Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

73 1K 8
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu 4

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỜI TRANG -MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 6

I.QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 6

Quá trình hình thành và ph át triển của công ty 6

1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty: 6

3 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty 9

3.1 Theo giấy phép kinh doanh 9

3.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại 9

II H×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty 9

III.CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNHSẢN XUẤT KINH DOANH 12

1.Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 12

2.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 14

3: Ðánh giá hiệu quả sử dụng vốn 16

4: Ðánh giá tình hình tài chính 17

PHẦN 2 : THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 18

I.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG CÔNG SỞ UNI CỦA CÔNG TY TNHH VĨNH THỊNH 18

1.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thời gian: 18_Toc2924319831.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực: 19

II.THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG CÔNG SỞ UNI CỦA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 22

2.1Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường: 22

2.2 Thực trạng chính sách giá tiêu thụ sản phẩm 23

Trang 2

2.3: Thực trạng hệ thống phõn phối sản phẩm của cụng ty 25

2.4: Cụng tỏc lập kế hoạch tiờu thụ : 29

2.5:Thực trạng hoạt động quảng cỏo, khuyến mại 31

2.6: éặc điểm về nguyờn vật liệu và thị trường của cụng ty TNHH Vĩnh

3.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn cần giải quyết: 35

PHẦN 3: MộT Số GIảI PHáP THúC ĐẩY TIÊU THụ SảN PHẩM UNI CủA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 38

I NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA CễNG TY 38

1 Những thuận lợi và khú khăn của cụng ty 38

1.1 Thuận lợi 38

II.MỤC TIấU SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI .41III PHƯƠNG HƯớNG PHáT TRIểN CủA CÔNG TY 44

3.1 Những nhiệm vụ đặt ra đối với công ty 44

3.2 Phơng hớng và mục tiêu phấn đấu của công ty 44

IV MộT Số GIảI PHáP THúC ĐẩY TIÊU THụ SảN PHẩM CủA CÔNG TY 45

4.1 Xúc tiến và đẩy mạnh hoạt dộng nghiên cứu thị trờng 45

4.2 Hoàn thiện chất lợng sản phẩm 47

4.3 Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ 49

4.4 Nâng cao tay nghề cho ngời lao động 51

4.5 Đầu t cho xây dựng và triển khai thơng hiệu sản phẩm hàng hoá 52

4.6 Đầu t cho công tác thiết kế mẫu 54

Kết Luận 56

Tài Liệu Tham Khảo 58

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 3

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty 33

Sơ đồ 2: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm UNI của công ty TNHH Vĩnh Thịnh

46

B¶ng 1: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 34

Bảng 2: Tổng hợp Năng suất Lao động bình quân. 36

Bảng 3: Tổng hợp THTC của công ty từ 2003 - 2005 37

Bảng 4:Tình hình tiêu thụ theo quí (2008 - 2010) 40

Bảng5:Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các khu vực thị trường 41

Bảng 6: Giá bán một số sản phẩm UNI của công ty TNHH Vĩnh Thịnh năm 2008-2010 20

Bảng 7: Kết quả tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2009 và 2010 48

Bảng 8: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm UNI của công ty TNHH Vĩnh Thịnh năm2009-2010 51

Bảng 9: Kế hoạch Sản lượng tiêu thụ theo quí năm 2011 51

Bảng 10 : Kê hoạch sản lượng tiêu thụ theo tháng năm 2011 52

Bảng 11:Các loại biển quảng cáo Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh đang sử dụng. 53

Bảng 12 : Chi phí quảng cáo của Công ty TNHH Vĩnh Thịnh. 53

Trang 4

Lời mở đầu

Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phù hợp Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới Song thực tế cho thấy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là khi tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do tác động của môi trường cạnh tranh Do đó việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi để tồn tại và phát triển là nhiệm vụ ngày càng phức tạp và nặng nề.

Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm Nhưng làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đó cả là một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích và đánh giá mọi mặt của doanh nghiệp cũng như tình hình thị trường, khách hàng kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp để tìm hướng đi đúng đắn.

Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát triển vươn lên Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt thì doanh nghiệp sẽ bị mất đi thị phần , dần dần loại bỏ mình ra khỏi quá trình kinh doanh Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.

Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHHThời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh trên cơ sở những lý luận đã được học ở

Trường đại học Lương Thế Vinh và những điều đã học được trong thực tế của

công ty Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ThS.Phạm Văn Minh và các

cán bộ trong các phòng ban của Công ty TNHH Vĩnh Thịnh , em đã quyết định chọn đề tài :

Trang 5

“Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang côngsở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh ”

Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mình tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học được trong nhà trường vừa qua và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh

Nội dung của đề tài được chia thành 3 phần :

Phần I: Tổng Quan Về Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.Phần II: Thực Trạng Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty TNHHThời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.

Phân III: Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Của Công Ty TNHH ThờiTrang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.

Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH thời trang – mỹ phẩm Vĩnh Thịnh em đã được học hỏi rất nhiều kiến thức thực tế cho bản báo cáo của mình.em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Văn Minh và toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành chuyên đề của mình

Trong điều kiện hạn chế về thời gian cũng như các khó khăn về thông tin nên chuyên đề của em mới chỉ dừng lại phân tích ở các hiện tượng bên ngoài và đưa ra các giải pháp của các hiện tượng bên ngoài và chưa thể đi vào cụ thể với kinh nghiệm của một sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường nên bài viết còn nhiều sai sót không đáng có Do đó rất mong được sự góp ý của của mọi người.

Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên Vũ Thị Thúy

Trang 6

ẦN 1 :

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG CÔNG SỞUNI CỦA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH

 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

 Khái niệm:

Để quá trình tái sản suất diễn ra một cách liên tục, các doanh nghiệp cần phải thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà mình sản xuất ra, đây là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng, sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hiện nay.Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì ? Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lô gíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Tiêu thụ thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng nó là khâu lưu thông hàng hoá là cầu nối trung gian một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trường quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng dần được thay đổi cho phù hợp với sự xuất hiện của các nhân tố mới Quản trị truyền thống quan niệm tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi sau hoạt động sản xuất và chỉ được thực hiện khi quá trình sản xuất xản phẩm đã được hoàn thành có nghĩa là hoạt động tiêu thụ là hoạt động thụ động phụ thuộc vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp Ngày nay với sự phát triển của niền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể bán cái mà mình có như trước đây nữa mà chỉ có thể bán cái mà thị trường cần Do vậy quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng thay đổi, quan điểm ngày nay cho rằng tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi trước hoạt động sản xuất, nó thực hiện công tác điều tra nghiên cứu thị trường ( khả năng tiêu thụ ) làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có khả thi hay không đều phụ thuộc vào tính đúng đắn, chính xác của việc điều tra nghiên cứu thị trường, đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất sản phẩm, như vậy theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản

Trang 7

phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng quyết định hoạt động sản xuất trong thực tế chúng ta hay nhầm lẫn giữa tiêu thụ sản phẩm và bán hàng đây là hai hoạt động riêng biệt nhau xét về bản chất là giống nhau bởi đều là hoạt động nhằm chuyển hàng hoá tới tay người tiêu dùng tuy nhiên hoạt động tiêu thụ rộng hơn hoạt động bán hàng Bán hàng chỉ là một khâu, một bộ phận của hoạt động tiêu thụ sản phẩm điều này sẽ được làm sáng tỏ ở phần nội dung của hoạt động tiêu thụ

Đối với nước ta trong niền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm của doanh nghiệp là: sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? đều do nhà nước quyết định thì việc tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá đã được nhà nước ấn định từ trước còn trong niền kinh tế thị trưòng hiện nay các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trọng tâm đó cho nên việc tiêu thụ sản phẩm được hiểu một cách rộng hơn theo đúng nghĩa cuả nó

 Vị trí, vai trò, và nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:

. Vị trí, vai trò của họat động tiêu thụ:

Tiêu thụ sản phẩm là một trong 6 chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị kinh doanh mặc dù sản xuất là trức trực tiếp tạo ra xản phẩm, song tiêu thụ sản phẩm lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sản xuất có hiệu quả chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phục vụ khách hàng quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất hoặc hoạt động chuẩn bị dịch vụ.

Như đã được trình bày ở trên, theo quan niệm truyền thống thì các nhà quản trị cho rằng tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt động sản suất chỉ được thực hiện khi sản suất được sản phẩm Ngày nay tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tiền đề, là cái phía trước gắn với phía cầu và quyết định hoạt động sản xuất Một doanh nghiệp hiện đại trước khi quyết định ba vấn đề cơ bản sản xuất cái gì ? sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? Do đó cần phải thực hiện việc nghiên cứu thị trường cụ thể là việc nghiên cứu cầu của thị trường khả năng thanh toán và quy mô của thị trường trong hiện tại và cũng như trong tương lai Kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường sẽ là cơ sở để, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu, khi doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh thì nhịp độ của tiêu thụ sản phẩm sẽ quyết đến nhịp độ sản xuất sự quay vòng vốn của doanh nghiệp là nhanh hay chậm đều thuộc vào thời gian tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Vậy, trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm là cực kỳ quan trọng, quyết định hoạt động sản xuất.

Trang 8

Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng và các sản phẩm, đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất, tiết kiệm, nâng cao trách nhiệm của các bên trong giao dịch thương mại ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng vơí nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng nó giúp các nhà sản xuất hiểu rõ về kết quẩ sản xuất của mình và nhu cầu và mong muốn của khách hàng

Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng và những tương quan theo một tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất được diễn ra một cách bình thường, chôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội, đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp cho các đơn vị định được phương hướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho các giai đoạn tiếp theo của mình.

2.2 Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết các sản phẩm với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tối thiểu Với mục tiêu đó, tiêu thụ sản phẩm không phải là hoạt động thụ động, chờ bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm mới tìm cách tiêu thụ chúng mà tiêu thụ phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đúng đắn cầu của thị trường về sản phẩm và khả năng doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất để quyết định đầu tư tối ưu Chủ động tiến hành các hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng.Tổ chức công tác bán hàng cũng như các hoạt động yểm trợ nhằm bán được nhiều hàng hoá với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng là thấp nhất cũng như đáp ứng tốt nhất các dịch vụ sau bán hàng.Từ đó tạo ra cho doanh nghiệp một lượng khách hàng truyền thống, trung thành với doanh nghiệp.

Trang 9

2.3 Nội dung của hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm.

Tuỳ theo quy mô đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất, kinh doanh và tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ mà các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động tiêu thụ sản phẩm khác nhau Còn đối với các doanh nghiệp công nghiệp thường được tổ chức thành các hoạt động sau:

Nghiên cứu thị trường Kế hoạch hoá tiêu thụ Chính sách maketing – mix Tổ chức hoạt động tiêu thụ.

2.3.1 Nghiên cứu thị trường

a Khái niệm và vai trò.

Thị trường là tổng hợp càc mối quan hệ phát sinh liên quan đến hoạt động mua và bán hàng hoá, dịch vụ.

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu nhập, xử lý và phân tích các số liệu về thị trường một cách có hệ thống Làm cơ sở cho các quyết định quản trị đó chính là quá trình nhận thức một cách khoa học có hệ thống mọi nhân tố tác động của thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến trong khi ra các quyết định quản trị kinh doanh, phải điều chỉnh các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường và tìm cách ảnh hưởng tới chúng

Nghiên cứu thị trường là chức năng liên hệ với người tiêu dùng, công chúng và các nhà Marketing thông qua các công cụ thu thập và xử lý thông tin nhằm phát hiện ra các cơ hội thị trường để quản lý Marketing như một quá trình

Nghiên cứu thị trường cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Marketing trong quá trìng quản trị kinh doanh, giúp cho việc quản lý Maketing hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó của thị trường.

Nghiên cứu thị trường là yếu tố cơ bản để tạo ra sản phẩm mới giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện, tồn tại và đứng vững triên thị trường

b Nội dung cơ bản của nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường có thể được thực hiện ở từng doanh nghiệp hoặc trong phạm vi toàn bộ nghành kinh tế –kỹ thuật nào đó theo schafer nghiên cứu thị trường quan tâm dến ba lĩnh vực lớn là cầu về sản phẩm, cạnh tranh về sản phẩm và nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.

- Nghiên cứu cầu về sản phẩm

Cầu về sản phẩm là một phạm trù phản ánh một bộ phận nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường về một loại sản phẩm nào đó Nghiên cứu cầu

Trang 10

nhằm xác định được các dữ liệu về cầu trong hiện tại và khoảng thời gian trong tương lai xác định nào đó Nghiên cứu cầu thông qua các đối tượng có cầu các doanh nghiệp, gia đình, và các tổ chức xã hội khác

Để nghiên cứu cầu có thể phân thành hai loại là sản phẩm và dịch vụ triên cơ sở đó lại tiếp tục phân thành vật phẩm tiêu dùng hay tư liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại dịch vụ khác nhau Trong xác định cầu về vật phẩm tiêu dùng cần chú ý đến đối tượng sẽ trở thành người có cầu, những người có cầu phải được phân thành các nhóm theo các tiêu thức khác nhau, như độ tuổi,giới tính đối vớ nhiều loại vật phẩm tiêu dùng mức thu nhập là nhân tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất.Việc nghiên cứu cầu còn dựa trên cơ sơ phân chia cầu theo khu vực tiêu thụ, mật độ dân cư

Với cầu là tư liệu sẽ phải nghiên cứu số lượng và qui mô của các doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng sản phẩm hiện tại và khả năng thay đổi trong tương lai.

Nghiên cứu thị trường nhằm xác định những thay đổi của cầu do tác động của những các nhân tố như mốt sự ưa thích, sản phẩm thay thế, thu nhập và mức sống người tiêu dùng đồng thời nghiên cứa cầu cũng phải giải thích phản ứng cụ thể của người tiêu dùng trước các biện pháp quảng cáo, các phản ứng của đố thủ cạnh tranh trước những chính sách bán hàng mới của doanh nghiệp Ngoài ra nghiên cứu cầu còn nhằm giải thích những thay đổi do phân tích của toàn bộ ngành kinh tế_kĩ thuật, nguyên nhân mùa vụ hay suy thoái kinh tế.

- Nghiên cứu cung để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trong tương lai Sự thay đổi trong tương lai gắn với khả năng mở rộng (thu hẹp) quy mô của doanh nghiệp cung như sự thâm nhập mới ( rút khỏi thị trường ) của các doanh nghiệp hiện có Nghiên cứu cung phải xác định được số lượng đối thủ cạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với chính sách tiêu thụ của đối thủ như thị phần, chương chình sản suất, đặc biệt là chiến lược và chính sách khác biệt hoá sản phẩm, chính sách giá cả, phương pháp quảng cáo và bán hàng, chính sách phục vụ khách hàng cũng như các điều kiện thanh toán và tín dụng Mặt khác phải làm rõ khả năng phản ứng của đối thủ trước các biện pháp về giá cả quảng cáo, xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp Trong thực tế, trước hết phải quan tâm nghiên cứu các đối thủ mạnh chiếm thị phần cao trong ngành

Nghiên cứu cung không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các đố thủ cạnh tranh mà còn quan tâm nghiên cứu đến các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm thay thế cũng như những ảnh hưỡng này đến thị trường tương lai của doanh nghiệp Việc nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của sản phẩm thay thế gắn với việc xác định hệ số co giãn chéo của cấu theo gía.

Trang 11

-Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ.

Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu triên thị trường mà còn phụ thuộc rất lớn ở việc tổ chức mạng luới tiêu thụ.Việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ cụ thể thường phụ thuộc vào các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ phải chỉ rõ các ưu điểm, nhược điểm của từng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh phải biết lượng hoá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố điến kiết quả tiêu thụ cũng như phân tích cách hình thức tổ chức bán hàng cụ thể của từng doanh nghiệp củng như của các đối thủ cạnh tranh

Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần tiến hành theo một quy trình nhất định nhằm giúp cho doanh nghiệp ra quyết định của người quản lý Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp công nghiệp được tiến hành theo phương pháp gián tiếp hay trực tiệp là phụ thuộc vào việc doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gì ? mục đích nghiên cứu như thế nào ?

2.3.2: Kế hoạch hoá tiêu thụ:

a Khái niệm và vai trò:

Kế hoạch hoá là việc dự kiến trước cách phương án sử dụng nguồn lực để thực hiện những hoạt động cụ thể nào đó trong khoảng thời gian nhất định nào đó nhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra trước đó.

Vai trò của kế hoạch hoá.

Kế hoạch hoá là cơ sở để thực hiện các chức năng quản lý khác

Kế hoạch hoá đi liền với phân tích và dự báo nhu cầu thị trường và những biến động của môi trường kinh do đó lập kế hoạch sẽ cho phép doanh nghiệp phản ứng linh hoạt trước những thay đổi của môi trường kinh doanh

Trong một thời gian dài nước ta đã duy trì một cơ chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cập từ triên xuống dưới dẫn đến cuộc khủng hỏang toàn diện, sâu sắc vào những năm đầu của thập kỷ 80 và hậu quả của nó kéo dài nhiều năm sau đó Do đó trong hiện tại khi nhắc đến kế hoạch hoá thường làm cho con người e ngại và nghi ngờ hiệu quả của nó, tuy nhiên kế hoạch ở đây không phải là kế hoạch hoá tập trung cứng nhắc như trước đây mà là linh hoạt mềm dẻo, giữa chúng có sự khác nhau cơ bản về nội dung và phương pháp lập kế hoạch Về phương pháp lập kế hoạch , kế hoạch hoá tập trung lập kế hoạch theo phương pháp từ triên xuống, còn kế hoạch hoá linh hoạt lập kế hoạch theo phương pháp từ dưới lên hoặc theo phương pháp hỗn hợp tức là phương pháp kết hợp việc lập

Trang 12

kế hoạch từ dưới lên và từ trên xuống sao cho kế hoạch là tối ưu và mang tính khả thi cao.

b Nội dung của kế hoạch hoá tiêu thụ:

Kế hoạch tiêu thụ trong các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm một số nội dung sau.

- Kế hoạch hoá bán hàng:

Chính là vệc xây dựng một cách hợp lý số lượng, cơ cấu, chủng loại các mặt hàng mà doanh nghiệp sẽ bán ra trong một thời kỳ nhất định.

Kế hoạch hoá bán hàn có khả thi hay không đòi hỏi khi lập kế hoạch cần phải dựa vào một số căn cứ cụ thể như Doanh thu bán hàng ở các thời kỳ trước Các kết quả nghiên cứu thị trường cụ thể, năng lực sản xuất và chi phí kinh doanh tiêu thụ của doanh nghiệp Tốt nhất là phải có số liệu thống kê cụ thể về doanh thu của từng loại, nhóm sản phẩm trên từng thị trường tiêu thụ trong khoảng thời gian gắn.

- Kế hoạch hoá Marketing:

Là quá trình phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra chương trình marketing đối với từng nhóm khách hàng cụ thể với mục têu là tạo ra sự hoà hợp giữa kế hoạch hoá tiêu thụ với kế hoach hoá các giải pháp cần thiết khác.

Để xây dựng các kế hoạch hoá marketing phải phân tích và đưa ra cácdự báo liên quan đến tình hình thị trường, mạnh yếu của bản thân doanh nghiệp, các mục têu của kế hoạch hoá tiêu thụ sản phẩm, ngân quỹ có thể dành cho hoạt động marketing Thông thường được xây dụng theo các bước sau:

Phân tích thị trường và kế hoạch marketing hiện tại của doanh nghiệp Phân tích cơ may và rủi ro.

Xách định mục tiêu marketing.

Thiết lập các chính sách marketing-mix.

Đề ra trương trình hành động và dự báo ngân sách - Kế hoạch hoá quảng cáo.

Quảng cáo cần được kế hoạch hoá để kế hoạch hoá quảng cáo cần phân biệt thời kỳ ngắn hạn hay dài hạn, mục tiêu quảng cáo là thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đối với một bộ phận hay toàn bộ các loại sản phẩm của doanh nghiệp Để quảng cáo đạt được các mục tiêu trên doanh nghiệp phải xác định một số vấn đề như Hình thức quảng cáo, nội dung quảng cáo, quy mô và phạm vi quảng cáo,

Trang 13

phương tiện quảng cáo, địa điểm quảng cáo và thời gian quảng cáo, chi phí quảng cáo tức là phải lập kế hoạch quảng cáo cụ thể

Trên thực tế hoạt động quảng cáo không đem lại giá trị cho sản phẩm do vậy các doanh nghiệp phải đánh giá hiệu quả của quảng cáo để tránh những chi phí không cần thiết làm mất tác dụng của quảng cáo, thông thường hiệu quả của quảng cáo được đánh giá qua doanh thu của sản phẩm với chi phí cho hoạt động quảng cáo ngoài ra còn xem xét việc hoàn thành các mục tiêu đặt ra cho quảng cáo Việc xác định chi phí cho hoạt động quảng cáo cũng là một vấn đề quan trọng trong kế hoạch hoá quảng cáo Chi phí quảng cáo thường được xác định theo một tỷ lệ cố định trên doanh thu của kỳ trước hoặc là theo các tỉ lệ cố định phụ thuộc vào tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp hoặc theo các mục tiêu của quảng cáo

-Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.

Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là mọi loại chi phí kinh doanh xuất hiện gắn với hoạt động tiêu thụ Đó là các chi phí kinh doanh về lao động và hao phí vật chất liên quan đến bộ phận tiêu thụ bao gồm cả hoạt động tính toán, báo cáo, thanh toán gắn với tiêu thụ cũng như các hoạt động đại diện, bán hàng, quảng cáo nghiên cứu thị trường, vận chuyển, bao gói, lưu kho, quản trị hoạt động tiêu thụ Trong thực tế, chi phí kinh doanh tiêu thụ chịu ảnh hưởng rất lớn của nhân tố cạnh tranh của các chi phí kinh doanh quảng cáo và bao gói cho từng loại sản phẩm cụ thể chứ không liên quan với chi phí kinh doanh sản xuất ra loại sản phẩm đó nên không thể phân bổ chi phí kinh doanh tiêu thụ theo tiêu chí chi phí kinh doanh sản xuất Để xác định chi phí kinh doanh tiêu thụ cho từng loại sản phẩm một cách chính xác sẽ phải tìm cách tập hợp chi phí kinh doanh tiêu thụ và phân bổ chi phí kinh doanh tiêu thụ một cách gián tiếp cho từng điểm chi phí.

Sự phân loại và phân chia điểm chi phí kinh doanh tiêu thụ cũng khoa học, sát thực tế bao nhiêu càng tạo điêu kiện cho việc tính toán và xây dụng kế hoạch chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ bấy nhiêu mặt khác việc tính toán chi phí kinh doanh tiêu thụ cho việc thực hiện từng nhiệm vụ gắn với hoạt động tiêu thụ lại làm cơ sở để so sánh va lựa chọn các phương tiện, chính sách tiêu thụ cần thiết với mục đích thúc đẩy tiêu thụ với chi phí kinh doanh nhỏ nhất Trên cơ sở kế hoạch hoá tiêu thụ và chi phí kinh doanh tiêu thụ có thể thực hiên việc kiểm tra tính hiệu quả khi thực hiện từng nhiệm vụ tiêu thụ cụ thể

2.3.3 Chính sách marketing-mix trong doang nghiệp :

Marketing-mix trong các doanh nghiệp công nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu là xác định các loại sẩn phẩm phù hợp nhu cầu của từng loại thị trường trong nước và ngoài nước cho từng giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 14

nghiệp xác định hợp lý giá cả của từng loại sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, nghiên cứu và áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm bảo đảmvà nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như việc hạ giá thành, xác định mạng lưới tiêu thụ, xác định hợp lý các hình thức yểm trợ và xúc tiến bán hàng.

Xuất phát từ nhiệm vụ triên các chính sách Marketing-mix bao gồm bốn chính sách thường gọi là 4 p ( product, price, promotion, plance.)

a.: Chính sách sản phẩm.

Mục tiêu cơ bản của chính sách sản phẩm là làm thế nào để phát triển được sản phẩm mới được thị truường chấp nhận, được tiêu thụ với tốc độ nhanh và đạt hiệu quả cao.

Chính sách sản phẩm có vai trò bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục bảo đảm đưa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tăng sản lượng tiêu thụ và đưa sản phẩm mới vào thị trường

Với vai trò và nội dung cơ bản đó thì chính sách sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau

Chính sách chủng loại sản phẩm và cơ cấu sản phẩm

Chính sách hoàn thiện và nâng các đặc tính, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Chính sách đổi mới sản phẩm và cải tiến sản phẩm.

Chính sách gắn từng loại sản phẩm với từng loại thị trường tiêu thụ.

Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp phải gắn với chu kỳ sống của sản phẩm để biết khi nào cần đưa sản phẩm vào thâm nhập thị trường khi nào cần loại bớt sản phẩm là hợp lý cũng như các biện pháp cụ thể, thích hợp để chủ động đối phó với từng giai đoạn cụ thể của chu trình sống của sản phẩm

b Chính sách giá cả.

Gía cả là biểu hiện bằng tiền mà người bán dự định có thể nhận được từ phía người mua Việc xác định giá cả sản phẩm là rất khó bởi vì nó gặp phải sự mâu thuẫn giữa lợi ích của người mua và lợi ích của người bán (DN) người mua muốn mua với số lượng nhiều nhưng với giá rẻ còn người bán muốn bán với mức giá cao để thu lợi lớn đồng thời bị hạn chế về năng lực sản xuất Để dung hoà lợi ích của người mua và người bán doanh nghiệp phải xác định mức gía như thế nào là hợp có thể đem lại cho doanh nghiệp nhiều tác dụng to lớn thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Dựa vào tình hình cụ thể vào chiến lược cụ thể doanh nghiệp tự xác định cho mình một phương pháp định giá thích hợp, thông thường có một số phương pháp định giánhư sau.

Phương pháp định gía dựa vào chi phí

Trang 15

Giá bán = giáthành + % lãi / giá thành.

Phương pháp dựa vào phân tích hoà vốn Giá bán  giá hoà vốn

Dựa theo người mua

Doanh nghiệp phân chia người mua thành các nhóm khác nhau theo Định giá bán dựa vào đối thủ cạnh tranh

Trong các doanh nghiệp công nghiệp thường có các loại chính giá sau một tiêu chí nào đó vá định giá cho từng nhóm.

Chính sách giá đối với sản phẩm đã và đang được tiêu thụ trên thị trường hiện có và thị truờng mới

Chính sách giá cả đối với sản phẩm cải tiến và hoàn thiện được tiêu thụ trên thị trường hiện có và thị trường mới.

Chính sách giá cả với những sản phẩm tương tự.

Chính sách giá cả đối với những sản phẩm mới hoàn toàn.

c Chính sách phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp được hiểu là hoạt động mang tính chất bao trùm bao gồm các quy trình kinh tế, các điều kiện tổ chức có liên quan điến việc điều hành dòng sản phẩm của doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng với hiệu quả kinh tế cao.

Dựa vào những nét đặc trưng của sản phẩm và của thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp xây dựng cho mạng lưới phân phối và lựa chọn phương thức phân phối phù hợp với đặc điểm riêng có của doanh nghiệp Để chính sách phân phối có hiệu quả thì trước tiên doanh nghiệp phải xác định xem sản phẩm của doanh nghiệp được đưa tới tay người tiêu dùng theo phương thức nào là hợp lý nhất.

Phương thức phân phối rộng khắp là phương thức sử dụng tất cả các kênh phân phối để vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng.

Phương thức phân phối độc quyền là việc sử dụng một loại phân phối duy nhất trên một thị trường nhất định.

Phương thức phân phối có chọn lọc chọn một số kênh phân phối có hiệu quả phù hợp vói mục tiêu đặt ra.

Mạng lưới tiêu thụ của doanh nghiệp được thành lập từ một tập hợp các kênh phân phối với mục đích đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng

Trang 16

Sơ đồ 1: Mạng lưới phân phối sản phẩm của công ty

Theo sơ đồ trên ta thấy mỗi kênh phân phối bao gồm một hệ thống Marketing trung gian, người môi giới, đại lý, tổ chức bán buôn và người bán lẻ Tuỳ thuộc vào sự tham gia của các trung gian Marketing mà người ta chia thành kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp.

Kênh phân phối trực tiếp.

Kênh phân phối trực tiếp là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua các khâu trung gian hoặc thông qua các tổ chức đại lý môi giới Theo hình thức này các doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm tới tay người tiêu dùng, thực hiện tiêu thụ theo kênh này cho phép doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trường, nên biết giõ như cầu thị trường , mong muốn của khách hàng và doanh nghiệp thu được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng từ đó doanh nghiệp đề ra các chính sách hợp lý Tuy nhiên theo phương thức này tốc độ chu chuyển vốn chậm vì phân phối nhỏ lẻ.

Công ty Vĩnh Thịnh

Bán lẻ

Người TD

Trang 17

Sơ đồ 2: kênh phân phối trực tiếp.

Kênh phân phối gián tiếp :

Là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanh nhiệp công nghiệp bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua một số trung gian marketing, ở hình thức này quyền sở hữu sản phẩm được chuyển qua các khâu trung gian từ đó các khuâu trung gian chuyển cho khách hàng, tức là việc thực hiện mua đứt bán đoạn, có ưu điểm là thu hồi vốn nhanh, tiếp kiệm chi phí quản lý, thời gian tiêu thụ ngắn, tuy nhiên nó có nhược điểm là làm tăng chi phí bán hàng, tiêu thụ và khó kiểm soát được các khuâu trung gian

Mô hình 1:kênh phân phối gián tiếp:

Trang 18

Do sự phụ thuộc và độc lập tương đôí giữa các thành viên trong kênh nên thường xảy ra mâu thuẫn và xung đột trong kênh Để tổ cức và quản lý kênh có hiệu quả doanh nghiệp phải định rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của các thành viên dựa trên năng lực của họ, từ đó chọn cách tổ chức kênh theo hệ thống marketing

d Chính sách xúc tiến.

Đây là chính sách nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm cho khách hàng và thuyết phục họ mua sản phẩm của doanh nghiệp nó bao gồm hàng loạt những biện pháp như, quảng cáo, khuyến mại, giảm giá, quảng cáo, tuyên truyền

Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các nhu cầu về thông tin của sản phẩm ngày càng quan trọng chính sách marketing- mix Ngày nay các hoạt động xúc tiến đã trở thành một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu đối với các doanh nghiệp tuy nhiên vấn đề quan trọng là phải biết sủ dụng các biện pháp này một cách hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp

2.3.4: Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán :

a Tổ chức hệ thống kênh phân phối.

Để tổ chức hệ thống kênh phân phối phù hợp có tác dụng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp công nghiệp Trước tiên phải xác định tính chất của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chuẩn bị sản xuất hoặc đang sản xuất, phải xác định xem nó là hàng hoá tiêu dùng hay hàng hoá tư liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ, nếu là hàng hoá tiêu dùng thì doanh nghiệp nên chọn kênh phân phối gián tiếp, trao quyền cho các nhà phân phối công nghiệp Với hàng hoá tư liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ thì các doang nghiệp thường tổ chức kênh phân phối trực tiếp, nhằm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giới thiệu sản phẩm và thu nhập thông tin về phiá cầu.

Sau khi thiết lập được hệ thống kênh phân phối doanh nhiệp phải thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm duy trì và phát huy tác dụng của kênh để mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Vấn đề cốt lõi là việc giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong kênh như thế nào để vùa bảo toàn, duy trì được kênh vừa giải quyết thoả đáng lợi ích của mỗi thành viên Do vậy doanh nghiệp phải có chế độ khuyến khích và xử phạt hợp lý để hoà hợp lợi ích giữa doanh nghiệp với các thành viên và lợi ích giữa các thanh viên với nhau từ đó tạo ra sự bền vững, lòng trung thành của các thành viên trong kênh với doanh nghiệp.

Trang 19

b Tổ chức hoạt động bán hàng.

Để tổ chức hoạt động bán hàng cần xác định số trang thiết bị bán hàng cần thiết, số lượng nhân viên phục vụ cho công tác bán hàng, do đặc điểm của công tác bán hàng là hoạt động giao tiếp thương xuyên với khách hàng nên vệc lưạ chọn nhân viên bán hang là hoạt động quan trọng nhất Người bán hàng cần có đầy đủ những điều kện về phẩm chất kỹ năng cần thiết, nghệ thuật ứng xử đồng thời doanh nghiệp cần có chính sách về tiền lương và tiền thưởng và các chính sách khuyến khích thích hợp với nhân viên nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Công việc bán không chỉ đoì hỏi có trình độ kỹ thuật và phải có tính nghệ thuật cao, phải bố chí xắp xếp trình bày hàng hoá kết hợp với trang thiết bị sao cho khách hàng dễ nhìn, dễ thấy phù hợp với từng nhóm khách hàng.

c Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán:

Đây là hoạt động không thể thiếu nhằm duy trì và củng cố và mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm, thị trường của doanh nghiệp nó bao gồm các hoạt động chính sau: lắp đặt, hướng dẫn sử dụng, bảo hành cung cấp các dịch vụ thay thế phụ tùng, sửa chữa, cùng với việc duy trì mối quan hệ thông tin thường xuyên với khách hàng để thu nhập ý kiến phản hồi và sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng.

Trang 20

II.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY.

1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp:

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường điều có một môi trường kinh doanh nhất định Môi trường kinh doanh có thể tạo ra những cơ hội thuận lợi cho kinh doanh nhưng đồng thời nó cũng tác động xấu điến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chính các nhân tố thuộc môi trường bên trrong doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn điến hoạt tiêu thụ của doanh nghiệp các nhân tố đó có thể kể điến như:

1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Đây là yêu tố mang tính chất quyết định đối với hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Nó là yêu tố cơ bản để đảm bảo cho yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giữ uy tín cho doanh nghiệp, dúp cho doanh nghiệp thâm nhập vào những thị trường khắt khe, nếu doanh nghiệp có khả năng là người dẫn đầu về công nghệ tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh về gía so với các đối thủ trong ngành.

1.2 Gía cả của hàng hoá:

Gía cả hàng hoá là một trong những nhân tố chủ yêú tác động điến tiêu thụ Gía cả hàng hoá có thể kích thích hay hạn chế điến cung cầu và do đó ảnh hưởng đến tiêu thụ Trong quy luật cung cầu thì nhân tố giá cả đóng vai trò tác động lớn tới cả cung và cầu, chỉ có giá cả mới giải quyết đuợc mâu thuẫn trong quan hệ cung cầu.

Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ, mức giá cả của mỗi mặt hàng cần có sự điều chỉnh trong suốt cả chu kỳ sống của sản phẩm Tuỳ theo những thay đổi của quan hệ cung cầu và sự vận động của thị trường, giá cả phải giữ được sự cạnh tranh của doanh nghiệp Vì vậy việc xác định giá đúng đắn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa, nêu doanh nghiệp có chính sách giá tốt, có lợi thế về giá so với đối thủ thì sẽ tạo điều kiện cho khả năng tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường

1.3 Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp:

Điều quan tâm hàng đầu đối với nhà sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng là chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm có thể đưa doanh nghiệp điến đỉnh cao của danh lợi cũng có thể đưa doanh nghiệp diến bờ vực của sự phá sản, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Người ta cho rằng doanh nghiệp đạt cả danh và lợi khi sản phẩm có chất lượng cao, nó làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo khả năng sinh lời cao Tạo ấn tượng tốt, sự tin tưởng của khách

Trang 21

hàng đối với doanh nghiệp làm cho uy tín của doanh nghiệp không ngừng tăng lên Mặt khác nó thể thu hút thêm khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Trang 22

1.4 Hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp:

Thị trường tiêu thụ là yếu tố đầu ra ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu thị trường giúp cho doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn về đầu tư sản phẩm, giá cả và nắm bắt những thay đổi của thị trường Thị trường đầu vào ảnh hưởng đến giá thành, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Vậy công tác nghiên cứu thị trường là quan trọng, cần thiết nếu công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp tốt sẽ tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường tăng uy tín cho doanh nghiệp.

1.5 Công tác tổ chức tiêu thụ:

Công tác tổ chức tiêu thụ bao gồm hàng loạt các khâu công việc khác nhau như tổ chức mạng lưới tiêu thụ đến cácc hoạt động hỗ trợ Cuối cùng là khâu tổ chức thu hồi tiền hàng bán ra Nếu như công tác này tiến hành không ăn ý phối hợp không nhịp nhàng sẽ làm gián đoạn hay làm giảm khối lượng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp Việc tổ chức mạng lưới bán hàng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình Nhưng nếu tổ chức không hợp lý thì sẽ làm tăng chi phí làm giảm hiệu quả tiêu thụ.

Để thúc đẩy sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ với khối lượng lớn thì các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cũng góp phần không nhỏ, như những hoạt động này mà thu hút được nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp hơn Sự phục vụ tận tình và chu đoá các dịch vụ trước và sau khi bán hàng là nhằm tác động vào khách hàng để họ tăng khả năng hiểu biết về sản phẩm của doanh nghiệp Nói tóm lại công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ đem lại cho doanh nghiệp số lượng tiêu thụ sản phẩm lớn và ngược lại.

1.6 Nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản lý và công nhân Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế chi thức, Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến năng lực, chình độ chuyên môn, sức sáng tạo của người lao động, người lảnh đạo đòi hỏiphải có trình độ tổ chức và quản lý, nắm vững nội dung và nghệ thuật quản trị, có phương pháp quản trị hợp lý tạo ra sự hài hoà giữa các bộ phận trong doanh nghiẹp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển Người lao động đòi hỏi phải có tay nghề cao, vững chuyên môn đảm bảo tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao và chi phí thấp Từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và cho doanh nghiệp.

1.7 Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại là khả quan hay khó khăn Tình hình tài chính khả quan sẽ đảm bảo cho qúa trình tái sản xuất diễn ra liên tục, có nghĩa là tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ Trường hợp tài chính

Trang 23

trục trặc sẽ dẫn đến khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ, nó sẽ không cho phép doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng và các hoạt động nhằm làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp.

2.Các nhân tố bên ngoài:

Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân Là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dân, do đó hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng vừa chịu sự hưởng cuả nhân tố nội sinh xuất phát từ bản thân doanh nghiệp vừa chịu ảnh hưởng của nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp Việc xem xét các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp nhằm mục đích nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra trong tương lai từ dó xây dựng các chiến lược tổng quát và cụ thể để tận dụng các cơ hội và tránh các nguy cơ có thể xảy ra Với các doanh nghiệp công nghiệp thường chịu ảnh hưởng của một số các nhân tố sau.

2.1 Môi trường chính trị- luật pháp:

Đây là nhân tố vừa có tác động thúc đẩy vừa có tác động kìm hãm hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, nó bao gồm cả hệ thống chính trị, luật pháp trong nước và thế giới Nhân tố này đóng vai trò làm nền tảng, cơ sở để hình thành các nhân tố khác tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp Nó được thể hiện ở hệ tư tưởng chính trị mà các quốc gia áp dụng, các quy định mà các chính sách của quốc gia và quốc tế Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chính sách của nhà nước và quốc tế Khi tham gia vào một hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp phải phân tích nắm bắt những thông tin về chính trị luật pháp của nhà nước và quốc tế áp dụng cho trường hợp đó Những thay đổi về quan điểm, đường lối chính trị của quốc gia và của thế giới có thể mở ra hoặc làm sụp đổ thị trường làm cho hoạt động của doanh nghiệp bị gián đoạn, đảo lộn.Sự xung đột về quan đểm chính trị của các quốc gia, khu vực trên thế giới có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và dẫn đến những khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu.

2.2 Môi trường kinh tế-xã hội:

Đây là nhân tố có vai trò quan trọng nhất và quyết định nhất tới hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp nó bao gômf nhiêu nhân tố: Trạng thái phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nước, su hướng kinh tế của thế giới Các nhân tố này dù là ổn định hay biến động đều ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp bởi nó thể

Trang 24

hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, tạo điêu kiên thuận lợi hay khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động Mặt khác sự biến động của nền kinh tế thế giới và khu vực cũng ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.

2.3 Khách hàng:

Khách hàng đó là những người mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp và họ có ảnh hưởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp Người tiêu dùng mua gì ? mua ở đâu? mua như thế nào ? luôn luôn là câu hỏi đặt ra trước các nhà doanh nghiệp phải trả lời và chỉ có tìm cách trả lời câu hỏi này mới giúp cho các nhà doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường Và khi trả lời được câu hỏi này, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định được khách hàng mua gì ? bán gì ? bán ở đâu và bán như thế nào để đáp ứng khách hàng từ đó nâng cao hiệu quả tiêu thụ của doanh nghiệp.

2.4 Nhà cung cấp (cung ứng ):

Nhà cung cấp cụ thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp xản xuất kinh doanh như: Nguyên vật liệu, tiền vốn, lao động và các dịch vụ cần thiết khác Có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giá cả, phương thức và các dịch vụ trong việc tổ chức giao nhận các vật tư cần thiết do đó ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ.

2.5 Các đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh có thể bao gồm nhiêu cá nhân và tổ chức, trước hết là các tổ chức kinh doanh Hoạt động cạnh tranh rất đa dạng tư việc giành nhau thị trường khách hàng đến những phân tích, nghiên cứu về các đặc điểm, về các lợi thế cũng như các điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh trên thương trường Vì vậy, kinh doanh trong điêu kiện nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố cạnh tranh, nó ảnh hưởng rất lớn đến khai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.

3 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa của tiêu thụ:

Để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động tiêu thụ là việc rất khó khăn, bởi hoạt động tiêu thụ không giống các hoạt động khác của doanh nghiệp nó bao gồm nhiều hoạt động mà doanh nghiệp không lượng hoá được những hoạt động này góp phần tạo nên uy tín danh tiếng và sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp Tuy nhiên nếu đánh giá một cách tương đối thì hiệu quả của hoạt độnh tiêu thụ có thể được xác định thông qua một số chỉ tiêu sau :

Trang 25

Những chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đưa ra một cách chủ quan, chung chung, không có số liệu cụ thể, không thể lượng hoá được như là thị phần kỳ thực tế tăng so với kỳ kế hoạch tỷ lệ đạt cách mục tiêu về tiêu thụ của công ty Những đánh giá của công ty về uy tín danh tiếng của doanh nghiệp triên thị trường thông qua việc tiêu thụ sản phẩm.Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh Phần đóng góp vào lợi nhuận do hoạt động tiêu thụ mang lại.

Những chỉ tiêu địng lượng là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp có thể lượng hoá được nó được biêu hiện băng các con số cụ thể được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau.

Sản lượng bán ra hay doanh thu của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch.

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của bộ phận tiêu thụ.

Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí của bộ phân tiêu thụ kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch và các doanh nghiệp trong ngành.

III.KINH NGHIỆP TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NƯỚC

Trong nền kinh tế thị trường các nhân tố luôn biến động tạo ra những cơ hội mới đồng thời làm xuất hiện các nguy cơ, những thách thức mới Một doanh nghiệp thành công hay thất bại trên thương trường phụ thuộc vào việc nhận thức và dự báo và nắm bắt các thời cơ tránh các nguy cơ đó như thế nào, dù là thành công hay thất bại thì nó cũng là bài học quý báu cho doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác trong những lần kinh doanh sau.

Doanh nghiệp và hàng và hang hoá do doanh nghiệp làm ra bao giờ cũng là hai mặt của một chỉnh thể thống nhất, quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau.Nếuchỉ có hàng hoá mẫu mã, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao, giá cả thấp mà không biết cách quản lý tốt, tổ chức tiêu thụ thì chưa hẳn đã bán chạy hàng nghĩa là chưa chắc đã đạt lợi nhuận cao nhất Ngược lại nếu công ty có bộ máy biết cách quản lý, tổ chức tiêu thụ sản phẩm làm ra, nhưng những sản phẩm ấy lại không bền đẹp, giá cả cao thì chưa chắc đã thuyết phục khách hàng- nghĩa là khó lòng đã “ moi” được túi tiền của người mua mang về cho doanh nghiệp để bảo toàn và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Mấy năm vừa qua nước ta nhiêu công ty, doanh nghiệp khốn đốn vì hàng hoá làm ra không bán được, tồn đọng khá nhiều trong khi đó sản phẩm nước ngoài thâm nhập vào thị trường nước ta qua nhiều ngõ ngách khac nhau đã minh chứng cho hai mặt của một chỉnh thể nói trên Vì vậy em xin giới thiệu dưới đây

Trang 26

kinh nghiệm của một số công ty, doanh nghiệp ở nước ta và ngoài nước trong việc chiếm lĩnh thị trường nhờ vào tiêu thụ sản phẩm.

Tạp chí “ doanh nghiệp thương mại” số139 năm 2001 có bài viết "bí quyết thành công của haprosimex” là doanh nghiẹp đầu tiên đạt cả năm chỉ tiêu chuẩn thưởng xuất khẩu với những thành tích xuất sắc khiến không ít đồng nghiệp ngỡ ngàng ( Sản phẩm mới, mặt hàng mới Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt20% trở lên Sử dụng nhiêu lao động và vật tư trong nước Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Đạt kim ngach xuất khẩu trên 50 usd / năm ) là điều tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn bởi không chỉ đơn thuần là danh tiếng mà qua đó còn tạo niềm lạc quan về sự phát triển của một doanh nghiệp Bí quyết thành công của doanh nghiệp, yếu tố quyết định vẫn là con người và chữ tín trong kinh doanh Điều đánh chú ý là công ty luôn bám sát chiến lược phát triển đã được đề ra là đẩy mạnh công tác khai thác và mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng và sản phẩm xuất khẩu, giữ vững chữ tín trong kinh doanh tạo được nhiều khách hàng truyền thống Bên cạnh đó công ty có nhiêu hướng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đó là không đầu tư tràn lan mà thường tìm đến những mặt hang ít đối thủ canh tranh, những thị trường tương đối ổn định, nhất quyết không để rơi vào tình trạng mạo hiểm, phưu lưu Quy mô xây dựng cơ sơ vật chất cũng rất linh hoạt tùy theo từng mặt hàng và khu vực thị trường tiêu thụ và công nghệ, trang thiết bị máy móc phải tiên tiến, đảm bảo năng suất cao, giá thanh hạ để tăng sức cạnh tranh khi gia nhập thị trường.

Tạp chí thương mại số 8 năm 2000 có bài viết “ chất lượng yếu tố giảm chi phí tăng sức canh tranh” để nói về kinh nghiệm thanh công của công ty cổ phần ngoại thương và phát triển đầu tư fdEco là một doanh nghiệp sản uất và kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu Công ty đang tự đổi mới để hội nhập, tồn tại và phat triển trong xu thế tự do hóa toàn cầu Để đủ sức xạnh tranh khi Việt Nam thực hiện afta và apec, một trong những yếu tố quyết định với fdEco là phải có chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao, giá thấp Con đường tất yếu để thực hiên điền này là xây dựng và vận hành một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp Sau khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn iso và được cấp chứng nhận vao năm 1998, chi phí bình quân mỗi năm của công ty đã dảm đáng kể, uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng lên, các khiếu nại hàng năm của khách hàng giảm đáng kể hoặc nếu có khiếu nại thì có quy trình sử lý nhanh chóng, chính xác điều đó làm tăng sức cạnh tranh của công ty trên thương trường, phát triển bạn hàng trong và ngoài nước, từng bước hội nhập vững chắc.

Trang 27

Cần tạo ra cho sản phẩm một nhãn hiệu đặc trưng đễ khẳng định chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp với người tiêu dùng Tránh tình trạng núp dưới nhãn hiệu của các tập đoàn kinh tế có uy tín khác và khi quan hệ bị dạn nứt người tiêu dùng không đánh giá được khả năng và chất lướngản phẩm của doanh nghiệp, hiện tượng này có thể nhận thấy được ở hầu hết các doanh nghiệp, các cơ sở chế biến, gia công hàng may mặc, giầy dép, chế biến thủy hải sản Tuy nhiên cũng có một số các doanh nghiệp tạo dựng được uy tín cho nhãn hiệu riêng cho sản phẩm như công ty may 10 sữa VINAMILK gần đây nhất là bánh kẹo kinh đô, hai châu trong lĩnh vực cơ khí có công ty VINAPRO một doanh nghiệp xuất khấu sản phẩm cơ khí vao loại cao nhất của nước ta.

Ngoài ra còn nhiều các doanh nghiệp khác nhưng trong phạm vi bài viết này có hạn em chỉ nêu ra một vài doanh nghiệp tiêu biểu trong nước.

Trang 28

1) Quá trình hình thành và ph át triển của công ty1.1,Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty:

Tên giao dịch: Công ty TNHH Thời trang - Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh Tên quốc tế: Vinh Thinh cosmetic - f asion company limited Tên viết tắt: Vĩnh Thịnh co., LTD

Số đăng ký kinh doanh :0102011193

Số tài khoản :1303201031550 Ngân hàng NNPTNT chi nhánh Hà Thành

Công ty TNHH Thời Trang - Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh là công ty TNHH hai thành viên được góp vốn bởi : Ông Phạm Văn Vĩnh và bà Nguyễn Tuyết Mai với số vốn điều lệ là 1.500.000.000(một tỷ năm trăm triệu đồng).

1.2) lịch sử hình thành và phát triển

Công ty được thành lập vào ngày 30- 01- 2004 với tên ban đầu là công ty TNHH thương mại và sản xuất mỹ phẩm Vĩnh Thịnh với thế mạnh là sản xuất và kinh doanh mỹ phẩm và một số sản phẩm khác và có trụ sở tại số 43

Trang 29

lụ 7 khu cụng nghiệp Đền Lừ.Phường Hoàng Văn Thụ,quận Hoàng Mai,thành phố HN.

Trong quỏ trỡnh 7 năm, hoạt động của cụng ty khụng ngừng phỏt triển, đổi mới cụng nghệ cũng như tỡm ra hướng đi tốt nhất cho cụng ty mỡnh Từ việc lấy mỹ phẩm là hướng đi chớnh cho cụng ty nhưng hiện nay cụng ty TNHH Vĩnh Thịnh cũng được khỏch hàng biờt đến với nhón hiệu quần ỏo “UNI” và sản phẩm quần ỏo do cụng ty thiết kế và sản xuất đó mang lại doanh thu ch ủ yếu cho cụng ty Cụng ty đó chuyển trụ sở độn CN3,khu cụng nghiệp Vĩnh Tuy với diện tớch rộng hơn để phự hợp với quy mụ sản xuất của cụng ty

Năm 2010 cụng ty tuyển thờm cụng nhõn và mua trang thiết bị mỏy múc rộng quy mụ sản xuất đi vào hoạt động một xưởng giầy dộp và một xưởng gỗ làm đồ nội thất.

2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty

2.1.Nhiệm vụ:

Công ty có nhiệm vụ chính sau:

-Xây dựng và thực hiện chính sách về tài chính, tín dụng,giá cả và đầu t phát triển nhằm nâng cao sản lợng và chất lợng sản phẩm

-Nghiên cứu các thông lệ kinh doanh cần nắm vững nhu cầu thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm may mặc, t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, phục vụ sản xuất kinh doanh may mặc thời trang.

-Nghiên cứu các đối tợng cạnh tranh để đa ra các phơng án tiờu thụ sản phẩm để giữ vững các thị trờng có lợi nhất cho cụng ty.

-Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lí tài sản, tài chính,lao động, tiền lơng,quản lí và thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng đào tạo bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hóa tay nghề cho các cán bộ công nhân viên của công ty.

2.2 Chức năng:

Công ty có những chức năng cơ bản sau:

Trang 30

- Tiến hành việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ

tăng thêm giá trị tài sản và làm đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

ty, chịu trách nhiệm về thực hiện các chính sách kinh tế.

dịch cuả mình, đợc quyền mở các chi nhánh,hệ thống cửa hàng phân phối sản phẩm, các đại lí trong phạm vi toàn quốc.

doanh của mình.

vực sản xuất hàng may mặc thời trang.

3.4 Phạm vi hoạt động:

Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.đó là các sản phẩm may nh:quần áo bò quần kaki, áo jacket, ỏo măng tụ,áo dệt kim các loại, áo sơmi…Công ty đã xác định đợc mặt hàng chủ lực ở từng thị trờng khác nhau Công ty đã xây dựng đợc cho mình hệ thống sản xuất nhà xởng nằm ở Hà Nội Ngoài ra công ty cũng đã xây dựng cho mình một hệ thống các cửa hàng phân phối và giới thiệu sản phẩm trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam để ngày một phát triển các sản phẩm của công ty.

bị , nguyên vât liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình.

Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty luôn cố gắng phấn đấu để có thể liên tục mở rộng phạm vi hoạt động của mình

Trang 31

không chỉ với thị trừơng nội địa mà còn cả trên các thị trừơng quốc tế Sản phẩm của công ty sản xuất ra bây giờ không chỉ phục vụ cho một loại đối tợng nào đó mà phục vụ chung cho mọi tầng lớp xã hội, phù hợp với từng thu nhập khác nhau của những thành phần kinh tế khác nhau.

3 Cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh của cụng ty3.1 Theo giấy phộp kinh doanh

- Mua bỏn mỏy múc, thiết bị ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp - Mua bỏn nguyờn vật liệu xõy dựng

- Mua bỏn đồ uống và thực phẩm

- Mua bỏn quần ỏo, vải cỏc loại và phụ liệu cỏc loại phục vụ cho ngành may mặc

3.2 Cỏc hàng hoỏ và dịch vụ hiện tại

- Sản xuất và gia cụng hàng may mặc - Sản xuất cỏc loại giầy dộp thời trang - Sản xuất và mua bỏn cỏc loại mỹ phẩm - Hệ thống cỏc cửa hàng bỏn ỏo và giầy dộp.

4.Hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh của cụng ty

Trong các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh là nhân tố ảnh hởng đến việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy trớc khi nghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý sản xuất của Công ty chúng ta đề cập đến quy trình công nghệ sản xuất của Công ty.

Sản phẩm của Công ty chủ yếu là hàng may mặc do vậy đối tợng chủ yếu là vải, từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trải qua các công đoạn nh cắt,may là, đóng gói.

Trang 32

-KCS bán thành phẩm rồi chuyển sang tổ may

-Gấp cài nhãn các loại thẻ bài, hoàn thiện sản phẩm

d Cuối cùng là công đoạn đóng gói thành phẩm, sau đó nhập khothành phẩm.

Riêng đối với mặt hàng tẩy hoặc mài hoặc thêu thì trớc khi là, đóng gói phải trải qua giai đoạn tẩy mài hoặc thêu.

- Quy trình công nghệ là một nhân tố quan trọng tác dụng trực tiếp đến bộ máy sản xuất của Công ty Do đó các phân xởng sản xuất đợc tổ chức theo dây chuyền khép kín.

* Phân xởng 1:

-Tổ 1, tổ 3 may cỏc loại ỏo sơ mi,vỏy ỏo khoỏc

- Tổ cắt thực hiện việc cắt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật mà phòng kỹ

Khi có đơn đặt hàng của khách hàng hai phân xởng có thể kết hợp để sản xuất các loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu.

Trang 33

5.Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của cụng ty

Nguồn:Phũng tổ chức

Giám đốc Công ty: Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ

tr-ởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả

- Phó giám đốc: Điều hành một số lĩnh vực theo phận sự phân công của

giám đốc và pháp luật về những việc đợc giao.

- Phòng kế toán tài vụ : có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm soát

ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất, thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về số liệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giám sát việc lập hoá đơn thanh toán và phiếu ghi nhận, quản lý lu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của Công ty Giám đốc tình hình các chính sách chế độ thể lệ do nhà nớc và do ngành ban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạt động tài chính Quá trình hạch toán kế toán phải tính đúng, tính đủ để phục vụ cho việc hạch toán kế toán đợc đảm bảo tính chính xác, đôn đốc nhắc nhở việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, quản lý sản xuất ở các phân xởng và toàn Công ty xác định kết quả kinh

Trang 34

- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trờng, xây dựng

các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn, điều hành sản xuất, ký kết các hợp đồng sản xuất đảm bảo về số lợng, chất lợng cũng nh chủng loại Có nhiệm vụ tham mu và theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Công ty Thống kê tìm hiểu các công tác thị trờng, tìm hiểu khách hàng, tiếp xúc các mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin về thị trờng, phân bổ kế hoạch cho từng phòng và theo dõi thực hiện điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

- Phòng thị trờng kinh doanh : Tìm khách hàng để ký kết các hợp

đồng gia công may mặc và mua đứt bán đoạn, chịu trách nhiệm hoàn thiện chứng từ giao cho khách hàng và đôn đốc việc thanh toán với khách nớc ngoài, cùng với các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã ký kết.

- Phòng kỹ thuật + KCS: Có nhiệm vụ xây dựng , quản lý và theo dõi

các quy trình về phạm vi kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩn Khi có kế hoạch thì kiểm tra các mẫu thử thông qua khách hàng duyệt sau đó mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức hao phí nguyên vật liệu, hớng dẫn cách đóng gói cho các phân xởng đồng thời kiểm tra chất lợng sản phẩm và chất lợng của nguyên phụ liệu xuất từ kho cho các phân xởng.

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo điều độ

tiến độ sản xuất, sắp xếp hoạt động trong Công ty, điều hoà bố trí tuyển dụng lao động và giải quyết vấn đề tiền lơng, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên nh lơng thởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép Truyền đạt các thông tin trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân một cách đầy đủ, kịp thời, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cũng nh tuyển chọn thêm ngời

cho các phòng ban

- Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự

trong nội bộ Công ty.

6.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Bảng 1: C c u lao ơ cấu lao động của doanh nghiệp ấu lao động của doanh nghiệpđộng của doanh nghiệpng c a doanh nghi pủa doanh nghiệpệp

Trang 35

nhân để hoàn thành các đơn hàng đúng thời gian Việc tuyển thêm lao động vừa để đáp ứng yêu cầu công việc vừa bù đắp lợng lao động thiếu hụt do việc thuyên chuyển công tác, xin thôi việc, nghỉ việc vì hết tuổi lao động của ngời lao động Do đặc thù riêng của ngành dệt may nên đòi hỏi lao động nữ và lao động trực tiếp lớn hơn so với lao động nam và lao động gián tiếp.

Từ bảng ta cũng thấy đợc đội ngũ cán bộ quản lý của công ty phần lớn đều có trình độ đại học và đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao Đây là điều kiện để công ty đáp ứng đợc yêu cầu mới trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên công ty cần tạo điều kiện cho công nhân viên của mình có thêm cơ

hội 7 Đỏnh giỏ kết quả về Năng suất lao động.

Trang 36

Bảng 2: Tổng hợp Năng suất Lao động bình quân. + Theo Doanh thu + Theo Lợi nhuận

( Nguồn: Trích báo cáo tổng kết hoạt động SXKD 2008-2010 )

Nhìn chung năng suất lao động bình quân 1 người của công ty tăng đều qua các năm điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng và khuyến khích tốt lực lượng lao động vào quá trình sản xuất kinh doanh.

8 Ðánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 4: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Ngày đăng: 23/09/2012, 11:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp                                   - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 1.

Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong nội bộ Công ty. - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

h.

òng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong nội bộ Công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ bảng ta cũng thấy đợc đội ngũ cán bộ quản lý của công ty phần lớn đều có trình độ đại học và đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

b.

ảng ta cũng thấy đợc đội ngũ cán bộ quản lý của công ty phần lớn đều có trình độ đại học và đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp THTC của cụng ty từ 2003 - 2005 - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 3.

Tổng hợp THTC của cụng ty từ 2003 - 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4:Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo quớ (200 8- 2010) - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo quớ (200 8- 2010) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng sau đõy cho ta thấy rừ hơn tỡnh hỡnh tiờu thụ ở từng khu vực thị trường. - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng sau.

đõy cho ta thấy rừ hơn tỡnh hỡnh tiờu thụ ở từng khu vực thị trường Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Giỏ bỏn một số sản phẩm UNI của cụng ty TNHH Vĩnh Thịnh năm 2008-2010 - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 6.

Giỏ bỏn một số sản phẩm UNI của cụng ty TNHH Vĩnh Thịnh năm 2008-2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả tiờu thụ 6 thỏng đầu năm 2009 và 2010 tại cửa hàng 43 Khu CN Hoàng Mai - HN - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 7.

Kết quả tiờu thụ 6 thỏng đầu năm 2009 và 2010 tại cửa hàng 43 Khu CN Hoàng Mai - HN Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Kế hoạch Sản lượng tiờu thụ theo quớ năm 2011 - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 9.

Kế hoạch Sản lượng tiờu thụ theo quớ năm 2011 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Kờ hoạch sản lượng tiờu thụ theo thỏng năm 2011 - Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.doc

Bảng 10.

Kờ hoạch sản lượng tiờu thụ theo thỏng năm 2011 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan