Nghiên cứu cây ba kích tím ở ba chẽ và xây dựng tiêu chuẩn thương phẩm ba kích

59 1.5K 19
Nghiên cứu cây ba kích tím ở ba chẽ và xây dựng tiêu chuẩn thương phẩm ba kích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  MAI THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CÂY BA KÍCH TÍM Ở BA CHẼ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THƢƠNG PHẨM BA KÍCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CÂY BA KÍCH TÍM Ở BA CHẼ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THƢƠNG PHẨM BA KÍCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Viết Thân 2. TS. Nguyễn Thị Thúy Hường Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI-2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc thực hiện tại Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. Trong thời gian làm khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ, động viên giúp đỡ của thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên, bạn bè và gia đình. Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Viết Thân đã nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên, ủng hộ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian làm khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thu Hằng đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi. Xin đƣợc tỏ lòng biết ơn tới DS. Nguyễn Thanh Tùng và DS. Nguyễn Ngọc Cầu những ngƣời luôn ở bên giúp đỡ, hƣớng dẫn chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận trên. Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc liệu- Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện tốt khóa luận. Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè những ngƣời đã luôn sát cánh, ủng hộ và động viên tôi trong suốt quãng thời gian học tập và làm việc tại trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Mai Thị Phƣợng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ CÀ PHÊ 2 1.1.1. Vị trí họ Cà phê 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Cà phê 2 1.2. TỔNG QUAN CỦA CHI MORINDA 3 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Morinda 3 1.2.2. Đặc điểm một số loài thuộc chi Morinda 4 1.2.2.1. Nhàu nƣớc (Morinda persicaefolia Ham) 4 2.2.2. Mặt quỷ (Morinda villosa Wall. ex Hook.f ) 5 1.2.2.3. Nhàu (Morinda citrifolia L.) 5 1.2.2.4. Ba kích (Morinda officinalis How) 6 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 14 2.1.2. Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ 14 2.1.2.2 .Thiết bị dùng trong nghiên cứu 14 2.2. Nội dung nghiên cứu 15 2.3. Phƣơng pháp nghiêm cứu 15 2.3.1. Nghiên cứu về thực vật Ba kích tím tại Ba Chẽ 15 2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Ba kích tím ở Ba Chẽ 16 2.3.3. Kiểm nghiệm Ba kích tím trồng tại Ba Chẽ theo DĐVN IV 17 2.3.4. Xây dựng tiêu chuẩn thƣơng phẩm Ba kích 17 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BA KÍCH TÍM TẠI BA CHẼ 18 3.1.1. Đặc điểm hình thái 18 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu 20 3.1.3. Đặc điểm bột dƣợc liệu 21 3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC 22 3.2.1. Sơ bộ tính tính các nhóm chất trong dƣợc liệu Ba kích tím bằng các phản ứnghóa học 22 3.2.1.1. Định tính glycosid tim 22 3.2.1.2. Định tính alkaloid 23 3.2.1.3. Định tính anthranoid 24 3.2.1.4. Định tính flavonoid 25 3.2.1.5. Định tính coumarin 26 3.2.1.6. Định tính saponin 27 3.2.1.7. Định tính tanin 28 3.2.1.8. Định tính đƣờng khử 28 3.2.1.9. Định tính polysaccharid 28 3.2.1.10. Định tính acid hữu cơ 29 3.2.1.11. Định tính chất béo 29 3.2.1.12. Định tính sterol 29 3.2.1.13. Định tính caroten 30 3.2.1.14. Định tính acid amin 30 3.2.2. Định tính dịch chiết toàn phần bằng sắc kí lớp mỏng 32 3.3. KIỂM NGHIỆM BA KÍCH TÍM TRỒNG TẠI BA CHẼ, QUẢNG NINH THEO DĐVN IV 37 3.3.1. Vi phẫu 37 3.3.2. Bột 37 3.3.3. Định tính 37 3.3.4. Độ ẩm 38 3.3.5. Xác định tỉ lệ phần trăm tạp chất trong dƣợc liệu 39 3.4. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THƢƠNG PHẨM BA KÍCH 39 3.5. BÀN LUẬN 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV TT Thuốc thử tr. Trang STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo R f Hệ số lƣu UV Ultra violet NXB Nhà xuất bản TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh GACP Good Agricultural and Collection Practices GAP Good Agricultural Practices DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các anthranoid đƣợc phân lập từ rễ Ba kích 9 3.1 Kết quả định tính các nhóm chất trong rễ Ba kích tím 30 3.2 Kết quả xác định độ ẩm dƣợc liệu 38 3.3 Kết quả xác định phần trăm tạp chất trong dƣợc liệu 39 3.4 Khối lƣợng trung bình của một gốc dƣợc liệu trồng sau các năm 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Cây Ba kích tím trồng tại Ba Chẽ 18 3.2 Cây Ba kích tím 2 năm tuổi và rễ của nó 19 3.3 Rễ Ba kích khô 19 3.4 Đặc điểm vi phẫu rễ Ba kích tím 20 3.5 Một số đặc điểm bột dƣợc liệu Ba kích tím 21 3.6 Sắc kí đồ dịch chiết methanol dƣợc liệu Ba kích tím khai triển với hệ Toluen- Ethylacetat- Acid acetic (4:1:0,05) ở các bƣớc sóng 254nm, 366nm và ở ánh sáng thƣờng sau khi phun thuốc thử. 33 3.7 Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol Ba kích tím ở bƣớc sóng 254nm bằng phần mềm VideoScan. 34 3.8 Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol Ba kích tím ở bƣớc sóng 366nm bằng phần mềm VideoScan. 35 3.9 Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol Ba kích tím sau khi phun thuốc thử ở ánh sáng thƣờng bằng phần mềm VideoScan. 36 3.10 Sắc kí đồ dịch chiết Ba kích của mẫu thử (T) và mẫu chuẩn (C) khi khai triển với hệ dung môi Ether dầu hỏa- Ethylacetat-Acid acetic băng (7,5:2,5:0,25) ở bƣớc sóng 254nm, 366nm và ánh sáng thƣờng sau khi phun thuốc thử. 38 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ba kích là một loài thuộc chi Morindahọ Cà phê, đƣợc biết đến là một loại dƣợc liệu quý trong y học cổ truyền. Rễ Ba kích đƣợc sử dụng rộng rãi trong dân gian có tác dụng bổ thận âm, bổ thận dƣơng, tăng cƣờng gân cốt, tăng cƣờng sức đề kháng, sức dẻo dai của cơ thể [39]. Dịch chiết Ba kích có tác dụng chống viêm [17, 34, 35, 39], giảm huyết áp [2], chống oxy hoá [33, 53], tác dụng nhanh với các tuyến cơ năng [17, 54]. Gần đây, nhu cầu sử dụng dƣợc liệu tăng nhanh, nên Ba kích bị khai thác một cách ồ ạt dẫn đến nguồn nguyên liệu đang trở lên cạn kiệt. Mặt khác, vùng nguyên liệu của Ba kích bị tàn phá nghiêm trọng, khiến Ba kích gần nhƣ rơi vào tình trạng tuyệt chủng và đƣợc đƣa vào sách đỏ Việt Nam cần phải đƣợc bảo vệ [15]. Từ trƣớc đến nay, phƣơng pháp nhân giống Ba kích bằng hạt hay giâm chiết cành có hệ số nhân giống đạt rất thấp, chỉ đạt 0,6 lần/năm [13]. Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh đã kết hợp với Sở Khoa học Công nghệ, tiến hành nhân giống Ba kích tím bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô nhằm đáp ứng nhanh và bền vững nguồn nguyên liệu có chất lƣợng tốt. Với mong muốn bổ sung các tƣ liệu nhằm phát triển việc trồng trọt Ba kích theo chủ trƣơng của địa phƣơng, chúng tôi tiến hành đề tài: “NGHIÊN CỨU CÂY BA KÍCH TÍM Ở BA CHẼ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THƢƠNG PHẨM BA KÍCH”. Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu: - Nghiên cứu cây Ba kích tím ở Ba Chẽ. - Xây dựng tiêu chuẩn thƣơng phẩm Ba kích. [...]... mềm WinCATS và VideoScan 2.3.3 Kiểm nghiệm Ba kích tím trồng tại Ba Chẽ Quảng Ninh theo DĐVN IV [3] 2.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn thương phẩm Ba kích tím -Phân loại theo đƣờng kính của rễ - Phân loại dựa vào số năm tuổi của mẫu 18 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BA KÍCH TÍM TẠI BA CHẼ 3.1.1 Đặc điểm hình thái Ba kích tím là cây bụi, thân leo Thân non màu tím có lông,... dọc và ngang, nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ Hình 3.1 Cây Ba kích tím trồng tại Ba Chẽ 1 Cây Ba kích tím 3 năm tuổi 2, 3 Các bầu cây Ba kích tím giống 19 Hình 3.2 Cây Ba kích tím 2 năm tuổi và rễ Dƣợc liệu ba kích tím sau khi đã phơi sấy khô đƣợc thể hiện trong hình 3.3 Hình 3.3 Rễ Ba kích khô Đối chiếu với khoá phân loại của Trung Quốc [26], Từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi [10], Cây. .. Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu về mặt thực vật Ba kích tím tại Ba Chẽ - Mô tả đặc điểm hình thái của cây và rễ - Mô tả đặc điểm hình thái vi phẫu rễ - Mô tả đặc điểm hình thái bột rễ 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học cây Ba kích tím - Định tính các nhóm hợp chất bằng phản ứng hóa học - Định tính dịch chiết methanol toàn phần bằng sắc kí lớp mỏng 2.2.3 Kiểm nghiệm Ba kích trồng tại Ba Chẽ, Quảng... 2.2.3 Kiểm nghiệm Ba kích trồng tại Ba Chẽ, Quảng Ninh theo DĐVN IV 2.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn thương phẩm Ba kích 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu về mặt thực vật Ba kích tím tại Ba Chẽ Cảm quan: quan sát mô tả dƣợc liệu về đặc điểm thực vật, hình dạng, màu sắc, mùi vị, kích thƣớc bằng mắt thƣờng và chụp ảnh Nghiên cứu đặc điểm vi học của mẫu dƣợc liệu theo tài liệu “Thực tập dƣợc liệu- phần... và sự tƣ vấn 20 của TS Nguyễn Quốc Huy, chúng tôi kết luận mẫu Ba kích tím ở Ba Chẽ là Morinda officinalis How 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu Mẫu nghiên cứu là rễ Ba kích tím 2 năm tuổi Đặc điểm vi phẫu rễ Ba kích tím đƣợc thể hiện trong hình 3.4 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu rễ Ba kích tím 1 Bần, 2 Tinh thể canci oxalat, 3 Tế bào cứng, 4 Mô mềm, 5 Libe, 6 Tầng phát sinh libe -gỗ, 7 Gỗ Quan sát vi phẫu rễ Ba kích. .. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là cây Ba kích tím 2, 3 và 4 năm tuổi Địa điểm: Hợp tác xã Toàn Dân-Huyện Ba Chẽ- Tỉnh Quảng Ninh Thời điểm lấy mẫu: Tháng 3 năm 2015 2.1.2 Nguyên vật liệu, thiết bị 2.1.2.1 Hóa chất và dụng cụ Hóa chất và thuốc thử trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam IV [Hội đồng Dƣợc điển Việt... Theo cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam Ba kích mới chỉ thấy phân bố ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc bao gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình và Hà Tây .Cây còn phân bố ở tỉnh Quảng Tây, Vân Nam… của Trung Quốc [17] Thành phần hóa học: Theo các nghiên cứu đã công bố trong rễ Ba kích có chứa các chất sau: Các iridoid glycosid Những... thuốc có Ba kích Trị bệnh tăng huyết áp: Ba kích, Tiêm mao, Dâm dƣơng hoắc, Tri mẫu, Hoàng bá, Đƣơng quy mỗi vị 12g Nƣớc 600ml sắc còn 200ml Chia 3 phần uống trong ngày.Thời gian điều trị 3 tháng [17] Trị thận hư, dương ủy, di tinh: Ba kích 15g, Thục địa 15g, Sơn thù du, Kim anh tử mỗi thứ 12g sắc nƣớc uống [17] 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu 2.1.1... những đặc điểm vi học trong bột rễ Ba kích tím và chụp lại bằng máy ảnh 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Ba kích tím ở Ba Chẽ Định tính các nhóm hợp chất bằng phản ứng hóa học theo phƣơng pháp ghi trong tài liệu: “Thực tập dƣợc liệu - phần kiểm nghiệm bằng phƣơng pháp hóa học” [7], Dƣợc liệu học [2]; Phƣơng pháp nghiên cứu dƣợc liệu [8] Định tính glycosid tim: loại chất nhày trong dịch chiết... tạo bởi những tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng (3) Sợi gỗ (9)(10) Tinh thể canxi oxalat hình kim (6)(7) Tinh bột (8)(11) Mảnh mạch điểm (12) Tế bào cứng (4)(5) Hình 3.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Ba kích tím 22 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC 3.2.1 Sơ bộ tính tính các nhóm chất trong dược liệu Ba kích bằng các phản ứng hóa học 3.2.1.1 Định tính glycosid tim Cân khoảng 5g bột dƣợc liệu Ba kích tím . 2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Ba kích tím ở Ba Chẽ 16 2.3.3. Kiểm nghiệm Ba kích tím trồng tại Ba Chẽ theo DĐVN IV 17 2.3.4. Xây dựng tiêu chuẩn thƣơng phẩm Ba kích 17 CHƢƠNG. trọt Ba kích theo chủ trƣơng của địa phƣơng, chúng tôi tiến hành đề tài: “NGHIÊN CỨU CÂY BA KÍCH TÍM Ở BA CHẼ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THƢƠNG PHẨM BA KÍCH”. Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu: . TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  MAI THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CÂY BA KÍCH TÍM Ở BA CHẼ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN THƢƠNG PHẨM BA KÍCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan