Biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

124 383 0
Biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đảng X: “Để đi tắt, đón đầu từ một nước kém phát triển thì vai trò của giáo dục và khoa học – công nghệ lại càng có tính chất quyết định. Giáo dục phải đi trước một b¬-ước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội”. Như¬¬ vậy, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, GD- ĐT đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của quốc gia. GD- ĐT phải giúp cho thế hệ trẻ thích ứng được với sự phát triển nh¬¬ư vũ bão của khoa học kỹ thuật và tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Điều 2- Luật Giáo dục 2005 đã chỉ rõ: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”. Để góp phần đạt được mục tiêu này, giáo dục cần tới sự quan tâm, nỗ lực của các cấp, các ngành, của các lực lượng xã hội. Ngành GD- ĐT nói chung, các nhà QLGD nói riêng phải tích cực tìm ra được những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục. Đối với lĩnh vực QLGD cho dù ở tầm vĩ mô hay vi mô đều cần xác định cho mình một mô hình quản lý thích hợp, đó cũng chính là chìa khoá mở đường dẫn đến thành công của quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Để tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, con người phải hình thành được các kỹ năng sống. KNS không phải tự nhiên mà có. KNS là kết quả của một quá trình học tập và rèn luyện của bản thân con người. Khi có được KNS tốt, người học sinh sẽ tự tin hơn trong cuộc sống, tự định hướng đi cho mình trong tương lai, tự khẳng định vị trí của mình trong mọi lĩnh vực, biết tự đánh giá mình và không mặc cảm với bản thân. Chính vì vậy, trong kế hoạch hành động Dakar về giáo dục cho con người đã đề ra mục tiêu mỗi quốc gia cần đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo dục KNS phù hợp và coi KNS của người học là một khía cạnh của chất lượng giáo dục, là một tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục. Giáo dục KNS là một trong những vấn đề mà thế giới hiện nay đang hết sức quan tâm và được nhấn mạnh trong nhiều kiến nghị mang tính quốc tế như¬¬ trong diễn đàn giáo dục cho mọi người ( thể hiện trong chương trình hành động Dakar), trong việc thực hiện Công ¬¬ước Quyền trẻ em, trong hội nghị quốc tế về dân số và phát triển giáo dục cho mọi người. Gần đây nhất là trong tuyên bố về cam kết của Tiểu ban đặc biệt của Liên hiệp quốc về HIV/ AIDS (tháng 6 năm 2001), các nước đã đồng ý rằng : “ đến năm 2005 đảm bảo ít nhất có 90% và năm 2010 ít nhất có 95% thanh niên và phụ nữ từ 15 đến 24 có thể tiếp cận thông tin, giáo dục và dịch vụ cần thiết để phát triển KNS giảm bớt những tổn thương do sự lây nhiễm HIV. Tháng 5/ 2000, tại Diễn đàn Giáo dục thế giới Dakar, mô hình trường học thân thiện với người học được nêu trong khuôn khổ Hành động Dakar, được đánh giá là một giải pháp nâng cao chất lượng và đảm bảo công bằng giáo dục. Trong mô hình “ Trường học thân thiện- học sinh tích cự¬c” tiêu chí giáo dục KNS vừa là một biểu hiện của chất lượng giáo dục vừa giúp học sinh sống an toàn hơn. Ngày nay với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, giáo dục Việt Nam cũng nh¬¬ư giáo dục ở các nước trên thế giới đều hướng tới 4 trụ cột mà UNESSCO đã đ¬¬ưa ra đó là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người”. Với mục tiêu hướng tới đào tạo Công dân toàn cầu đặt ra cho giáo dục Việt Nam nhiệm vụ không chỉ cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng các môn học mà còn phải hình thành, rèn luyện KNS và năng lực cho người học theo hướng hoà nhập, thân thiện. Ngày 15 tháng 5 năm 2008, tại trường THCS Vạn Phúc- Hà Đông, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nay là Phó Thủ tư¬¬ớng Chính phủ- đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Hiện nay, trên thế giới có ít nhất là 70 quốc gia đã và đang đư¬¬a KNS vào chương trình học chính khoá dư¬¬ới hình thức một môn học riêng, hoặc tích hợp vào tất cả các môn học hoặc tích hợp vào một số môn nhất định. Tại Việt Nam việc đ¬¬ưa giáo dục KNS vào trường học là một trong những tiêu chí của phong trào “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tuy nhiên, việc đư¬¬a giáo dục KNS vào các trường THCS hiện nay còn chưa thực sự được quan tâm, thể hiện ở sự đầu tư¬¬ chưa thích đáng cho việc xây dựng kế hoạch, đầu t¬¬ư nguồn nhân lực, kinh phí, hình thức tổ chức còn đơn điệu, chưa mang tính thiết thực. Đặc biệt là chưa có những biện pháp quản lý tích cực để đư¬¬a nội dung KNS vào trong các môn học của nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ”.

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo Học viện quản lý giáo dục đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Phạm Văn Sơn, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi về khoa học trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ lãnh đạo Sở Giáo Dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm, Ban Giám hiệu trường THCS Hoàn Kiếm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu, tham gia ý kiến giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, quí thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Kiều Duyên NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cán bộ quản lý : CBQL Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá : CNH – HĐH Giáo dục ngoài giờ lên lớp : GDNGLL Giáo viên : GV Giáo viên chủ nhiệm : GVCN Học sinh : HS Kỹ năng sống : KNS Liên hiệp quốc : LHQ Trung học cơ sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hiệp quốc : UNESCO Quỹ Cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc : UNICEF Xã hội chủ nghĩa : XHCN Xã hội hoá : XHH Tổng phụ trách : TPT Phụ huynh học sinh : PHHS Cha mẹ học sinh : CMHS Giáo dục – đào tạo : GD- ĐT Quản lý giáo dục : QLGD Bộ Giáo dục và Đào tạo : BGD và ĐT Kinh tế- xã hội : KT - XH MỤC LỤC M UỞĐẦ 1 1. Tính c p thi t c a t i:ấ ế ủ đề à 1 2. M c tiêu nghiên c u:ụ ứ 3 3. Gi thi t khoa h c:ả ế ọ 3 4. Nhi m v nghiên c u:ệ ụ ứ 4 5. i tĐố ng v khách th nghiên c u:ượ à ể ứ 4 6. Ph m vi nghiên c u:ạ ứ 4 7. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 4 Ch ng 1 C S LÝ LU N V QU N LÝ GIÁO D C K N NG S NG CHO ươ Ơ Ở Ậ Ề Ả Ụ Ỹ Ă Ố H C SINH TRUNG H C C SỌ Ọ Ơ Ở 5 1.1. T ng quan v n nghiên c uổ ấ đề ứ 5 1.2. M t s khái ni m c b n c a t iộ ố ệ ơ ả ủ đề à 7 1.2.1. Qu n lýả 7 1.2.2. Qu n lý giáo d c:ả ụ 15 1.2.3. KNS v giáo d c KNS:à ụ 17 1.3. T ch c giáo d c KNS tr ng THCSổ ứ ụ ở ườ 21 1.3.1. S c n thi t ph i giáo d c KNS cho h c sinh THCSự ầ ế ả ụ ọ 21 1.3.2.Nguyên t c giáo d c KNS cho h c sinh THCSắ ụ ọ 25 1.3.3. N i dung giáo d c KNS cho h c sinh THCSộ ụ ọ 26 1.3.4. Các hình th c giáo d c KNS cho h c sinh THCSứ ụ ọ 33 1.4. Vai trò c a CBQL trong qu n lý giáo d c KNS tr ng THCSủ ả ụ ở ườ 35 1.4.1. Xây d ng k ho ch ho t ngự ế ạ ạ độ 35 1.4.2. T ch c v ch o ho t ngổ ứ à ỉ đạ ạ độ 35 1.4.3. Ki m tra ánh giá k t qu h c t pể đ ế ả ọ ậ 36 1.4.4. B i d ng i ng giáo viên v ban ch o ho t ngồ ưỡ độ ũ à ỉ đạ ạ độ 36 1.4.5. Xây d ng i u ki n th c hi n ho t ngự đề ệ để ự ệ ạ độ 37 1.5. Các y u t nh h ng n qu n lý giáo d c KNS tr ng THCSế ốả ưở đế ả ụ ở ườ 37 1.5.1. Nh n th c c a i ng CBQL v các l c l ng giáo d cậ ứ ủ độ ũ à ự ượ ụ 37 1.5.2. Trình n ng l c c a i ng giáo viênđộ ă ự ủ độ ũ 38 1.5.3. N i dung ch ng trình ho t ngộ ươ ạ độ 38 1.5.4. C s v t ch t c a nh tr ngơ ở ậ ấ ủ à ườ 38 1.5.5. Ph ng pháp ki m tra ánh giá v c ch ng viên khen th ngươ ể đ à ơ ếđộ ưở 38 Ti u k t ch ng 1ể ế ươ 39 Ch ng 2 TH C TR NG QU N LÝ GIÁO D C K N NG S NG M T S ươ Ự Ạ Ả Ụ Ỹ Ă Ố Ở Ộ Ố TR NG TRUNG H C C S QU N HOÀN KI M THÀNH PH HÀ N IƯỜ Ọ Ơ Ở Ậ Ế Ố Ộ 40 2.1. V i nét v a b n nghiên c u:à ềđị à ứ 40 2.1.1. Khái quát v tình hình kinh t - xã h i qu n Ho n Ki m, th nh ề ế ộ ậ à ế à ph H N iố à ộ 40 2.1.2.Khái quát v tình hình giáo d c- o t o c a Qu n Ho n Ki mề ụ đà ạ ủ ậ à ế 43 2.2. Th c tr ng ho t ng giáo d c KNS m t s tr ng THCS qu n Ho nự ạ ạ độ ụ ở ộ ố ườ ậ à Ki m-Th nh ph H N i.ế à ố à ộ 50 2.2.1. Nh n th c c a CBQL v GV v ho t ng giáo d c KNS m t s ậ ứ ủ à ề ạ độ ụ ở ộ ố tr ng THCS qu n Ho n Ki m:ườ ậ à ế 50 2.2.2. ánh giá c a CBQL v GV v ho t ng giáo d c KNS m t s Đ ủ à ề ạ độ ụ ở ộ ố tr ng THCS qu n Ho n Ki mườ ậ à ế 54 2.2.3. ánh giá c a h c sinh v ho t ng giáo d c KNS m t s tr ngĐ ủ ọ ề ạ độ ụ ở ộ ố ườ THCS qu n Ho n Ki m.ậ à ế 59 2.2.4. ánh giá c a ph huynh v th c tr ng giáo d c KNS c a h c sinh Đ ủ ụ ề ự ạ ụ ủ ọ các tr ng THCS qu n Ho n Ki mở ườ ậ à ế 61 2.2.5. K t qu c a ho t ng giáo d c KNS m t s tr ng THCS Qu nế ả ủ ạ độ ụ ở ộ ố ườ ậ Ho n Ki mà ế 63 2.3. Th c tr ng qu n lý giáo d c KNS m t s tr ng THCS qu n Ho n ự ạ ả ụ ở ộ ố ườ ậ à Ki m, Th nh ph H N i.ế à ố à ộ 64 2.3.1. Nh n th c c a CBQL v GV v vi c a n i dung giáo d c KNS ậ ứ ủ à ề ệ đư ộ ụ v o ho t ng GDNGLL, các ti t d y v ngo i khóa.à ạ độ ế ạ à ạ 64 2.3.2. Th c tr ng các bi n pháp qu n lý giáo d c KNSự ạ ệ ả ụ 65 2.3.3. Các y u t chi ph i qu n lý giáo d c KNSế ố ố ả ụ 67 2.4. ánh giá chung v th c tr ng qu n lý ho t ng giáo d c KNS m t Đ ề ự ạ ả ạ độ ụ ở ộ s tr ng THCS qu n Ho n Ki mố ườ ậ à ế 68 2.4.1. Nh ng k t qu t c v h n ch c b nữ ế ảđạ đượ à ạ ế ơ ả 68 2.4.2.Nh ng thu n l i v khó kh n khi a giáo d c KNS v o các ữ ậ ợ à ă đư ụ à tr ng THCSườ 70 Ti u k t ch ng 2ể ế ươ 70 Ch ng 3 CÁC BI N PHÁP QU N LÝ HO T NG GIÁO D C K N NG S NGươ Ệ Ả Ạ ĐỘ Ụ Ỹ Ă Ố M T S TR NG TRUNG H C C S QU N HOÀN KI M - THÀNH PH Ở Ộ Ố ƯỜ Ọ Ơ Ở Ậ Ế Ố HÀ N IỘ 72 3.1. nh h ng i m i v các nguyên t c xu t bi n phápĐị ướ đổ ớ à ắ đề ấ ệ 72 3.1.1. nh h ng i m i ho t ng giáo d c KNS tr ng THCSĐị ướ đổ ớ ạ độ ụ ở ườ 72 3.1.2. Các nguyên t c xu t bi n pháp:ắ đề ấ ệ 73 3.2. Các bi n pháp qu n lý ho t ng giáo d c KNSệ ả ạ độ ụ 75 3.2.1. Xác nh rõ n i dung giáo d c KNS tr ng THCSđị ộ ụ ở ườ 75 3.2.2. y m nh thông tin tuyên truy n nâng cao nh n th c v vai trò Đẩ ạ ề ậ ứ ề c a giáo d c KNS cho h c sinh.ủ ụ ọ 82 3.2.3. Ho n thi n b máy qu n lý giáo d c KNS c a nh tr ng THCS.à ệ ộ ả ụ ủ à ườ 84 3.2.4. Nâng cao trình v k n ng t ch c giáo d c KNS cho i ng độ à ỹ ă ổ ứ ụ độ ũ giáo viên, c ng tác viên:ộ 86 3.2.5. C i thi n môi tr ng ho t ng, a d ng hóa các hình th c t ả ệ ườ ạ độ đ ạ ứ ổ ch c giáo d c KNS tr ng THCSứ ụ ở ườ 88 3.2.6. Chu n b t t các i u ki n CSVC v ph ng ti n ph c v vi c t ẩ ị ố đề ệ à ươ ệ ụ ụ ệ ổ ch c ho t ng giáo d c KNS tr ng THCSứ ạ độ ụ ở ườ 90 3.2.7. K t h p gi a nh tr ng – gia ình - xã h i trong vi c giáo d c ế ợ ữ à ườ đ ộ ệ ụ KNS cho h c sinh THCS.ọ 92 3.2.8. T ng c ng v i m i công tác ki m tra, ánh giá, rút kinh ă ườ àđổ ớ ể đ nghi m vi c t ch c th c hi n giáo d cKNSệ ệ ổ ứ ự ệ ụ 94 3.3. M i quan h gi a các bi n phápố ệ ữ ệ 96 3.4. Kh o nghi m tính c n thi t v tính kh thi c a các bi n pháp.ả ệ ầ ế à ả ủ ệ 97 3.4.1.M c ích kh o nghi m:ụ đ ả ệ 97 3.4.2. Ph ng pháp kh o nghi m:ươ ả ệ 97 3.4.3. a i m kh o nghi m:Đị để ả ệ 98 3.4.4. Ti n trình kh o nghi m:ế ả ệ 98 3.4.5. K t qu :ế ả 98 Ti u k t ch ng 3ể ế ươ 100 K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 102 1. K t lu nế ậ 102 2. Khuy n nghế ị 103 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 107 DANH MỤC CÁC BẢNG B ng 2.1. Th c tr ng s l ng CBQL v GV THCS Qu n Ho n ả ự ạ ố ượ à ậ à Ki m n m h c 2010-2011ế ă ọ 44 B ng 2.2. Th c tr ng v s l ng v trình o t o CBQL v GV ả ự ạ ề ố ượ à độđà ạ à THCS qu n Ho n Ki m n m h c 2010-2011:ậ à ế ă ọ 45 B ng 2.3. Th c tr ng v s l ng h c sinh THCS qu n Ho n Ki m ả ự ạ ề ố ượ ọ ậ à ế n m h c 2010-2011ă ọ 45 B ng 2.4. Th c tr ng v ch t l ng h c sinh THCS Qu n Ho n ả ự ạ ề ấ ượ ọ ậ à Ki m n m h c 2010-2011ế ă ọ 46 B ng 2.5 : Nh n th c c a CBQL v GV v vai trò, b n ch t v m c ả ậ ứ ủ à ề ả ấ à ứ c n thi t c a ho t ng giáo d c KNS m t s tr ng THCSđộ ầ ế ủ ạ độ ụ ở ộ ố ườ 51 B ng 2.6.Nh n th c c a CBQL v GV v vai trò c a GVCN trong tả ậ ứ ủ à ề ủ ổ ch c ho t ng giáo d c KNS m t s tr ng THCSứ ạ độ ụ ở ộ ố ườ 53 B ng 2.7.Nh n th c c a CBQL v GV v vai trò c a T ng ph tráchả ậ ứ ủ à ề ủ ổ ụ trong t ch c ho t ng giáo d c KNS m t s tr ng THCSổ ứ ạ độ ụ ở ộ ố ườ 54 B ng 2.8. ánh giá c a CBQL v GVCN v hình th c v m c tả Đ ủ à ề ứ à ứ độ ổ ch c ho t ng KNS m t s tr ng THCS.ứ ạ độ ở ộ ố ườ 54 B ng 2.9. ánh giá c a CBQL v k t qu t ch c ho t ng giáo ả Đ ủ ề ế ả ổ ứ ạ độ d c KNS m t s tr ng THCSụ ở ộ ố ườ 56 B ng 2.10. ánh giá c a GV v m c KNS hi n t i c a h c sinhả Đ ủ ề ứ độ ệ ạ ủ ọ 57 B ng 2.11. Ý ki n c a GV v các hình th c giáo d c KNS cho h c ả ế ủ ề ứ ụ ọ sinh 58 B ng 2.12. Ý ki n c a giáo viên v m c giáo d c KNS cho h c ả ế ủ ề ứ độ ụ ọ sinh hi n nayệ 58 B ng 2.13. H ng thú v m c tham gia c a HS i v i các ho t ả ứ à ứ độ ủ đố ớ ạ ng giáo d c KNSđộ ụ 59 B ng 2.14. ánh giá c a HS v hình th c t ch c các ho t ng ả Đ ủ ề ứ ổ ứ ạ độ giáo d c KNSụ 60 B ng 2.15. Quan i m c a ph huynh v các k n ng c n thi t ả để ủ ụ ề ỹ ă ầ ế để trò chuy n v i con cáiệ ớ 62 B ng 2.16. Nh n th c c a ph huynh v b n ch t v m c c n ả ậ ứ ủ ụ ề ả ấ à ứ độ ầ thi t c a giáo d c KNS cho h c sinhế ủ ụ ọ 62 B ng 2.17. ánh giá c a CBQL v GV v tính c p thi t c a vi c ả Đ ủ à ề ấ ế ủ ệ a n i dung giáo d cKNS v o ho t ng GDNGLL, các ti t d y đư ộ ụ à ạ độ ế ạ v ngo i khóaà ạ 65 B ng 2.18. Các bi n pháp qu n lý ho t ng giáo d c KNS ã ả ệ ả ạ độ ụ đ c th c hi nđượ ự ệ 65 B ng 2.19. Ý ki n c a CBQL v nh ng khó kh n l n nh t khi a ả ế ủ ề ữ ă ớ ấ đư giáo d c KNS v o c p THCSụ à ấ 66 B ng 3.1. K t qu ánh giá m c c n thi t c a các bi n pháp ả ế ảđ ứ độ ầ ế ủ ệ đề xu t.ấ 98 B ng 3.2. K t qu ánh giá tính kh thi c a các bi n pháp xu t.ả ế ảđ ả ủ ệ đề ấ 100 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ S 1.1. M i quan h gi a các ch c n ng qu n lýơđồ ố ệ ữ ứ ă ả 14 Bi u 1: K t qu x p lo i o c h c sinh THCS qu n Ho n ể đồ ế ả ế ạ đạ đứ ọ ậ à Ki mế 48 t n m (2008 – 2011)ừ ă 48 Bi u 2: K t qu x p lo i h c l c h c sinh THCS qu n Ho n ể đồ ế ả ế ạ ọ ự ọ ậ à Ki mế 48 t n m (2008 – 2011)ừ ă 48 Bi u 3 : M c giáo d c KNS cho h c sinh THCSể đồ ứ độ ụ ọ 59 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đảng X: “Để đi tắt, đón đầu từ một nước kém phát triển thì vai trò của giáo dục và khoa học – công nghệ lại càng có tính chất quyết định. Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội”. Như vậy, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, GD- ĐT đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của quốc gia. GD- ĐT phải giúp cho thế hệ trẻ thích ứng được với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Điều 2- Luật Giáo dục 2005 đã chỉ rõ: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”. Để góp phần đạt được mục tiêu này, giáo dục cần tới sự quan tâm, nỗ lực của các cấp, các ngành, của các lực lượng xã hội. Ngành GD- ĐT nói chung, các nhà QLGD nói riêng phải tích cực tìm ra được những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục. Đối với lĩnh vực QLGD cho dù ở tầm vĩ mô hay vi mô đều cần xác định cho mình một mô hình quản lý thích hợp, đó cũng chính là chìa khoá mở đường dẫn đến thành công của quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Để tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, con người phải hình thành được các kỹ năng sống. KNS không phải tự nhiên mà có. KNS là kết quả của một quá trình học tập và rèn luyện của bản thân con người. Khi có 1 được KNS tốt, người học sinh sẽ tự tin hơn trong cuộc sống, tự định hướng đi cho mình trong tương lai, tự khẳng định vị trí của mình trong mọi lĩnh vực, biết tự đánh giá mình và không mặc cảm với bản thân. Chính vì vậy, trong kế hoạch hành động Dakar về giáo dục cho con người đã đề ra mục tiêu mỗi quốc gia cần đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo dục KNS phù hợp và coi KNS của người học là một khía cạnh của chất lượng giáo dục, là một tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục. Giáo dục KNS là một trong những vấn đề mà thế giới hiện nay đang hết sức quan tâm và được nhấn mạnh trong nhiều kiến nghị mang tính quốc tế như trong diễn đàn giáo dục cho mọi người ( thể hiện trong chương trình hành động Dakar), trong việc thực hiện Công ước Quyền trẻ em, trong hội nghị quốc tế về dân số và phát triển giáo dục cho mọi người. Gần đây nhất là trong tuyên bố về cam kết của Tiểu ban đặc biệt của Liên hiệp quốc về HIV/ AIDS (tháng 6 năm 2001), các nước đã đồng ý rằng : “ đến năm 2005 đảm bảo ít nhất có 90% và năm 2010 ít nhất có 95% thanh niên và phụ nữ từ 15 đến 24 có thể tiếp cận thông tin, giáo dục và dịch vụ cần thiết để phát triển KNS giảm bớt những tổn thương do sự lây nhiễm HIV. Tháng 5/ 2000, tại Diễn đàn Giáo dục thế giới Dakar, mô hình trường học thân thiện với người học được nêu trong khuôn khổ Hành động Dakar, được đánh giá là một giải pháp nâng cao chất lượng và đảm bảo công bằng giáo dục. Trong mô hình “ Trường học thân thiện- học sinh tích cực” tiêu chí giáo dục KNS vừa là một biểu hiện của chất lượng giáo dục vừa giúp học sinh sống an toàn hơn. Ngày nay với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, giáo dục Việt Nam cũng như giáo dục ở các nước trên thế giới đều hướng tới 4 trụ cột mà UNESSCO đã đưa ra đó là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người”. Với mục tiêu hướng tới đào tạo Công dân toàn cầu đặt ra cho giáo dục Việt Nam nhiệm vụ không chỉ cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng các 2 môn học mà còn phải hình thành, rèn luyện KNS và năng lực cho người học theo hướng hoà nhập, thân thiện. Ngày 15 tháng 5 năm 2008, tại trường THCS Vạn Phúc- Hà Đông, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nay là Phó Thủ tướng Chính phủ- đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Hiện nay, trên thế giới có ít nhất là 70 quốc gia đã và đang đưa KNS vào chương trình học chính khoá dưới hình thức một môn học riêng, hoặc tích hợp vào tất cả các môn học hoặc tích hợp vào một số môn nhất định. Tại Việt Nam việc đưa giáo dục KNS vào trường học là một trong những tiêu chí của phong trào “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tuy nhiên, việc đưa giáo dục KNS vào các trường THCS hiện nay còn chưa thực sự được quan tâm, thể hiện ở sự đầu tư chưa thích đáng cho việc xây dựng kế hoạch, đầu tư nguồn nhân lực, kinh phí, hình thức tổ chức còn đơn điệu, chưa mang tính thiết thực. Đặc biệt là chưa có những biện pháp quản lý tích cực để đưa nội dung KNS vào trong các môn học của nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. 3. Giả thiết khoa học: Các biện pháp quản lý hoạt động KNS ở các trường THCS Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà nội đã đạt được những kết quả nhất định, song còn những hạn chế do các nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Nhưng trước yêu cầu phát triển giáo dục THCS hiện nay thì việc quản lý cần có 3 những định hướng phù hợp hơn. Nếu đề xuất, xây dựng được các biện pháp quản lý phù hợp sẽ góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục KNS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và những đòi hỏi của xã hội trong giai đoạn hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định cơ sở lý luận về quản lý giáo dục KNS ở trường THCS - Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. - Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS thuộc quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 5.1.Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trinh quản lý hoạt động giáo dục KNS ở một số trường THCS ở Quận Hoàn Kiếm- TP Hà nội. 6. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý giáo dục KNS tại Trường THCS Hoàn Kiếm, Trường THCS Lê Lợi, Trường THCS Ngô Sĩ Liên quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thông qua việc đọc các tài liệu về quản lý KNS của hiệu trưởng trường THCS, phân tích và tổng hợp các lý thuyết nhằm hiểu biết sâu sắc về bản chất của vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: Sử dụng phương pháp này để sắp xếp các thông tin thành những đơn vị có cùng dấu hiệu bản chất, từ đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 4 [...]... cấp bách của vấn đề giáo dục KNS, một số đề tài đã đề cập đến hình thức giáo dục KNS cụ thể trong nhà truờng phổ thông, đề xuất các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh, sinh viên Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu về giáo dục KNS cho học sinh THCS chưa nhiều Hơn nữa, việc đưa giáo dục KNS vào các trường THCS hiện nay còn chưa thực sự được quan tâm, thể hiện ở sự đầu tư chưa thích đáng cho việc xây dựng... của giáo dục KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực, theo những chuẩn mực mà xã hội đặt ra * Nguyên tắc thời gian: Giáo dục KNS cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong gia đình, nhà trường, xã hội và phải được thực hiện càng sớm càng tốt 1.3.3 Nội dung giáo dục KNS cho học sinh THCS 1.3.3.1 Cơ sở của việc đề xuất nội dung giáo dục KNS cho học sinh THCS Việc đề xuất nội dung giáo. .. giới, Dự án “ Giáo dục KNS cho học sinh THCS của Bộ GD & ĐT Ngành Giáo dục đã triển khai chương trình đưa giáo dục KNS vào hệ thống giáo dục chính quy và không chính quy Nội dung giáo dục của nhà trường phổ thông được định hướng bởi mục tiêu giáo dục KNS Các nội dung giáo dục KNS cơ bản đã được triển khai ở các cấp THCS là: Năng lực thích nghi, năng lực hành động, năng lực ứng xử, năng lực tự học suốt... việc hình thành và phát triển các KNS cơ bản cho người học * Xét từ góc độ giáo dục KNS của người học là một biểu hiện của chất lượng giáo dục Trong mục tiêu 6 của Kế hoạch hành động Dakar về giáo dục cho mọi người, KNS 23 được coi là một khía cạnh của chất lượng giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục cần tính đến những tiêu chí đánh giá KNS của người học Điều đó có nghĩa là tiến hành giáo dục KNS để... mang tính thiết thực Đặc biệt là chưa có những biện pháp quản lý tích cực để đưa KNS vào trong các môn học của nhà trường Vì vậy, thông qua đề tài nghiên cứu này, tác giả muốn nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh THCS trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý: Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát triển... sức khoẻ cộng đồng Một số vấn đề chung về kĩ năng sống và giáo dục KNS cho học sinh ở nhà trường phổ thông của BGD & ĐT tháng 3/ 2010 Trong cuốn Chuyên đề giáo dục KNS – tác giả Nguyễn Thanh Bình (2006) đã đề cập đến vấn đề xã hội hóa giáo dục Mầm non, Tiểu học và THCS, THPT trên địa bàn xã phường Đặc biệt vấn đề quản lý nhà nước được đề cập đến và trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục cũng đặt ra những... ra những vấn đề liên quan đến giáo dục pháp luật, giáo dục KNS Đẩy mạnh và tăng cường giáo dục KNS đồng thời 6 phải tổ chức giáo dục KNS cho các em theo tinh thần xã hội hóa Có thể nhận thấy ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục KNS, một số công trình đã đi sâu nghiên cứu một số lĩnh vực nội dung và phương thức giáo dục KNS, các đề tài đã phân tích làm... niệm: Xét về mặt lịch sử của khoa học thì khoa học quản lí giáo dục ra đời sau khoa học quản lí kinh tế Cho nên trong các nước tư bản chủ nghĩa thường vận dụng lí luận quản lí xí nghiệp vào quản lí cơ sở giáo dục (trường học) và cơ sở QLGD như quản lí một loại xí nghiệp đặc biệt Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “ Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm... trường Giáo dục KNS cho học sinh là nhiệm vụ rất cần thiết bởi KNS giúp các em phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách và phương thức giáo dục KNS, rất phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh THCS Với học sinh THCS – đây là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song chưa có những hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống Giáo. .. hướng học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định Đã có một số công trình nghiên cứu trong nước đề cập đến vấn đề KNS nói chung và KNS trong nhà trường nói riêng như: KNS cho tuổi vị thành niên của tác giả Nguyễn Thị Oanh; Cẩm nang tổng hợp kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên của tác giả Phạm Văn Nhân; Giáo dục KNS của giáo sư Nguyễn Kỳ Anh – Giám đốc Trung tâm giáo dục môi trường . trạng quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. - Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS thuộc quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. 5. Đối. Các biện pháp quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trinh quản lý hoạt động giáo dục KNS ở một số trường THCS ở Quận Hoàn Kiếm- TP Hà. Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KNS ở một số trường THCS Quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội. 3. Giả thiết khoa học: Các biện

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan