Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cao chiết từ lá cây phèn đen phyllanthus reticulatus poir thu hái tại bắc giang

54 694 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cao chiết từ lá cây phèn đen phyllanthus reticulatus poir  thu hái tại bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY PHÈN ĐEN Phyllanthus reticulatus Poir. THU HÁI TẠI BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY PHÈN ĐEN Phyllanthus reticulatus Poir. THU HÁI TẠI BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. ThS. Phạm Thái Hà Văn 2. PGS. TS. Phùng Hòa Bình Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phùng Hòa Bình, người thầy đã luôn giành thời gian, tâm huyết chỉ bảo tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Phạm Thái Hà Văn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên của bộ môn Dược học cổ truyền trường Đại Học Dược Hà Nội, các anh chị nhân viên phòng Dược lý – sinh hóa – Viện Dược liệu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thanh Bình (Bộ môn Dược liệu – ĐH Dược Hà Nội), thầy Nguyễn Văn Hải (Bộ môn Công nghiệp Dược – ĐH Dược Hà Nội) đã chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè – những người đã luôn gắn bó, ủng hộ và khích lệ tôi trong trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Mỹ Linh. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALP : Alkaline phosphatase ALT : Glutamat pyruvat transaminase. AST : Glutamat oxaloacetat transaminase. EtOAc : Ethyl acetat HDL : Lipoprotein tỷ trọng cao (High density lipoprotein) IC 50 : Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử (Half maximal inhibitory concentration) LDL : Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein) SKLM : Sắc ký lớp mỏng UV : Tử ngoại (Ultra violet) VLDL : Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (Very low density lipoprotein). DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần hóa học trong các bộ phận rễ, thân cành, vỏ thân 7 3.1 Tóm tắt kết quả định tính các nhóm chất trong cao lá Phèn đen 24 3.2 Giá trị R f của các vết dịch chiết toàn phần và dịch chiết phân đoạn ethyl acetat. 26 3.3 Ảnh hưởng của cao chiết lên hoạt độ ALT trong huyết thanh chuột bị gây độc bằng paracetamol 29 3.4 Ảnh hưởng của mẫu cao dược liệu lên hoạt độ AST trong huyết thanh chuột bị gây độc bằng paracetamol 30 3.5 Hàm lượng glucose huyết thanh và tỷ lệ (%) ức chế so với lô chứng bệnh lý 31 3.6 Hiệu lực tác dụng trên nồng độ ALT huyết thanh của Phèn đen Phyllanthus reticulatus và Phyllanthus emblica, Phyllanthus niruri, Phyllanthus acidus, Phyllanthus polyphyllus 34 3.7 Tác dụng hạ đường huyết của cao lá cây Phèn đen và các vị thuốc khác 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỔ THỊ Hình Tên hình ảnh Trang 1.1 Công thức cấu tạo của một số flavanoid trong lá 3 1.2 Công thức cấu tạo của một số tanin 4 1.3 Công thức cấu tạo của triterpen trong lá Phèn đen 4 1.4 Công thức cấu tạo của một số sterol trong lá 5 1.5 Công thức cấu tạo của các hợp chất khác 6 2.1 Cây Phèn đen 14 2.2 Lá Phèn đen (khô) 14 3.1 Quy trình bào chế cao dược liệu nghiên cứu 19 3.2 Sắc ký đồ của dịch chiết nước và dịch ethyl acetat ở hệ Toluen : ethyl acetat : acid formic (6 : 2 : 1 ) 26 3.3 Chất HL65 thu được 27 3.4 Sắc ký đồ chất HL65 quan sát tại UV 254nm 28 3.5 Sắc ký đồ chất HL65 quan sát ở ánh sáng thường sau khi hiện màu bằng hơi amoniac 28 3.6 Tinh thể chất HL65 khi soi ở vật kính 10 28 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Thành phần hóa học 2 1.1.1. Thành phần hóa học của lá 2 1.1.2. Thành phần hóa học của các bộ phận khác 7 1.2. TÁC DỤNG SINH HỌC 10 1.2.1. Tác dụng hạ glucose máu 10 1.2.2. Tác dụng bảo vệ gan 10 1.2.3. Tác dụng khác 11 1.2.4. Độc tính 12 1.3. CÔNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỂN VÀ DÂN GIAN 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1. Nguyên liệu 14 2.1.2. Phƣơng tiện nghiên cứu 14 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1. Bào chế cao 15 2.2.2. Nghiên cứu về hóa học 16 2.2.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học trên động vật 17 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1. BÀO CHẾ CAO 19 3.2. NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 19 3.2.1. Định tính bằng phản ứng hóa học 20 3.2.2. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 25 3.2.3. Phân lập 27 3.3. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC 29 3.3.1. Tác dụng bảo vệ gan 29 3.3.2. Tác dụng trên glucose huyết 30 BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, Phèn đen là loại cây mọc hoang dã ở nhiều vùng địa lý khác nhau, điều kiện sinh thái khác nhau với sức sống mãnh liệt. Nhân dân đã sử dụng Phèn đen để chữa nhiều chứng bệnh khác nhau như: viêm nhiễm đường tiêu hóa (ỉa chảy, lỵ, viêm ruột), viêm tiết niệu cấp, vàng da, ứ huyết tụ huyết do chấn thương [5]. Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện nhiều tác dụng quý của Phèn đen: hạ đường huyết [30], [39], bảo vệ gan [14], [46], giảm mỡ máu [35], kháng khuẩn [10], [44], [45], chống viêm [27], [31], [41], … đặc biệt là tác dụng ức chế virus viêm gan B [15]. Cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) cùng chi với cây Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus). Các nghiên cứu cho thấy hai cây này có các tác dụng tương tự nhau [10], [14], [15], [24], [27],[35]. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu cây Phèn đen ở giai đoạn đầu, chủ yếu về thành phần hóa học, chưa có nghiên cứu xác định giá trị trong y học. Vì thế, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cao chiết từ lá cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus) thu hái tại Bắc Giang” với 2 mục tiêu: - Nghiên cứu thành phần hóa học của cao chiết từ lá cây Phèn đen. - Nghiên cứu một số tác dụng sinh học trên động vật thực nghiệm của cao lá Phèn đen. 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN Phèn đen Phyllanthus reticulatus Poir. thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae, bộ phận dùng gồm có lá, rễ và vỏ thân [5]. 1.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.1. 1. Thành phần hóa học của lá Thành phần hóa học trong lá của Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) gồm các nhóm chất: flavonoid, tanin, triterpenoid, sterol và các hợp chất khác. 1.1.1.1. Flavonoid Kết quả của một số nghiên cứu đã cho thấy sự có mặt của các flavanoid trong lá Phèn đen: - Flavonol: Phân đoạn ethyl acetat của dịch chiết ethanol có chứa kaempferol [6]. - Flavonol glycosid: Có 5 flavonoid glycosid trong các phân đoạn của dịch chiết methanol: isoquercitrin (quercetin 3-O-β-D-glucopyranosid); quercitrin (quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid); astragalin (kaempferol 3-O-β –D glucopyranosid) [5], [17]; kaempferol - 3-rutinosid (kaempferol-3-O-α-L- rhamnopyranosyl-(6→1)-β-D-glucopyranosid) [17], rutin (quercetin - 3-O- rutinosid) [5], [16], [17] (hàm lượng 2.503 % [16]). Rutin và astragalin là các flavonoid chiếm chủ yếu trong phân đoạn ethyl acetat [6]. [...]... Campuchia, phèn đen được dùng chữa đậu mùa và giang mai Ở Nam Phi, lá phèn đen khô tán bột rắc lên vết thương giúp mau lành Ở Tây Phi, nước sắc phần trên mặt đất cây phèn đen trị ngứa da Ở Nepal, nhân dân dùng dịch ép của cây bôi trị nhọt [7] 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu Lá Phèn đen được thu hái ở Tân Mỹ, T.p Bắc Giang, T Bắc Giang vào tháng... /ml Trong đó, cắn methanol có tac dụng chống oxy hóa tốt hơn dịch chiết ethanol [34] 1.2.3.7 Tác dụng cầm máu Đã áp dụng trên lâm sàng cao lỏng bào chế từ lá 4 dược liệu: lá cây phèn đen, ngũ bội tử và xạ can để làm thu c cầm máu dùng tại chỗ cho 100 ca cắt amidan Thu c đã có tác dụng cầm máu nhanh khi chấm vào hốc amidan mới bóc tách ra khỏi vị trí Chỉ cần chấm bông thu c hai lần là hốc amidan rất sạch,... dụng giảm rõ rệt nồng độ ALT, AST và ALP huyết thanh (p . tài Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cao chiết từ lá cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus) thu hái tại Bắc Giang với 2 mục tiêu: - Nghiên cứu thành phần hóa học. ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY PHÈN ĐEN Phyllanthus reticulatus Poir. THU HÁI TẠI BẮC. học của cao chiết từ lá cây Phèn đen. - Nghiên cứu một số tác dụng sinh học trên động vật thực nghiệm của cao lá Phèn đen. 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN Phèn đen Phyllanthus reticulatus

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan