m: trường THPT chuyên Lê Quý Đôn; trường THPT thành phố Điện Biên Phủ; trường THPT Phan Đình Giót; trường PTDTNT t€nh). 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông; vận dụng vào 4 trường ở thành phố Điện Biên Phủ. - Giới hạn đối tượng khảo sát (theo mẫu đại diện): 4 + Khảo sát việc học nghề, chọn nghề của học sinh khối 10, 11, 12 các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ. + Khảo sát công tác giáo dục nghề nghiệp của giáo viên, cán bộ quản lý các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ. + Phỏng vấn phụ huynh học sinh (khối 12) về việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Hệ thống hóa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác dạy nghề. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý GDHN ở trường THPT. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng phiếu hỏi để có thông tin về công tác giáo dục nghề ở các trường THPT thuộc thành phố Điện Biên Phủ. - Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh để nắm thông tin có tính xã hội liên quan đến GDHN. - Quan sát, dự giờ các hoạt động GDHN trong nhà trường và tại cơ sở dạy nghề. 5.3. Phương pháp thống kê - Thống kê các số liệu liên quan đến nội dung giáo dục nghề ở các trường phổ thông. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng đ‚ng bộ những biện pháp quản lý do đề tài nêu ra thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác GDHN ở các trường THPT thuộc thành phố Điện Biên Phủ. 5 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Luận văn xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động GDHN đối với học sinh Trung học phổ thông. Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý GDHN trong hoàn cảnh hiện nay. - Về thực tiễn: Giúp cho cán bộ quản lý các trường THPT ở t€nh Điện Biên nói chung, ở các trường THPT thành phố Điện Biên Phủ nói riêng, có thể tham khảo, áp dụng vào công tác quản lý hoạt động GDHN ở trường THPT thuộc Điện Biên. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được cấu trúc làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về GDHN và quản lý hoạt động GDHN ở trường Trung học phổ thông. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GDHN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu công tác hướng nghiệp 1.1.1.1 Ở nước ngoài: Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề và nhất là mối quan hệ giữa người lao động với nghề nghiệp đã được nhiều nhà khoa học của nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu, nhằm giúp cho học sinh sinh viên có sự chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với năng lực, thể lực, trí tuệ, hứng thú cá nhân và yêu cầu kinh tế của đất nước. - Thế kỷ 19 (năm 1848), những người làm công tác hướng nghiệp ở Pháp đã xuất bản cuốn sách: “Hướng nghiệp chọn nghề” nhằm giúp đƒ thanh niên trong việc lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng có hiệu quả năng lực lao động của thế hệ trẻ. Cộng hòa Pháp là một trong những nước đã phát triển hướng học, hướng nghiệp và tư vấn nghề sớm nhất trên thế giới. Ngày 25-12-1922 Bộ Công nghiệp và Thương nghiệp Cộng hòa Pháp đã ban hành nghị định về công tác hướng học, hướng nghiệp và thành lập Sở Hướng nghiệp cho thanh niên dưới 18 tuổi; tới ngày 24-5-1938 công tác hướng nghiệp đã mang tính pháp lý thông qua quyết định ban hành chứng ch€ hướng nghiệp bắt buộc đối với tất cả thanh niên dưới 17 tuổi, trước khi trở thành người làm việc trong các xí nghiệp thủ công, công nghệ hoặc thương nghiệp. Từ năm 1960, Pháp đã tiến hành thành lập hệ thống các trung tâm thông tin hướng học và hướng nghiệp từ Bộ Giáo dục đến khu, t€nh, huyện và cụm trường. Năm 1975, nước Pháp đã tiến hành cải cách giáo dục để hiện đại hóa nền giáo dục. Cải cách giáo dục ở Pháp chú ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao động và nghề nghiệp cho học sinh, khắc phục khuynh hướng và quan niệm 7 [...]... bộ quản lý thực hiện quản lý đối với công tác GDHN 1.1.2 Nghiên cứu quản lý GDHN: Quản lý nhà trường bao gồm các hoạt động: quản lý giáo viên; quản lý học sinh; quản lý quá trình dạy học - giáo dục; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học; quản lý tài chính trường học trong đó quản lý hoạt động dạy học - giáo dục là trọng tâm của nhiệm vụ quản lý trường học Quản lý hoạt động dạy học và giáo... chức hoạt động GDHN trong trường học, cần phải tiến hành đồng bộ các con đường hướng nghiệp đã nêu trên 1.4 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Biện pháp: theo từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Đà Nẵng - 1995) thì biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể như biện pháp hành chính, biện pháp kỹ thuật - Biện pháp quản lý: là cách thức tác động của chủ thể quản lý tới... dựng biện pháp quản lý các hoạt động này một cách có hiệu quả, đem lại lợi ích lớn nhất cho người học và cho xã hội Do đó, quản lý hoạt động dạy học và giáo dục là đối tượng của rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm xây dựng biện pháp quản lý các hoạt động này một cách khoa học, hiệu quả Hiện nay trong các đề tài nghiên cứu về quản lý nhà trường THPT, các công trình nghiên cứu tập trung nhiều vào quản lý. .. quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý - Biện pháp quản lý GDHN: là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong hoạt động GDHN nhằm đạt được mục tiêu GDHN đã đề ra Công tác GDHN được thực hiện thông qua các con đường hướng nghiệp Vì vậy, quản lý hoạt động GDHN cũng đồng nghĩa với việc thực hiện các chức năng quản lý giáo dục (lập kế... trình nghiên cứu tập trung nhiều vào quản lý hoạt động dạy học, quản lý chuyên môn, quản lý tổ chuyên môn, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT như: - "Biện pháp quản lý hoạt động tổ bộ môn ở các trường phổ thông trung học huyện Quảng Xương Thanh Hoá" của tác giả Hoàng Văn Huân (2005) - "Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng THPT tỉnh Hà Tây" của tác giả Cao Bạch Vân... đạo, kiểm tra) Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý GDHN, chủ thể quản lý tiến hành các biện pháp quản lý hoạt động GDHN như sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động GDHN trong và ngoài nhà trường theo mục tiêu đã đề ra - Các biện pháp tổ chức: + Hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo công tác giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề do 1 Phó Hiệu trưởng làm trưởng ban và các giáo viên... Vai trò của quản lý đối với công tác GDHN - Vai trò, ý nghĩa của GDHN trong nhà trường phổ thông - Các cách GDHN cho học sinh THPT - Một số yếu tố tâm lý, xã hội tác động tới GDHN cho học sinh phổ thông Những nội dung trên sẽ là cơ sở lý luận để vận dụng vào việc đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp GDHN cho học sinh THPT 31 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG... Mường Thanh trong lòng chảo Điện Biên với chiều dài khoảng 20 km và chiều rộng 6 km do sông Nậm Rốm bồi đắp lên Đây là đồng bằng giữa núi lớn nhất vùng Tây Bắc Việt Nam Điện Biên Phủ được xem là một thành phố nằm ở biên giới vì chỉ cách biên giới với Lào khoảng 35 km Điện Biên Phủ cách Hà Nội 474 km theo quốc lộ 279 và 6 Điện Biên Phủ có diện tích 60,0905 km², gồm 7 phường và 2 xã Các phường là:... Chính phủ, Điện Biên Phủ trở thành thành phố từ tháng 10 năm 2003 và là đô thị loại ba Sau khi tách tỉnh, Điện Biên Phủ trở thành tỉnh lị tỉnh Điện Biên như ngày nay Từ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội hàng năm không ngừng tăng cao Năm 2010, tốc độ tăng trưởng đạt 19,9%, GDP bình quân đạt 2.059USD/người/năm Với những di tích lịch sử giá trị và phong cảnh thiên 32 nhiên đẹp, Điện Biên Phủ ấn... tập trong nhà trường. ” - Trong tâm lý học, hướng nghiệp được coi là hệ thống các biện pháp tâm lý - sư phạm và y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầu của xã hội và năng lực của bản thân Đó là quá trình chuẩn bị cho thế hệ trẻ sự sẵn sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp Sự sẵn sàng tâm lý đó chính là tâm thế lao động - một trạng thái tâm lý tích cực trước hoạt động lao động - Các . tác quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDHN trong các trường Trung học phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ. 6 Chương. các trường THPT thuộc thành phố Điện Biên Phủ. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trong các trường THPT ở thành phố Điện Biên Phủ. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động. quản lý các trường THPT ở t€nh Điện Biên nói chung, ở các trường THPT thành phố Điện Biên Phủ nói riêng, có thể tham khảo, áp dụng vào công tác quản lý hoạt động GDHN ở trường THPT thuộc Điện Biên.

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GDHN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.2. QUẢN LÝ GIÁO DỤC.

  • 1.3 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

  • 1.4. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.5. BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ LỨA TUỔI ĐẦU THANH NIÊN

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan