Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

65 1.2K 5
Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Ngành dệt may hiện nay được xác định là ngành chiến lược của nước ta, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau ngành dầu khí Ngành dệt may đã đem lại nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước Tuy vậy, đây vẫn là ngành có hiệu quả kinh tế chưa cao, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, mẫu mã chủng loại sản phẩm còn rất nghèo nàn, giá thành sản phẩm cao hơn các nước trong khu vực, nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa được sản xuất trong nước…

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn thế giới (1/1/2005) đã đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức, cạnh tranh ngày càng gay gắt với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may như: Trung Quốc, Aán Độ, Pakistan, Philipine,… ; thị trường nội địa cũng gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các nước trong khu vực: Trung Quốc, Thái Lan … đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nỗ lực phát triển để có thể tồn tại và phát triển

Công ty may Việt Tiến (Vtec) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, đây là công ty có mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lớn nhất ngành hiện nay Doanh số bán liên tục gia tăng trong nhiều năm, nhãn hiệu Việt Tiến hiện đang rất được người tiêu dùng trong nước lẫn nước ngoài rất tín nhiệm sử dụng Hiện nay công ty may Việt Tiến cũng như các công ty may khác đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thị trường xuất khẩu và cả thị trường

nội địa Xuất phát từ những nhận thức đó mà tôi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến” để nghiên cứu và làm luận văn,

mong muốn trình bày một số ý kiến nhỏ nhằm góp phần cùng với doanh nghiệp đưa ra những giải pháp nhằm phát triển thị trường của sản phẩm may sẵn cho một thương hiệu dệt may Việt Nam

Trang 2

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Công ty May Việt Tiến và một số doanh nghiệp may khác thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex)

Phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu là tìm hiểu, phân tích các vấn đề liên quan đến thị trường hàng may mặc sẵn của Việt Nam nhất là những vấn đề về thị trường, thương hiệu, mẫu mã sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, giá cả, hệ thống phân phối, … và đánh giá một số thị trường các nước hiện nay có quan hệ với Việt Nam (Mỹ, EU, Nhật, Canada …)

3 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN:

- Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc sẵn trong và ngoài nước của doanh nghiệp nhằm tìm ra những ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn trong việc phát triển thị trường (phân tích SWOT)

- Từ quá trình phân tích có thể đề ra những ý kiến đóng góp, giải pháp khả thi nhằm phát huy mạnh mẽ những ưu điểm, khắc phục yếu kém để phát triển của doanh nghiệp

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Cơ sở lý luận: phương pháp luận biện chứng - Phương pháp nghiên cứu:

Để có được những thông tin cần thiết nhằm có cơ sở cho việc phân tích đánh giá và đề ra giải pháp khả thi, học viên nghiên cứu cần phải đọc tài liệu có liên quan, sử dụng phương pháp quan sát và mô tả để từ đó thống kê toán, phân tích, tổng hợp các dữ liệu thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài đã được thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn của doanh nghiệp

5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN TRONG THỰC TIỄN:

- Qua việc phân tích thực tiễn hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty May Việt Tiến, ta có thể làm rõ hơn cơ sở lý luận, phương pháp luận của các lý thuyết đã được nghiên cứu Đồng thời đây cũng chính là những cơ sở, nền tảng để làm

Trang 3

- ị trường ngành may mặc trong và ngoài nước, đánh giá khả

-

g hiệu ường quốc tế, củng cố và phát triển thị trường của

u vực và thế giới hiện nay

CẤU CỦA LUẬN VĂN:

sáng tỏ hơn việc hình thành những giải pháp phát triển thị trường hiện tại của doanh nghiệp

Đánh giá thực trạng th

năng đáp ứng của doanh nghiệp theo sự phát triển và những biến động nhanh chóng của thị trường

Từ việc phân tích và nghiên cứu những chiến lược kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp mới mang tính khả thi nhằm xây dựng thươn

dệt may Việt Tiến trên thương tr

doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập kinh tế kh

6 KẾT

hực trạng thị trường của Công ty May Việt Tiến

Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến

y Việt Nam, báo cáo tổng kết của ngành, tạp chí của Bộ Thương Mại, Bộ Công nghiệp, báo cáo của 1 số doanh nghiệp dệt may khác, các trang web của Bộ, ngành …

Luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể như sau:

Nguồn số liệu, tài liệu:

Nguồn số liệu sử dụng trong luận văn được sử dụng từ các báo cáo tổng hợp của doanh nghiệp – Công ty May Việt Tiến, báo cáo của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, tạp chí Dệt May, tập san của Hiệp Hội Dệt Ma

Trang 4

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ H TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG

1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1 Thị trường

CẠN :

Theo Philip Kottler, thị trường là tập hợp những người mua hàng thực sự hay người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Hoặc thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ

Theo các nhà kinh tế học vi mô, một thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi, thị trường là trung tâm của các hoạt động kinh tế

Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường do sự tác động của những qui luật vốn có của nó: qui luật cung cầu, qui luật về các yếu tố giá cả, qui luật về cạnh tranh, … Cơ chế thị trường tự phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường của mỗi quốc gia Như vậy, ở đâu có sản xuất và trao đổi mua bán hàng hoá thì ở đó có thị trường và cơ chế thị trường cũng sẽ hoạt động

Có nhiều tiêu thức để phân loại thị trường: theo vị trí địa lý, sản phẩm, mức cạnh tranh trên từng vùng thị trường, thói quen tiêu dùng của vùng dân cư, khả năng tiêu thụ sản phẩm …

1.1.2 Phân khúc thị trường:

Các nhà tiếp thị đều thừa nhận rằng người tiêu thụ trong thị trường mang tính không đồng nhất và có thể phân thành nhóm theo nhiều cách khác nhau Tiến trình phân chia khách hàng thành nhiều nhóm để làm nổi bật những đặc tính: hành vi, thói quen tiêu dùng, nhu cầu … gọi là sự phân khúc thị trường Doanh nghiệp không thể đáp ứng tốt hoàn toàn các nhu cầu của người tiêu dùng tại tất cả các phân khúc, mà doanh nghiệp cần nỗ lực tập trung vào việc thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu chuyên biệt của một vài khúc tuyến thị trường nhất định

- Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý

Trang 5

quyết định hoạt trong mọi khu vực nhưng có

ùm dựa trên các thông số nhân khẩu

khách hàng thay đổi theo độ tuổi, công ty đã đưa ra những ï như nhóm sản phẩm thời trang

hững sở thích về cách ăn mặc, nhu cầu sử dụng sản phẩm tiêu dùng: xe hơi, tầng lớp xã ảnh hưởng ái sống của họ

hàng - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc hành vi ứng xử:

Cách phân khúc thị trường này chia thị trường thành những đơn vị địa lý khác nhau như quốc gia, tiểu bang, thành thị hay các vùng lân cận Công ty sẽ

động trong một hay vài khu vực địa lý đó, hoặc hoạt động

quan tâm đến những khác biệt theo sở thích và nhu cầu địa phương Ví dụ như màu sắc thời trang của người miền Nam khác miền Bắc hoặc miền Trung

- Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân khẩu học: Phương pháp này chia thị trường thành những nho

học như độ tuổi, giới tính, qui mô gia đình, chu kỳ sống gia đình, thu nhập, ngành nghề, trình độ văn hoá, tín ngưỡng ….Những thông số nhân khẩu học là cơ sở thông dụng nhất để phân biệt những nhóm khách hàng

Ước muốn và khả năng của

sản phẩm khác nhau cho các khúc tuyến độ tuổi Ví du

dành cho giới trẻ, nhóm sản phẩm thời trang công sở, … hoặc sự phân khúc thị trường theo giới tính: nam, nữ, …

- Phân khúc thị trường theo nguyên tắùc tâm lý học:

Trong phương pháp này khách hàng được chia thành từng nhóm khác nhau dựa trên tầng lớp xã hội, lối sống hay cá tính Những người cùng nhóm được chia theo phương pháp nhân khẩu học (dân số) lại có những đặc điểm tâm lý khác nhau

+ Tầng lớp xã hội: nguồn gốc tầng lớp xã hội của mỗi con người có tác động rất mạnh đối với n

quần áo, đồ dùng, thói quen nghỉ ngơi … Nhiều công ty đã định hình các sản phẩm dịch vụ hướng về những giai cấp riêng, tạo những nét đặc trưng thu hút

hội đó

+ Lối sống: sự quan tâm của con người đối với các loại hàng hoá chịu sự của lối sống và món hàng mà họ tiêu dùng cũng biểu thị lo

+ Cá tính: các nhà tiếp thị cũng dùng các khác biệt cá tính để phân khúc thị trường Họ tạo ra những cá tính của sản phẩm phù hợp với cá tính của khách

Trang 6

ät theo những cơ hội họ nảy sinh ý nghĩ,

y phải xác định rõ

g ty có thị phần cao đặc biệt quan tâm đến việc thu hút loại khách sẽ dùng,

ân khúc thành các nhóm khách hàng

khúc thị trường theo mức độ trung

• rung kiên: là loại khách hàng lúc nào cũng chỉ mua một nhãn hiệu

Trong phương pháp này, khách hàng được chia thành những nhóm dựa trên kiến thức, thái độ, việc sử dụng hàng hoá hay những phản ứng trước sản phẩm

+ Các cơ hội: khách hàng có thể được phân bie

chọn mua hoặc sử dụng sản phẩm Việc phân khúc tuyến theo cơ hội này có thể giúp công ty xây dựng nên kiểu sử dụng sản phẩm

+ Yêu cầu về các lợi ích: nghĩa là chia khách hàng theo những lợi ích khác nhau mà họ tìm kiếm ở sản phẩm, việc phân khúc theo lợi ích đòi hỏi công t

những lợi ích lớn mà khách hàng mong muốn có ở một loại sản phẩm, loại khách hàng nào tìm kiếm lợi ích nào, và nhãn hiệu chính nào sẽ có lợi ích nào

+ Loại khách hàng: nhiều thị trường có thể được phân khúc thành những khúc thị trường của những người không sử dụng, những người đã sử dụng trước đây, những người sẽ dùng, những người sử dụng lần đầu và những người sử dụng thường xuyên Các côn

trong khi những công ty nhỏ hơn thường cố thu hút những khách hàng sử dụng thường xuyên

+ Mức sử dụng: thị trường cũng có thể được ph

dùng nhiều, dùng vừa phải, dùng ít Những khách hàng dùng nhiều thường chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại tiêu dùng một tỷ lệ lớn hàng hoá

+ Mức trung thành với nhãn hiệu: nghĩa là phân

ønh của khách hàng với nhãn hiệu, với cửa hàng hay với một công ty Có 4 ùch hàng được phân theo mức độ trung thành:

Loại t

• Loại dao động: là nhóm những khách hàng trung thành với hai hoặc ba nhãn hiệu

• Loại thay đổi: là những khách hàng chuyển từ một nhãn hiệu đang ưa thích sang một nhãn hiệu khác

• Loại xoay vòng: là những khách hàng chẳng trung thành với nhãn hiệu nào cả

Trang 7

åm nào đó Có năm cấp thái độ: nhiệt tình, tích cực, thờ ơ, tiêu cực và thu ức độ quan hệ giữa cấp thái độ và các biến a ù thể tăng cường được khả năng thu hút những khách hàng Mỗi thị trường gồm có cả bốn loại khách hàng trên nhưng với những tỷ lệ khác nhau, công ty phải phân tích để tìm ra tỷ lệ này trong thị trường của mình Họ phải chú trọng nghiên cứu đặc điểm của những khách hàng trung kiên của họ

+ Mức sẵn sàng mua hàng: con người ở bất kỳ thời điểm nào cũng ở những mức độ sẵn sàng khác nhau để mua một sản phẩm Một số người không biết có mặt hàng đó, một số thì biết, một số được cho biết, số khác thì quan tâm, một số khác thì ham muốn và một số nữa có ý định mua Vì vậy, các chương trình tiếp thị của công ty phải được điều chỉnh theo sự thay đổi trong mức sẵn sàng mua của khách hàng

+ Thái độ đối với món hàng: là việc phân loại theo mức nhiệt tình của khách hàng đối với một sản pha

ø ghét; công ty càng nhận rõ được m nh ân khẩu khẩu học thì co

nhiệt tình nhất

1.1.3 Cạnh tranh trên thị trường

- Khái niệm cạnh tranh:

Theo thuyết cổ điển, Adam Smith cho rằng cạnh tranh có thể làm giảm chi phí và giá

àu là một điểm không gian đa hệ Henry Taylor đã dùng khái cả sản phẩm, từ đó toàn bộ xã hội được lợi do năng suất tạo ra Kể từ đó, cạnh tranh được coi là động lực giảm giá thành sản phẩm, cải tiến chất lượng và tạo ra sản phẩm mới

Trong nền kinh tế thị trường, tầm quan trọng của cạnh tranh không thay đổi, nhưng quan niệm về cạnh tranh đã thay đổi Trong nền kinh tế công nghiệp, người ta thường bám vào phương thức sản xuất với quy mô lớn để giảm chi phí sản xuất Công nghiệp truyền thống thiên về quy cách hoá và tiêu chuẩn hoá sản phẩm vì mục đích này Nhưng mỗi sản phẩm đe

niệm không gian sản phẩm để mô tả tính chất đa dạng, phong phú của sản phẩm Mỗi loại sản phẩm có thể được mô tả bằng nhiều đặc tính như chất lượng, chu kỳ sống, khả năng đáp ứng nhu cầu…

Trang 8

Thị trường, chiến lược, cơ là phải mang đến cho khách hàng những giá trị ọn các đối thủ cạnh tranh của mình”

+ C ng nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá

Bản chất của cạnh tranh trên thương trường trong tác phẩm “

cấu” của Tôn Thất Nguyễn Thiêm: “Cạnh tranh trong thương trường không phải là tiêu diệt đối thủ của mình mà chính

gia tăng cao hơn doanh nghiệp hoặc/và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không phải lựa ch

- Các loại cạnh tranh: Karl Marx đưa ra 2 loại cạnh tranh: ạnh tranh tro

+ Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở các ngành sản xuất khác nhau

1.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY:

.1 Môi trường vĩ mô:

Những xu hướng của môi trường có những ảnh hưởng rất lớn đến thị trường, sản phẩm, dịch vụ và các tổ chức Sự thay đổi do ảnh hưởng của môi trường chuyển biến thành sự biến đổi nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng và công nghiệp Các ảnh hưởng của môi trường được chia làm 5 loại chủ yếu:

1.2.1.1 Yếu tố kinh tế:

Hệ thống các yếu tố kinh tế, các chỉ tiêu kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ nhất định chi phối hoạt động của doanh nghiệp: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP và GNP, lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế, cán cân thanh toán quốc tế, xu hướng của tỷ giá hối đoái, lạm phát, hệ thống thuế … Từ đó tác động trực tiếp đến đời sống của con người hư thu nhập của người lao động cao thì tiêu dùng nhiều và nhu cầu mặc đẹp, thời trang cũng tăng ø n và năng động hơn so với

ùi từng doanh nghiệp tro c

Đây la hững yếu tố rất quan trọng tác động trực tiếp

một số các yếu tố khác của môi trường tổng quan Những diễn biến của môi trường kinh tế vĩ mô luôn chứa đựng những nguy cơ, cơ hội khác nhau đối vơ

ng ác ngành khác nhau

Trang 9

Những trọng đ

- oá xã hội gồm các chuẩn mực và giá trị văn hoá được chấp nhận

- số là yếu tố quan trọng vì sự thay đổi của môi trường dân số sẽ tác

- Mo t người và của các

g cơ hội và rủi ro Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, xu hướng chính trị và luật pháp quốc tế chứa đựng mầm mống của sự thay đổi môi trường kinh doanh toàn cầu, những

1.2.1.2 Yếu tố văn hoá – xã hội, nhân khẩu địa lý:

ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu, địa lý, văn hoá, xã hội có ảnh hưởng quan ến tất cả các sản phẩm, dịch vụ, thị trường và người tiêu thụ

Môi trường văn h

và tôn trọng bởi một xã hội Nó quyết định hành vi ứng xử giữa con người với nhau hoặc giữa con người với thiên nhiên Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh: quan niệm về đạo đức, nghề nghiệp; những phong tục tập quán truyền thống; trình độ học vấn và nhận thức chung của xã hội …được thể hiện qua cách ăn mặc của từng người trong từng bối cảnh cụ thể

Môi trường dân

động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ như tỷ lệ tăng dân số có tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc kết cấu và xu hướng thay đổi dân số về tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, phân phối thu nhập, tuổi thọ… cũng ảnh hưởng đến chủng loại, kiểu dáng, số lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp

âi trường ự nhiên là yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con

ngành kinh tế Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã giúp con người cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên Như vậy, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp cũng phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các điều kiện tự nhiên, các sản phẩm của doanh nghiệp cũng mang tính quay về với tự nhiên: các sản phẩm lụa tơ tằm truyền thống, thổ cẩm, …

1.2.1.3 Yếu tố về chính sách của chính phủ và luật pháp:

Bao gồm hệ thống các chính sách của Nhà Nước, hệ thống luật pháp hiện hành và xu hướng ngoại giao của Chính phủ Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nó có thể cho doanh nghiệp thấy được nhữn

Trang 10

ính trị, chính sách kinh tế ổn định, hệ t ät cơ hội cho nền kinh tế phát triển

ả năng chuyển giao công nghệ mới vào các ngành khác nhau tạo ra những cơ hội

iều quốc gia trên thế giới: dây chuyền may áo veston, quần tây, ….

biến động phức tạp trong môi trường chính trị: chiến tranh, xung đột, đường lối chính sách của các quốc gia không nhất quán của quốc gia sẽ tạo nhiều trở ngại cho hoạt động của các doanh nghiệp Ngược lại những nước có môi trường ch

hống lua pháp chặt chẽ sẽ tạo nhiều những

Ở nước ta, Chính Phủ hiện đang có những chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư và phát triển ngành dệt may: qui hoạch diện tích trồng bông, ưu đãi đầu tư cho sản xuất nguyên phụ liệu, đầu tư cho khâu nhuộm, hoàn tất, in hoa …

1.2.1.4 Yếu tố về công nghệ – kỹ thuật:

Sự phát triển của công nghệ cũng đem lại những cơ hội để tăng cạnh tranh: năng suất lao động tăng cao, giá thành sản phẩm rẻ hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, nhiều tính năng hơn có thể tạo ra những thị trường mới cho các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Đồng thời, kh

quan trọng để phát triển sản phẩm của ngành Đối với ngành may tuy tốc độ đổi mới công nghệ chậm hơn ngành dệt nhưng cũng đã góp phần giúp cho sản phẩm dệt may truyền thống có mặt tại nh

Với tầm quan trọng của công nghệ như trên, các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng công nghệ hợp lý, ứng dụng phù hợp công nghệ tiên tiến để có thể gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường

1.2.2 Môi trường vi mô:

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó Nhiệm vụ của nhà quản trị chiến lược là phân tích các yếu tố trong môi trường vi mô đó để nhận diện những cơ hội và những nguy cơ mà công ty gặp phải Michael Porter đưa ra mô hình 5 áp lực cạnh tranh: đe doạ của những người nhập ngành, sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp, sức mạnh đàm phán của người mua, đe doạ của sản phẩm thay thế và cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành Sức mạnh cạnh tranh trong n ành sẽ quyết định mức đầg u tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận

Trang 11

à rất quan trọng, vì từ đó

ơ cấu hợp nhất, sự cạnh tranh của ngành Khi áp lực cạnh tranh tăng thì khả năng sinh lời và tăng giá của doanh nghiệp bị hạn chế và ngược lại nếu áp lực cạnh tranh yếu thì đó là cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành thu lợi nhuận

1.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh:

Việc thu thập và phân tích thông tin về đối thủ cạnh tranh l

nh nghiệp sẽ thảo cho mình một chiến lược phù hợp nhằm phát huy thế mạnh của Có 3 nhân tố quan trọng

ùn một lĩnh vực như nhau: (1) cơ cấu cạnh tranh; (2) Tình hình nhu cầu; (3) Các găn chặn việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp

g ngành kinh doanh

Một ngành phân tán gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ hoặc vừa hoạt động riêng lẻ hoặc phân lập, trong đó không một doanh nghiệp nào nắm quyền thống l ngành nghề Cơ cấu phân tán dễ phát sinh cạnh tranh mạnh về giá cả kéo theo lợi nhuận thấp Cơ cấu này tạo ra nhiều nguy cơ hơn là cơ hội cho nhà doanh nghiệp Chiến lược tốt nhất để theo đuổi là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm giá thành sản phẩm Đây chính là cơ cấu của ngành dệt may hiện nay Cơ cấu hợp nhất hình thành khi có sự tương thuộc giữa các công ty cùng ngành nhưng trong đó có một nhóm thiểu số công ty lớn nắm quyền thống lĩnh ngành hoặc cá biệt chỉ có một công ty lớn nhất thống trị độc quyền Các công ty thuộc cơ cấu hợp nhất phải phụ thuộc lẫn nhau khá nhiều, nghĩa là bất kỳ hoạt động mang tính cạnh tranh nào của một công ty cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các công ty khác cùng ngành Cạnh tranh về giá cả tuy là nguy cơ hàng đầu nhưng không phải là đặc trưng của c

ngoài phạm vi giá cả như cạnh tranh về chất lượng, về đặc điểm mẫu mã và chủng loại sản phẩm mới thực sự là đặc trưng của cơ cấu hợp nhất Chính điều này kích thích lòng trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu sản phẩm và giảm thiểu nguy cơ xảy ra cạnh tranh về giá cả

Trang 12

-

ông ty đều có sẵn của mình để phát triển Nhu cầu tăng

- Ca én a khỏi ngành của doanh nghiệp: Khi các hoạt

ừ phía khách hàng thường thể hiện ở việc đòi hỏi giảm giá hoặc đòi hỏi chất lượng phục vụ cao g gặp trường hợp này khi có số lượng

Aùp lực tư ọ đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng dịch vụ

ệp trong ngành phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành khác có sản ph hiện có trong ngành những thoả mãn cùng nhu cầu của khách hàng mục tiêu Các doanh nghiệp gọi đây là những đối thủ cạnh tranh các Tình hình nhu cầu của thị trường: Nhu cầu trên thị trường càng tăng càng làm giảm áp lực cạnh tranh vì mỗi c

là cơ hội hàng đầu để mở rộng thị phần của công ty Trái lại, tình hình của nhu cầu thị trường có khuynh hướng giảm sút là một nguy cơ đáng kể buộc công ty phải tìm mọi cách chống chọi để bảo vệ thu nhập và thị phần của mình: các thông thường nhất là cướp giật thị phần của những công ty khác cùng ngành, điều này dẫn tới áp lực cạnh tranh mãnh liệt

ùc rào cha ngăn chặn việc rút lui r

động kinh doanh trong công nghiệp không còn thuận lợi nữa, buôn bán ngày càng ế ẩm, hàng hóa sản xuất ra tồn đọng dẫn đến sự cạnh tranh về giá ngày càng gay cấn, các công ty muốn rút lui ra khỏi ngành không phải là điều đơn giản vì phải chịu mất mát khá nhiều Sự mất mát càng cao thì rào chắn càng cao hay ngược lại

1.2.2.2 Aùp lực từ khách hàng:

Aùp lực t

hơn Các doanh nghiệp thườn

khách hàng ít, lượng hàng mua lớn và tập trung hoặc sản phẩm mua bán không mang tính khác biệt lớn …Hiện nay, các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam thường bị các khách hàng lớn ép giá do sản phẩm chủ yếu là gia công và chưa có thương hiệu trên thị

trường

1.2.2.3 Aùp lực của người cung ứng:

ø nhà cung cấp thể hiện ở việc h

cung ứng Điều kiện làm tăng áp lực của nhà cung cấp khi có một số ít nhà cung cấp nắm quyền thống trị toàn bộ hoạt động của nhóm cung ứng hoặc sản phẩm cung ứng có sự khác biệt và được đánh giá cao bởi khách hàng…Đây là điểm yếu của dệt may nước ta do phụ thuộc khá lớn vào lượng nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài

1.2.2.4 Sản phẩm thay thế:

Các doanh nghi

ẩm có thể thay thế các sản phẩm

Trang 13

sản phẩm thay thế hoặc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: là doanh nghiệp mới nhập ngành áp dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm mới thay thế sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp

1.2.3 Các yếu tố nội tại:

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có những điểm mạnh điểm yếu khác nhau, quá trình phát triển chiến lược của doanh nghiệp là tìm ra và phát triển các lợi thế cạnh tranh Việc hình thành và phát triển chiến lược là việc cần phát huy các điểm mạnh, khắc phục và hạn chế các điểm yếu của doanh nghiệp kết hợp cùng với những cơ hội và né tránh các nguy cơ của môi tr ân ïc hiện phân tích đánh giá nội bộ giúp cho các nhà

ân viên có năng lực Muốn có một đội ngũ nhân viên có

hải phát hiện được nhân tài và sử dụng họ để thực hiện chiến

ường be ngoài Quá trình thư

quản lý có nhiều cơ hội hiểu rõ công việc của các bộ phận trong doanh nghiệp, các người tham gia hiểu được chức năng và vai trò của bộ phận mình phù hợp như thế nào với tổ chức chung

1.2.3.1 Nguồn nhân lực:

Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động được thực hiện nhằm tuyển dụng, huấn luyện đào tạo, phát triển người lao động Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp đều chú trọng đến việc giữ gìn đội ngũ nha

chất lượng cao, hoàn thành được mục tiêu của doanh nghiệp, điều quan trọng là phải biết hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự để xác định đúng nhu cầu nhân sự trước mắt cũng như lâu dài, đặc biệt là p

một các có hiệu quả

Ngành dệt may là ngành sử dụng khá nhiều lao động nhất là lượng lao động phổ thông Do vậy, nhu cầu về chất lượng và số

ïc uan tâm hiện nay

1.2.3.2 Sản xuất - kinh doanh:

ït động đầu vào, vận hành, đầu ra

Trang 14

-

soát hàng tồn kho, kế hoạch vận chuyển … nhằm đảm bảo việc chi phí tối -

än chất lượng sản pha h xuất và đảm bảo tính linh hoạt theo nhu cầu của thị

nhằm đảm bảo

điều kiện để thu hút đầu tư Để hình thành hiệu quả chiến lược cần xác đ g iểm yếu về tài chính của doanh nghiệp

Vận hành: qui trình sản xuất nhằm chuyển hoá những yếu tố đầu vào thành sản phẩm cuối cùng Quá trình này luôn hướng đến việc hoàn thie

åm, tăng iệu suất sản trường

- Các hoạt đầu ra: là những hoạt động liên quan đến việc đưa sản phẩm đến khách hàng, nhà phân phối … Những hoạt động này luôn được hoàn thiện

hiệu suất phục vụ cao, cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng

1.2.3.3 Tài chính:

Điều kiện tài chính của một doanh nghiệp là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá lợi thế cạnh tranh và là

ịnh nhữn điểm mạnh, đ

Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu gồm: chỉ số về khả năng thanh toán, đòn cân nợ, các chỉ số về hoạt động đo lường hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty: chỉ số về vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn cố định, kỳ thu tiền bình quân …, vốn luân chuyển, lợi nhuận, lượng tiền mặt …

1.2.3.4 Marketin

rketing được mô tả như là quá trình xác định dự báo nhu cầu của người tiêu dùng, thị ờng đối với sản phẩm và dịch vụ Đồng thời thiết lập những chương trình, kế hoạch èm thỏa mãn những nhu cầu trên Tuy nhiên, đây là khâu yếu nhất của các doanh iệp may Việt Nam hiện nay

- Phân tích khách hàn

vi äc nghiên cứu và đánh giá nhu cầu của người tiêu thụ thông qua quá trình điều phân tích thông tin Các thông tin của giai đoạn phân tích khách hàng cần thiết ệc phát triển các nhiệm vụ khác 1 cách có hiệu quả Bảng mô tả khách hàng

ung cấp cho doanh nghiệp những đặc điểm về khách hàng củ

Trang 15

ải tương xứng với giá trị mà họ nhận được, nếu giá •

hiệm vụ chung của phân phối là cung cấp hàng hoá đúng nơi, đúng lúc (Promotion): là các hoạt động bao gồm quảng cáo, khuyến mãi, tuyên kích thích khách hàng mục tiêu mua sản

hẩm và nguyên vật liệu để có đủ cơ sở cho công tác nghiên cứu phát triển tốt Sự

vực hoạt động khác, cụ thể là marketing có ý nghĩa hết sức quan trọng đảm bảo sự thành • Sản phẩm (Product): là các loại hàng hoá và dịch vụ được doanh nghiệp đưa vào thị trường Sản phẩm bao gồm: thuộc tính nhất định với những ứng dụng cụ thể thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng Các doanh nghiệp phải thực hiện đồng thời những dịch vụ khách hàng phù hợp để cạnh tranh

• Giá cả (Price): là hệ thống giá bán sỉ, bán lẻ, chiết khấu giảm giá Các mục tiêu định giá bao gồm việc tăng doanh số, thị phần, tối đa hoá lợi nhuận… Người tiêu dùng cân nhắc giá cả ph

cả vượt qua giá trị, người tiêu dùng sẽ không mua sản phẩm

Phân phối (Place): là những hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu

Sự phối hợp các công cụ trên phải đồng bộ và chặt chẽ nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp

1.2.3.5 Nghiên cứu và phát triển:

Chất lượng của các nỗ lực nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp có thể giúp doanh nghiệp đó giữ vị trí đi đầu trong ngành hoặc làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với các doanh nghiệp đầu ngành trong các lĩnh vực như: thiết kế bộ sưu tập mới, chất liệu sản phẩm mới, kiểm soát giá thành sản phẩm và công nghệ sản xuất Ngoài trình độ, kinh nghiệm và năng lực khoa học bộ phận chức năng này còn phải thường xuyên theo dõi các điều kiện môi trường, các thông tin về đổi mới công nghệ liên quan đến qui trình công nghệ, sản p

trao đổi thông tin một cách hữu hiệu giữa bộ phận nghiên cứu phát triển và các lĩnh công của doanh nghiệp bằng việc sản xuất những sản phẩm thời trang đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

Trang 16

tư không lớn,

nhiều lợi the äng thị trường tr g như thị nước ngoa ậy, phát triển một ngành có lợi thế này, đáp ứng được mục tiêu của chi án lược ủ tướng chính p ến năm 2005 kim ngạch khẩu

tỷ USD 0 sẽ là 8 - 10 tỷ USD

ỉ tiêu sản xuất và xa ngànến nă

1.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Ngành dệt may đang được xem như là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không có được như: vốn đầu

ian thu hồi vốn nhanh, thu hút được nhiều lao động Đặc biệt đây là ngành c á để mở ro ong nước cũn trường øi Do v

tăng tốc đã được Th hủ phê duyệt: đ xuất ngành dệt may phải đạt 4 - 5 và đến năm 201

Bảng1.1: Chuất k u củhẩh dệt may đm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2010 Sản xuất:

- Vải lụa

- Sản phẩm dệt kim

- Sản phẩm may (qui chuẩn)

Triệu mét Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm Lao động Triệu người 2.5 – 3.0 4.0 – 4.5 Tỷ lệ nội địa hoá % Trên 50% Trên 70% Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 4.000 – 5.000 8.000 – 10.000

đời với nhiều th kinh tế Các sản p ệt m øy c da ph với nhiều chất liệu mới mang tính , nh m da i h

đư , gia ïnh Hie sa hẩm dệt may của Việt Nam đã có mặt trên thị trường tại hơn 100 quốc gia trên thế giới

Bảng 1.2: Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam

2003 2004 may Việt nam đang phát triển với tốc độ nhanh, nhiều doanh nghie

ành phần hẩm d ay nga àng đa ïng và ong phú hơn tự nhiên iều mẫu ã kiểu ùng mớ ợp thời trang, chất lượng sản phẩm cũng ợc nâng cao ù cả ca tranh än nay ûn p

Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002

- GDP Tỷ đồng 474.34 507.73 560.55 713.0 - Tổng kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 15.81 16.53 19.30 26.0 - Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Triệu USD 1.96 2.75 3.63 4.32

Trang 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN: 2.1.1 Lịch sử hình thành:

) là doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng Công ty dệt May Việt Nam (Vinatex) chuyên ngành may, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị ngành may Sầm Hào Tài làm giám đốc với diện tích ban đầu là: 1.531m Với 65 máy may gia đình và 100 công nhân chuyên sản xuất các mặt hàng âu phục, túi xách, đồ thun và quần áo trẻ em xuất khẩu

Sau 30/04/1975, Xí nghiệp được Nhà nước tiếp quản và đổi tên là Xí nghiệp May Việt Tiến trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp may, do Bộ công nghiệp nhẹ là đơn vị chủ quản Ngày 24/02/1990 theo quyết định số 103/CNn/TCLĐ của Bộ Công Nghiệp nhẹ đã chuyển 3.388 lao động

số: 86/2004/QĐ-TTg về việc thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại Công ty May Việt Tiến Theo mô hì ø quan hệ tài chính, các công ty con có quyền chủ động với phần vốn của mình, Công ty mẹ – Việt Tiến thực hiện chuy áy quản lý điều hành sản xuất, cung ứng thiết bị, khai thác thị trường và bao tiêu sản phẩm

ông ty May Việt Tiến:

- Địa chỉ: Số 7 Đường Lê Minh Xuân, P.17, Q.Tân Bình, Tp.HCM -

- Email: vtec@hcm.vnn.vn

Công ty May Việt Tiến (Vtec

Tiền thân là Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty, tên giao dịch là Pacific enterprice do ông

đổi thành Công ty May Việt Tiến với 1 xí nghiệp chính và 8 xí nghiệp phụ thuộc với Ngày 14/05/2004 Thủ tướng Chính Phủ đã có quyết định

nh này, quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con chủ yếu la ển giao công nghệ, đào tạo bộ m

Một số thông tin về C

Điện thoại: 8 640 800 Fax: 8 645 085 - Website: www.viettien.com.vn

Trang 18

2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức:

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 2.2.1 Về nguồn nhân lực:

Co phần làm nên thành công của Việt Tiến trong suốt

diện trên cơ sở đầu

rọng chăm lo đến đời sống của cán bộ – nhân viên, thực n người là yếu tố quan trọng góp

những năm qua Hiện nay toàn công ty có 6.258 lao động, chưa kể hơn 10.000 lao động làm việc tại các liên doanh Trong đó:

- Lao động trực tiếp: 5.667 người - Lao động gián tiếp: 591 người

Nét nổi bật của Việt Tiến là trong nhiều năm liền Ban Giám Đốc rất quan tâm đến việc đào tạo và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ Với ý nghĩ “con người luôn là nhân tố quyết định mọi thành công” Việt Tiến nỗ lực tạo ra đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ và “đỏ” về chính trị đạo đức Theo đó việc đánh giá cán bộ dựa trên quan điểm có ý thức nâng cao nội lực cạnh tranh, quản lý tài chính có hiệu quả và lành mạnh; việc lựa chọn, đào tạo nguồn cán bộ được xem xét theo 4 tiêu chuẩn: có biện pháp đầu tư chiều sâu, tăng năng suất lao động và nâng cao nội lực cạnh tranh, quản lý toàn

tư hợp lý cho con người, Việt Tiến thường xuyên gửi cán bộ đi học, tiếp xúc với các tập đoàn may lớn ở các nước, mở lớp đào tạo và nâng cao trình độ, thuê chuyên gia nước ngoài kèm cặp và hướng dẫn cán bộ, thường xuyên liên hệ với các trường đại học trong nước tiếp nhận sinh viên giỏi tạo nguồn nhân lực dồi dào cho công ty

Song song đó Công ty cũng chú t

hiện chế độ khoán sản phẩm đến tận người lao động, thưởng phạt nghiêm minh là động lực kích thích nhân viên nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc Việt Tiến là doanh nghiệp có mức thu nhập nhân viên cao nhất ngành may với lương bình quân 1.8 triệu đồng/tháng/người

Hiện Việt Tiến có hơn 10.000 lao động, tỷ lệ công nhân lao động ra đi thường chiếm từ 5-7%, đây là tỷ lệ khá thấp so với các doanh nghiệp khác trong ngành Hầu hết lực lượng lao động giỏi đang đổ dồn về các công ty liên doanh và công ty nước ngoài do thu nhập

Trang 19

, liên kết với địa phương) nhằm sử dụng lực lượng lao động t ùn bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên thiết kế cao nên một số doanh nghiệp trong nước hiện đang vừa thiếu lao động giỏi và vừa thiếu cả lao động phổ thông (nhu cầu sử dụng lao động cho ngành tăng 100.000 lao động/năm, yêu cầu sử dụng số lượng lao động tăng phải đi đôi với chất lượng nguồn lao động mà hiện nay xã hội không đáp ứng kịp nhu cầu) Việt Tiến có chiến lược phát triển mở rộng sản xuất về các tỉnh (liên doanh

ại chỗ Bên cạnh đó, lực lượng ca

cũng còn rất thiếu hụt Việt Tiến đã đầu tư khá nhiều tiền để thuê chuyên gia nước ngoài về thiết kế để đào tạo hướng dẫn cho đội ngũ thiết kế hiện tại, chính sách cử cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật ra nước ngoài học tập những kinh nghiệm của các nước phát triển nhằm nâng cao trình độ quản lý

2.2.2 Về sản xuất kinh doanh:

Mặt hàng chủ lực của Việt Tiến là sơmi, jacket, quần âu, quần kaki, áo thun, bộ thể thao…, hiện Việt Tiến đã trở thành “hàng hiệu” trong làng thời trang nam giới tại thị

n xuất nước ngoài để sản xuất nguyên phụ liệu may: nút áo, xơ gòn, trường nội địa Năm 2004 Việt Tiến là doanh nghiệp duy nhất được bình chọn là doanh nghiệp tiêu biểu toàn ngành Trong những năm 2000 – 2004 Việt Tiến đã dành gần 240 tỷ đồng để đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất, như công nghệ sản xuất áo veston của Mỹ, Nhật Bản, hệ thống vi tính ráp áo sơ mi tự động của Italia, thuê chuyên gia thiết kế mẫu người Pháp …

Mạnh dạn liên doanh với địa phương nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lao động tại chỗ và phát huy tiềm năng của các địa phương, khai thác nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước nhằm chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiểu rõ về những khó khăn của ngành dệt may trong nước, Việt Tiến là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực liên doanh với các nhà sả

mex dựng nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, giảm giá thành Cơ cấu mặt hàng sản xuất của Việt Tiến cũng khá đa dạng, không tập trung vào sản xuất vào một thị trường hoặc 1 phân khúc nào, mà mạnh dạn chọn những sản phẩm khó (free quota), đa dạng thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm rủi ro khi chỉ tập trung sản xuất vào thị trường nhất định

Trang 20

an trọng hàng đầu của mình trong việc phát triển th øn âu đều được kiểm tra chất lượng kỹ càng trước khi hoàn tất sản phẩm g Bên cạnh việc đổi mới công nghệ, Việt Tiến cũng tập Chất lượng sản phẩm được đặt ra như là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, Việt Tiến luôn đặt chất lượng sản phẩm là yếu tố qu

ị trươ g Tất cả các kh và đóng gói xuất xưởn

trung hoàn thiện các hệ thống quản lý như ISO 9002, SA 8000 nhằm đáp ứng những yêu cầu về quản lý chất lượng sản phẩm ngay từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường quốc tế

2.2.3 Về marketing:

2.2.3.1 Sản phẩm:

Công ty May Việt Tiến gia công các sản phẩm xuất khẩu thường mang nhãn hiệu của các công ty nổi tiếng: Nike, Championship Products USA, Ellesse, Otto, JC Penny, Perry Ellis International … để xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Hoặc xuất sang một nhà phân phối có uy tín tại các nước Châu Á: Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc … chính vì vậy, thương hiệu Việt Tiến khá xa lạ với thị trường xuất khẩu mặc dù đang là thương hiệu nổi tiếng tại thị trường nội địa Có một số ít sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến cũng đã

Để mở rộng thị trường xuất khẩu, ngoài việc củng cố củng cố và mở rộng thị trường xuất được xuất khẩu sang các thị trường này dù Việt Tiến đã đầu tư khá lớn cho việc đăng ký thương hiệu Việt Tiến tại thị trường Mỹ Các sản phẩm sản xuất chính của Việt Tiến là sơmi, quần tây, jacket, T-shirt, quần áo thể thao … và hiện có thêm 1 số dòng sản phẩm phục vụ thị trường nội địa và hướng đến thị trường xuất khẩu với thương hiệu Vee Sendy, T-up, Lacross

khẩu đã có, Việt Tiến cần phải gia tăng đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu tại các thị trường nước ngoài một cách toàn diện, bền bỉ và chú trọng vào việc phát triển các thị trường phi hạn ngạch: Thị trường Nhật Bản, thị trường Úc, các nước SNG … với việc đa

dạng hoá chủng loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu của các thị trường này

2.2.3.2 Giá cả:

Do nguồn nguyên phụ liệu hầu hết đều phải nhập khẩu từ nước ngoài nên tính chủ động trong sản xuất và giá thành sản phẩm của Việt Tiến nói riêng và các doanh nghiệp dệt

Trang 21

may nói c u o so với các sản phẩm cùng loại cả thị trường xuất khẩu

anh thu thực của

ốn

ơng hiệu thông qua việc khẳng định chất lượn a ừng bước thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm mang

hung đề ở mức khá ca

và thị trường nội địa Việt Tiến là doanh nghiệp đi đầu trong việc liên doanh với các nhà sản xuất nước ngoài xây dựng nhà máy sản xuất phụ liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất của mình Đồng thời Việt Tiến cũng tham gia vào các chuỗi liên kết các doanh nghiệp sợi – dệt – nhuộm – may của Vinatex nhằm tăng tỷ trọng nội địa hoá sản phẩm, tăng tính chủ động trong sản xuất và giảm giá thành sản phẩm

2.2.3.3 Phân phối:

Hiện tại thị trường nội địa, Việt Tiến có hơn 200 đại lý trên toàn quốc và 10 cửa hàng giới thiệu sản phẩm cao cấp để hướng dẫn giới doanh nhân, công chức, giới trẻ, trung niên … mặc đẹp phù hợp với môi trường và nếp sống công nghiệp Như vậy, Việt Tiến tổ chức công tác bán hàng thông qua hệ thống các cửa hàng và đại lý trên, đảm bảo người tiêu dùng mua đúng chất lượng và giá cả trên sản phẩm Khác với các đơn vị khác, Công ty May Việt Tiến thực hiện “mua đứt bán đoạn” cho toàn bộ hệ thống đại lý (cửa hàng và siêu thị) Với hình thức kinh doanh này, Việt Tiến giảm thiểu được tình trạng ứ đọng hàng tồn kho và thiếu vốn Đồng thời, Việt Tiến dễ dàng kiểm soát được do

các đại lý nhằm có chế độ khen thưởng hợp lý khuyến khích các đại lý đẩy mạnh doanh số bán, kiểm soát được chủng loại hàng hoá tiêu thụ tốt để có kế hoạch sản xuất phù hợp Tuy nhiên, hình thức kinh doanh này khá “kén chọn” đại lý do đại lý phải có lượng v nhất định, đồng thời một số màu sắc trong thùng không bán được cũng phải chấp nhận tồn đọng vốn do bán chậm chứ không được đổi trả lại Như vậy, nếu để tồn kho lâu sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm, giảm uy tín thương hiệu của Việt Tiến

Đối với thị trường xuất khẩu, Việt Tiến phân loại khách hàng của một số loại thị trường chính: Mỹ, EU, Nhật Bản, Asean, có cơ chế quản lý sát với thị trường, gắn sản xuất với tiêu thụ để sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao, giá cả phù hợp, giao hàng đúng hẹn Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu tại thị trường Mỹ và một số thị trường Asean là một bước tiến quan trọng khởi đầu cho chiến lược xây dựng thương hiệu Việt Tiến tại thị trường nước ngoài, từng bước xây dựng uy tín của thư

g sản ph åm Từ đó, t

Trang 22

ong với việc phát triển thị trường, Việt Tiến đã đầu tư rất lớn cho việc xây dựng thương äu Việt Tiến tại Mỹ, các nước Asean và dự kiến thương hiệu Việt Tiến tại các thị trường: Mỹ, EU, Nhật Bản sau khi đã nghiên cứu thị trường và thử nghiệm sản phẩm tương đồng thông qua hệ thống phân phối của các hãng lớn hoặc của các nhà phân phối Như vậy, từng bước Việt Tiến sẽ thiết lập hệ thống phân phối riêng trực tiếp đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng, chú trọng đến lượng khách hàng là cộng đồng người Việt tại các thị trường này

2.2.3.4 Chiêu thị:

Nhược điểm lớn của các doanh nghiệp dệt may Việt nam là không chuyên nghiệp trong các hoạt động tiếp thị, các hoạt động tiếp thị thường mang tính ngẫu hứng, không bài bản, bền bỉ do vậy thiếu thông tin về thị trường, không có các chương trình xúc tiến thương mại, hoạt động tiếp thị và hoạt động kinh doanh lẫn lộn với nhau, các doanh nghiệp phản ứng khá chậm chạp trước những biến động nhanh chóng của thị trường

Song s

hiệu của mình: đăng ký thương hie

sẽ mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại các nước này Là doanh nghiệp đi đầu trong việc sử dụng nhãn hiệu công ty để sản xuất hàng hoá phục vụ thị trường nội địa Vie-Laross là thương hiệu mới nhất của Việt Tiến dành cho thị trường nội địa cùng với Vee – Sendy thời trang dành cho giới trẻ tuổi dưới 35 và T-up thời trang cao cấp dành cho người sành điệu

2.2.4 Về nghiên cứu phát triển:

Sở thích và nhu cầu ăn mặc của người tiêu dùng thay đổi ngày càng nhanh, chu kỳ sống của sản phẩm may sẵn càng ngắn, sự cạnh tranh cả trong và ngoài nước ngày càng gay gắt Việt Tiến cần chú trọng hơn nữa đến việc nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm liên tục tạo ra những sản phẩm mới, cải tiến với chất liệu mới, kiểu dáng mẫu mã phong phú nhằm đa dạng hoá sản phẩm Nhận ra sự đơn điệu trong sản phẩm, thoát ra khỏi dòng sản phẩm cổ điển truyền thống, Việt Tiến đã tập hợp đội ngũ thiết kế trẻ trong nước, thuê chuyên gia thiết kế chuyên nghiệp người Pháp để thiết kế ra dòng sản phẩm thời trang cao cấp dành cho nam giới với mức giá rất cao 800.000 – 1.000.000đ/sản phẩm,

Trang 23

ùch hàng mục tiêu để không bỏ sót phân khúc thị trường nào Điểm yếu trong công tác nghiên cứu phát tiển sản phẩm của Việt Tiến nói riêng và của

ät của loại hàng đó mà tho n hiết kế mẫu mốt cho hàng xuất khẩu vẫn chưa được quan tâm và đa g

dòng sản phẩm trẻ trung cho nam từ 18-30 tuổi, … Xây dựng từng dòng nhãn hiệu sản phẩm nhằm vào từng kha

ngành dệt may Việt Nam nói chung là công tác thiết kế mẫu mốt Do doanh nghiệp chỉ tập trung năng lực sản xuất để gia công hoặc làm hàng FOB xuất khẩu, mà thông thường đều sử dụng những mẫu thiết kế đi kèm theo do các đối tác nước ngoài cung cấp và doanh nghiệp chỉ cần sản xuất đúng theo mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thua

âi Chí h vì vậy, công tác t àu tư đún mức

2.2.5 Về tài chính:

ty May Việt Tiến có nguồn vốn kinh doanh khá mạnh so với các công ty cùng trong nước Số vốn hiện nay của Việt Tiến khoảng 350 tỷ đồng, trong đó vốn cố

- án lược xây dựng và phát triển thương hiệu trên tại thị trường xuất khẩu và

- bị, công nghệ cả về quy mô và hiệu quả nhằm nâng cao chất hoá sản phẩm, hạ giá tha

ïng hàng FOB trong kim ngạch äc đầu tư mở rộng qui mô sản xuất và đầu tư thay đổi công nghệ

2.2.6 Nhận xét chung:

2.2.6.1 Điểm mạnh:

Có chie

nội địa Thương hiệu Việt Tiến ngày càng được người tiêu dùng trong và ngoài nước tín nhiệm về kiểu dáng, chất liệu vải và chất lượng sản phẩm luôn được chú trọng ở mức cao

Tập trung đầu tư thiết

lượng sản phẩm và năng suất lao động Liên doanh với một số đối tác nước ngoài để sản xuất nguyên phụ liệu dệt may tăng tỷ lệ nội địa

ønh

- Có chính sách mặt hàng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của mỗi quốc gia, mỗi nhóm khách hàng, mạnh dạn chọn những mặt hàng khó đòi hỏi chất lượng cao để sản xuất, thực hiện giao hàng đúng hẹn (tăng tỷ tro

xuất khẩu hàng hoá)

Trang 24

àu phân khúc thị trường khác nhau

ị trường cả xuất hỉ tập trung sản xuất những sản phẩm truyền thống chưa chú ý

- g nhân chưa cao - G

2.3 THỊ TRƯỜNG:

Sản phẩm chủ lực của Việt Tiến được xuất khẩu 2 quốc ø vùng lãnh thổ, thị iến là thị trường Mỹ chiếm 35% cơ cấu t của công ty, kế đến là EU 25%, Nhật Bản 18%, sean là 10% … g

tổng kim ngạch xuất khẩu

- Thu hút nhiều nhà thiết kế chuyên nghiệp trong và ngoài nước, đa dạng hoá sản phẩm, tham gia vào nhie

2.2.6.2 Điểm yếu:

- Chiến lược marketing chưa mạnh, chưa có chiến lược nghiên cứu th khẩu và nội địa C

đến việc đầu tư các sản phẩm mang tính thời trang - Mẫu mã sản phẩm chưa phong phú đa dạng

- Đội ngũ nhân lực chưa đáp ứng kịp thời với tốc độ phát triển, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý và thiết kế

Năng suất lao động của côn

iá bán sản phẩm cao nên khả năng cạnh tranh về giá không cao qua 6 gia va trường chính của Việt T hị trường

các nước A Kim ngạch xuất khẩu của côn ty ngày càng tăng, tỷ trọng hàng F.O.B chiếm 43%

2.3.1 Thị trường nội địa:

Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh của Công ty May Việt Tiến 2002 – 2004

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 - Doanh thu xuất khẩu 382,392 508,165 870,853 - Doanh thu bán đứt xuất khẩu (F.O.B) 201,937 393,843 669,968 - Doanh thu nội địa 65,411 106,504 171,556

Nguồn: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex)

Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng doanh thu của Việt Tiến tăng nhanh qua mỗi năm, tỷ lệ doanh thu nội địa cũng tăng đều đạt 10% tổng doanh thu Là nhà sản xuất sản phẩm may sẵn truyền thống chuyên nghiệp và hiện đang ở đẳng cấp cao, Việt Tiến đã lập hẳn một phòng kinh doanh chuyên làm hàng nội địa với thiết kế mẫu mốt đa dạng, chủ yếu là sản phẩm sơmi (80%), còn lại là quần tây và đồng phục học sinh Đồng thời,

Trang 25

ịnh vị nhãn hiệu theo từng phân

iều những phân khúc thị trường khác nhau: thời tr ời trang công sở, … bằng cách đa dạng hoá sản phẩm sản i khách ì giới Hội ng Việt Tiến cũng đã chú trọng đầu tư vào thị trường nội địa bằng cách tăng cường chủng loại vải, mẫu mốt, các dòng sản phẩm đa dạng dành cho nhiều lứa tuổi, …

Trong năm 2005, Việt Tiến tập trung vào chiến lược đ

khúc thị trường, từng loại khách hàng Với mức đầu tư hơn 5 tỷ đồng để phát triển kênh phân phối cho các nhãn hiệu sản phẩm mới: T-up, Vee Sendy, Vie Laross Việt Tiến mong muốn phát triển thị trường nội địa với nh

ang dành cho giới trẻ, th

xuất kinh doanh Với phương châm đảm bảo chất lượng sản phẩm, giữ uy tín vớ hàng Việt Tiến sẵn sàng thực hiện các đơn hàng nhỏ, giao hàng đúng hẹn, kiên tr thiệu sản phẩm, quảng bá thương hiệu thông qua các hội chợ có uy tín trong nước: chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, Thương hiệu Việt …

Như vậy, với việc đa dạng hoá sản phẩm, tham gia vào nhiều phân khúc trên thị trườ đã đem lại những bước tiến mạnh mẽ của Việt Tiến, doanh thu hàng nội địa năm 2004 đạt 171 tỷ đồng, tăng 23.1% so với năm trước

Hình 2.2 : Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004

Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ

Với dân số hơn 296 triệu người và là nền kinh tế mạnh nhất thế giới, GDP năm 2004 đạt 11.75 nghìn tỷ USD, chiếm 32% GDP toàn thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm 25% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn cầu Như vậy, thị trường Mỹ là thị trường mục tiêu chung của các nước trên thế giới Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2004 của Mỹ đạt

Trang 26

huộc loại cao nhất, các

ùng hẹn Mặt khác, cộng đồng người Việt đông đảo

ng Quốc, Việt Tiến cần chú trọng đến việc nâng giá trị ïo giá trị gia tăng qua việc cải thiện chất lượng, kiểu dáng 1,476 nghìn tỷ USD, trong đó hàng dệt may chiếm 6.516% tương đương 95,94 nghìn tỷ USD Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ chỉ chiếm 3.5% là một tỷ lệ còn quá nhỏ bé so với dung lượng thị trường Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết đơn giá xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ ngày càng tăng với đơn giá xuất khẩu bình quân năm 2004 vượt Trung Quốc và trở thành 1 trong những nước có đơn giá xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ t

khách hàng lớn của Hoa Kỳ vẫn chọn Việt Nam là thị trường đặt hàng chiến lược Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của thị trường Hoa Kỳ cũng rất đa dạng do đây là quốc gia đa chủng tộc, đa văn hoá và chênh lệch thu nhập khá cao Thị trường dệt may được chia thành 3 khu vực “cao cấp”, “trung bình” và “bình dân” Trong nhóm hàng bình dân đa phần là hàng rẻ tiền được bán chủ yếu trong các cửa hàng đại hạ giá thông qua hình thức đặt hàng qua thư hoặc đặt mua hàng trực tuyến Ngoài các kênh nhập khẩu thông qua các tập đoàn phân phối bán sỉ lớn, thị trường Mỹ còn có cả các công ty trung gian, các công ty bán lẻ nhỏ, phương thức đặt hàng tính giá thường là giá F.O.B

Hiện nay, thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu chính của Công ty May Việt Tiến với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm 35% tổng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Tiến Hiện nay, tuy Việt Nam vẫn còn bị áp đặt hạn ngạch nhưng thương hiệu Việt Tiến tại thị trường Mỹ cũng đã được xây dựng và có uy tín đối với bạn hàng nhất là vấn đề đảm bảo chất lượng và giao hàng đu

tại Mỹ sẽ là những cầu nối quan trọng cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Đồng thời Chính Phủ Mỹ đã thực hiện áp đặt hạn ngạch ở một số chủng loại hàng dệt may Trung Quốc (sơmi, quần tây, đồ lót nam, đồ trẻ em …), đây là cơ hội lớn cho Việt Tiến nói riêng và dệt may Việt Nam nói chung nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu Tuy nhiên, để cạnh tranh với hàng giá rẻ Tru

sản phẩm bằng cách ta

mẫu mã độc đáo, tăng giá trị hàng FOB trong cơ cấu xuất khẩu của mình, xây dựng và khuyếch trương thương hiệu Vtec …

Trang 27

Bên cạnh với việc cải tiến chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu thì việc nghiên cứu thị trường cũng là một điểm yếu nhất là về các thủ tục, chính sách của Mỹ đối với một số sản phẩm xuất khẩu, chưa thiết lập được hệ thống phân phối chuyên nghiệp Đây là vấn đề mà không chỉ Việt Tiến cần phải nhanh chóng khắc phục mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng phải thực hiện

2.3.3 Thị trường EU:

EU là thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhập

Việt khẩu hàng năm với khối lượng lớn Đối với hàng dệt may, EU là thị trường truyền thống của các doanh nghiệp may Việt Nam: Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia … nhưng với qui mô chưa lớn Trước năm 1996, thị trường EU chỉ đứng thứ 3 với tỷ trọng hơn 13.2% ttrong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Bắt đầu 1997 khi EU dành cho Việt Nam quy chế GSP, xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng vọt 22.5% năm 1999, đến nay là hơn 19% Thị trường EU là thị trường có nhu cầu lớn, đa dạng và phong phú về hàng hoá Do mỗi quốc gia, mỗi khu vực có bản sắc văn hoá riêng, thói quen tiêu dùng khác nhau nên hình thành những nhu cầu thị hiếu cũng khác nhau Các khách hàng của thị trường này nổi tiếng khó tính nhất là về mẫu mốt, đối với họ giá cả không phải là yếu tố quyết định mà thời trang mới là yếu tố quyết định chính

Đối với công ty May Việt Tiến thì đây là thị trường truyền thống và cũng là thị trường mà Việt Tiến được giao hạn ngạch khá cao, chiếm 25% tổng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Tiến Sau khi dỡ bỏ hạn ngạch 1/1/2005 (hiệp định ATC), “cơn lốc” hàng dệt may Trung Quốc tràn vào thị trường Mỹ và EU, Chính Phủ EU đã rất lo ngại và dự định sẽ có những biện pháp hạn chế nhằm bảo hộ ngành dệt may trong nước Các nước thành viên EU như Italia, Bồ Đào Nha là những nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu EU đã lên tiếng đề nghị giảm bớt đà tăng trưởng nhập khẩu hàng dệt may của Trung Quốc Đây chính là cơ hội rất lớn cho hàng dệt may Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp có chất lượng tốt và năng lực lớn như Việt Tiến gia tăng doanh số tại thị trường này Trước khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết, EU là thị trường xuất khẩu chính của

Trang 28

Tiến chiếm 40% cơ cấu thị trường tiêu thụ Tuy hiện nay, EU đã tăng mức quota cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này, nhưng hàng dệt may Việt Nam vẫn chỉ chiếm khoảng 1% thị trường hàng dệt may của EU Trong quí 1/2005, theo số liệu thống kê của Hội các nhà sản xuất hàng dệt Châu Aâu (Euratex), lượng hàng hoá nhập khẩu của Trung Quốc tăng đáng kể, trong đó T-shirt tăng 534%, quần tây nam tăng 413%, áo sơmi tăng 186% Đối với hàng dệt may Việt Nam chủ yếu là gia công nên hiệu quả thu được từ xuất khẩu là rất thấp Khẳng định đây là thị trường chiến lược, Việt Tiến đã mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị của Italia nhằm tăng chất lượng và năng suất lao động, chú trọng tăng cường công tác mẫu mốt mang tính thời trang, tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm để tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nước và mang nhãn hiệu Vtec

2.3.4 Thị trường Nhật Bản:

Nhật Bản là thị trường lớn, đứng thứ 3 thế giới về kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may Đây là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản có mức tăng trưởng thấp Quí 1/2005 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đạt 135 triệu USD, chỉ tăng 4% so với cùng kỳ năm 2004 dù nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của quốc gia này ngày càng tăng Nhu cầu tiêu dùng của thị trường này là các sản phẩm hoàn chỉnh có chất lựơng cao, mẫu mã đa dạng và mang tính thời trang hiện đại, màu sắc phong phú Theo Hội dệt may thêu đan Tp.HCM thì nhiều nhà nhập khẩu Nhật bản đang chuyển đơn đặt hàng từ các nhà sản xuất Trung Quốc sang Việt Nam do Trung Quốc không còn quan tâm nhiều đến thị trường “khó tính” và đơn hàng với số lượng không lớn Theo tính toán của Vitas thì chỉ Việt Nam đã có trên 1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này

Yếu tố chất lượng sản phẩm là yếu tố được quan t g đầu ù mới xét đến yếu tố iao hàng Ở thị trường Hoa Kỳ, EU iểm t ẩm thường chú ình thức thì tại thị trường Nhật B đề ch g kỹ ay đường kim mũi chỉ, các chi tiết của sản phẩm Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này của Việt Tiến đạt 18% tổng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Tiến Do cần nhận được 10% số đơn hàng dệt may của Nhật Bản đang sản xuất tại Trung Quốc thì

âm hàn sau đo giá cả, thời gian g việc k ra sản ph

trọng đến vấn đề h ản vấn ất lượn thuật m được chú trọng:

Trang 29

ù uy tín Vì vậy, cần phải nắm bắt cơ hội này để tăng kim

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Công ty May Việt Tiến

Đvt: 1000 USD

2002 2003 2004 thị trường này khá khó tính và đơn hàng không lớn phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đây là thị trường phi hạn ngạch và uy tín của các sản phẩm dệt may Việt Nam đã co

ngạch xuất khẩu hàng dệt may

* ánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận chức n õa các bo này chúng ta sử dụng ma trận đ

Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong:

trong chủ yếu Mức quan trọng

Phân loại Số điểm quan trọng

guồn: Vinatex

Để doanh nghiệp đ

ăng và là cơ sở để đánh giá mối quan hệ giư ä phận ánh giá các yếu tố bên trong

Yếu tố bên

- Thu hút được nhiều nhà thiết kế chuyên nghiệp trẻ, đội ngũ lao động ổn định

0.08 3 0.24

- Lực lượng lao động gắn kết với DN, đội ngũ công 0.05 3 0.15 nhân lành nghề

- Có chính sách đào tạo nguồn nhân lực nhất là đo

- Thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong

2 Sản xuất – kinh doanh: 0.25 0.90

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của doanh nghiệp

0.10 3 0.30

- Đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại năng cao năng 0.15 4 0.60 suất lao động

- Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, tham gia vào

nhiều phân khúc khác nhau trên thị trường 0.10 4 0.40

Trang 30

khả h về giá không cao so với các đối

0.05 3 0.15 - Là sản phẩm cao cấp có uy tín trên thị trường,

năng cạnh tran thủ khác

- Hệ thống phân phối rộng khắp thông qua hệ thống đại lý phân phối Sản phẩm được bán đúng giá niêm yết

0.06 3 0.18

- Thực hiện hình thức mua đứt bán đoạn nên kiểm

soát được doanh số bán của các đại lý Thực hiện 0.03 2 0.06 mức thưởng doanh số phù hợp để khuyến khích các

đại lý bán hàng

- Chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu , hiện nay đã trở thành “hàng hiệu” trong một số nhóm sản phẩm

0.08 4 0.32

- Chính sách quảng cáo sản phẩm cao cấp thông qua hội chợ VFF, HVNCLC, Thương hiệu Việt và là doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may

0.04 3 0.12

- Có chiến lược phát triển thị trường nội địa 0.05 3 0.15 - Lựa chọn nhiều phân khúc thị trường bằng chiến

lược đa dạng hoá sản phẩm

0.10 4 0.40

- Tham gia vào một số thị trường đặc thù: sản phẩm đồng phục học sinh, bảo hộ lao động …

Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu năm 2004 của Công ty May Việt Tiến

Nguồn: Vinatex

Trang 31

ệp dệt may Việt

Hiện nay, một số cat của Trung Quốc đang bị áp đặt lại hạn ngạch vào thị trường Mỹ (sơmi, quần tây và đồ lót nam, áo kiểu nữ sợi nhân tạo và sợi cotton,…) và EU nhưng nhìn chung mức tăng doanh số xuất khẩu vào thị trường Mỹ cũng chưa có biến chuyển lớn Đồng thời, thị trường Nhật Bản cũng chuyển dần các đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam do các đơn hàng này thường nhỏ, đây là thị trường “khó tính” nên các nhà sản xuất Trung Quốc không còn quan tâm nhiều như trước Nhưng các doanh nghi

m vẫn chưa nắm bắt được cơ hội này để sản xuất các sản phẩm thay thế hoặc sản xuất ûn phẩm phi hạn ngạch (Việt Nam chỉ có 35 chủng loại sản phẩm bị áp đặt hạn tại thị trường Mỹ)

ị trường iện tại của Việt

át kỳ một thị trường nào Hiện nay, chính sách của Mỹ, EU thay đổi khá nhanh chóng nhằm bảo hộ hàng dệt may trong nước trước “cơn sóng thần Trung Quốc”, do vậy Việt Tiến cần nhanh chóng nắm bắt cơ hội này để gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường này (do các cat của Trung Quốc bị Mỹ tái áp đặt hạn ngạch là các cat sản phẩm có thế mạnh của Việt Tiến) Chú trọng đến việc tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu trực tiếp nhằm quảng bá thương hiệu, tăng lợi nhuận sản xuất bằng việc khẳng định chất lượng Việt Tiến bao gồm cả chất lượng sản

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 2.4.1 Môi trường vĩ mô:

2.4.1.1 Yếu tố kinh tế:

Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO, Chính phủ đã và đang hoàn thiện các chính sách kinh tế để thu hút đầu tư từ các nước phát triển trên thế giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục gia tăng ở mức cao, trung bình trên 7%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng ổn định Đối với ngành dệt may Chính Phủ đã có những chính sách khuyến khích đầu tư vào công nghệ dệt và sản xuất phụ liệu, hỗ trợ và mở rộng vùng trồng nguyên liệu bông xơ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may vay vốn đầu tư sản xuất, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại

Trang 32

nên kh

tính đến tháng 7/2005 tổng vốn đầu tư đăng k

tập nhiều những kinh nghiệm quản lý kinh tế …

úp cho các doanh nghiệp cập nhật nhiều thông tin cần thiết

ệ thống chính sách luật pháp và thuế của Việt Nam tuy còn nhiều hạn chế những đã có những bước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,

ùc

Thị trường tiền tệ được Chính phủ quản lý, tỷ giá hối đoái nhất là tỷ giá của đồng đô la Mỹ có sự điều tiết của Nhà nước, tỷ lệ lạm phát được Chính phủ kiểm soát chặt chẽ

ông có những biến động rủi ro lớn

2.4.1.2 Yếu tố về chính sách của chính phủ và chính trị:

Việt Nam được đánh giá là một nước có nền chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng tốt và là nơi thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài (

ý mới và tăng vốn đạt 3.2 tỷ USD tăng 66.6% so với cùng kỳ năm 2004)

Với việc tiếp tục thực hiện các cam kết của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản, với các hoạt động mở rộng quan hệ và xúc tiến thương mại với EU, quá trình xúc tiến gia nhập WTO và những thành tựu kinh tế mà Việt Nam đã đạt đựơc trong những năm qua, Chính Phủ đã tạo nhiều những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp quan hệ hợp tác kinh doanh thương mại với nước ngoài, nhanh chóng đổi mới công nghệ, học

Môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện và mở rộng thông qua các chính sách kinh tế của Chính Phủ: hiệp định thương mại, thoả thuận song phương, đa phương với các Chính Phủ nước ngoài; hệ thống thông tin ngày càng được mở rộng gi

tiến đáng kể: cải cách thủ tục hành chính

hải quan … Các qui định liên quan đến việc chuyển giao công nghệ còn mang tính áp đặt, quá chi tiết về hình thức lẫn cả nội dung: thời gian chuyển giao, giá cả … khiến cho các hợp đồng chuyển giao công nghệ xem như bị vô hiệu hoá Nhiều doanh nghiệp còn né tránh việc ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, đây là một trở lực lớn đối với việc đổi mới công nghệ trong nươ

Theo chiến lược tăng tốc và phát triển ngành dệt may của Chính Phủ đến năm 2010, ngành dệt may vẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn và được Chính Phủ ưu đãi nhất là đối với lĩnh vực đầu tư phát triển sản xuất nguyên, phụ liệu

Ngày đăng: 23/09/2012, 11:36

Hình ảnh liên quan

Bảng1.1: Ch uất ku củ hẩ h dệt may đm 2010 - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Bảng 1.1.

Ch uất ku củ hẩ h dệt may đm 2010 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Bảng 1.2.

Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004 - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Hình 2.2.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Công ty May Việt Tiến - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Bảng 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Công ty May Việt Tiến Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Thực hiện hình thức mua đứt bán đoạn nên kiểm - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

h.

ực hiện hình thức mua đứt bán đoạn nên kiểm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ phân tích số liệu ngành dệt may Việt Nam - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Hình 2.3.

Biểu đồ phân tích số liệu ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Mỹ: - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Bảng 2.4.

Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Mỹ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường nội địa: - Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf

Bảng 2.5.

Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường nội địa: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan